Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Giáo án hình học 9 cả năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 157 trang )

Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày soạn: 20/ 8/ 2013
Ngày dạy : 23/ 8/ 2013
Chơng I- hệ thức lợng trong tam giác
Tiết 1: một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong
tam giác giác vuông
I- Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
- Nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ.
- Biết thiết lập các hệ thức trong nội dung bài học.
- Biết vận dụng các hệ thức đã học vào làm bài tập. Học sinh khá giỏi vận dụng giải các
bài tập nâng cao.
II- Chuẩn bị:
GV: Thớc kẻ, êke, bảng phụ.
HS : Ôn bài.
III- Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp bài mới)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV- HS Tg Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Giáo viên giới thiệu CI
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc
vuông và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền.
Gv: Vẽ hình 1, rồi giới thiệu các kí
hiệu trên hình vẽ.
HS: Nghe và ghi bài
Gv: Nêu định lí 1
HS: Đọc nội dung định lí.
? Hãy chứng tỏ bằng lập luận
Gv: Hớng dẫn theo sơ đồ:


b
2
= ab'

AC
2
= BC. HC

AC HC
BC AC
=


AHC

BAC
GV: Gọi 1 hs lên trình bày
=> Nhận xét.
- Tơng tự về nhà c/m: c
2
= ac'.
2
20
1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
* Định lí 1:

h
c'
b'

c
b
a
B
C
A
H
Ta có: b
2
= ab', c
2
= ac'.
Chứng minh
Xét

AHC và

BAC có:


0


90

H A
C chung

= =








AHC

BAC
=>
2
.
AC HC
AC BC HC
BC AC
= =
hay b
2
= ab'.

1
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
GV: Cho hs tìm hiểu VD1
HS: Tìm hiểu VD1- sgk
GV: Hớng dẫn hs
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan
đến đờng cao.
GV: Gọi HS đọc định lí 2
HS :Đọc nội dung định lí 2
? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lí

HS: Vẽ hình ghi GT, KL.
Gv: Hớng dẫn HS theo sơ đồ:
h
2
= b'.c'

AH
2
= BH . CH

AH CH
BH AH
=


AHB

CHA
GV: Gọi hs lên làm
=> Nhận xét.
GV: chốt lại định lí
GV: cho hs tìm hiểu Ví dụ 2
HS: Tìm hiểu ví dụ 2 theo hớng dẫn
của gv
13
Chứng minh tơng tự có: c
2
= ac'.
* Ví dụ 1- sgk
2- Một số hệ thức liên quan đến đờng

cao
* Định lí 2:

h
c'
b'
c
b
a
B
C
A
H
Ta có: h
2
= b'.c'
Chứng minh.
Xét

AHB và

CHA có:
0
1 2

90H H= =


ABH CAH=
( Cùng phụ với góc ACB)

=>

AHB

CHA (g-g)
=>
AH CH
BH AH
=
hay AH
2
= BH . CH
Vậy h
2
= b' .c'.
* Ví dụ 2 sgk
4. Luyện tập - Củng cố. (7 phút)
A. Bài tập dành cho hoc sinh: Yếu. trung bình
Tính p , n , h theo m , p' và n'.


- Tìm x, y trong hình vẽ sau:
HD: Tính (x + y)
2
= ? => x + y =?
x. (x + y) =? => x = ?
B. Bài tập dành cho học sinh: Khá, giỏi
Bài tập 4 (SBT - Tr103)
IV. H ớng dẫn về nhà.(2 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi.

- Làm bài tập 1, 2, 3, (SGK- 68) + 1, 2, 3 (SBT- 89).


2
A
B
H
C
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày soạn: 21/ 8/ 2013
Ngày dạy : 24/ 8/ 2013
Tiết 2: một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong
tam giác giác vuông (Tiếp)
I- Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:
- Từ việc tìm các cặp tam giác đồng dạng thiết lập đợc các hệ thức :
a.h = b.c và
2 2 2
1 1 1
.
h b c
= +
- Biết vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập đơn giản và nâng cao
- Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng, êke, bảng phụ
HS: Học bài cũ, đọc bài mới
III- Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
HS1: Cho hình vẽ.

Tính BC, AH và S
ABC
?
3
4
HS2: Làm bài tập 4 - SGK ( 69 )
=> Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Tg Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Dựa vào bài
Hoạt động 2: Xây dựng định lí 3
GV: Sử dụng bài kiểm tra bài cũ
? Có cách nào khác tính S
ABC
không
HS: S
ABC
=
1
2
AB.AC =
1
2
AH.BC.
? Vậy tích AB.AC và AH.BC có quan hệ
ntn?
HS: Trả lời
? Hãy phát biểu thành lời kết quả trên
2

17
Định lí 3:
h
c'
b'
c
b
a
B
C
A
H
Ta có: b.c = a.h

3
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
HS: Phát biểu
GV: Đó là nội dung định lí 3 SGK.
? Còn cách nào khác chứng minh định lí
không
HS: Dùng tam giác đồng dạng.
? Ta cần chứng minh tam giác nào
GV: hớng dẫn HS lập sơ đồ, yêu cầu hs
về nhà làm.
HS: Về nhà C/m theo hớng dẫn
Hoạt động 3: Xây dựng định lí 4
- Nếu đặt AH = h. Hãy tính h theo b,c?
GV: hớng dẫn HS làm nh SGK?
? Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời?
HS: phát biểu

GV: Đó là nội dung định lí 4
GV: Cho hs tìm hiểu ví dụ 3
GV: Gọi hs đọc đề bài.
? Bài cho biết yếu tố nào, cần tìm gì?
HS : Trả lời
- Tìm hiểu trong sgk
? Có thể vận dụng định lí 3 để làm
không?
HS : + Tính a = ?
+ áp dụng : a.h = b.c => h = ?
GV: chốt lại các định lí và cho HS đọc
chú ý SGK.
10
Chứng minh.
Ta có: 2 S
ABC
= AB.AC = BC.AH
=> b.c = a.h.(đpcm).
?2:
b.c = a.h

AC.AB = AH.BC

AC BC
AH AB
=


ABC


HBA
Ta có: a.h = b.c => a
2
.h
2
= b
2
.c
2


( b
2
+ c
2
).h
2
= b
2
.c
2
2 2
2 2 2
1
.
b c
h b c
+
=
2 2 2

1 1 1
.
h b c
= +
Định lí 4: (SGK)

Ví dụ 3: (sgk)
* Chú ý: (SGK)
4. Luyện tập - Củng cố. (7 phút)
A. Bài tập dành cho học sinh: Yếu, Trung bình
- Tính x, y trong hình vẽ sau:
Ta có: 2
2
= 1.x => x = 4.
y
2
= 2
2
+ x
2
= 4 + 16 = 20
=> y =
20 2 5.=
x y
B. Bài tập dành cho học sinh: Khá, giỏi
Bài tập 18 ( SBT Tr105 )
IV. H ớng dẫn về nhà.(2 phút)
- Học thuộc bài và ghi nhớ các hệ thức đã học.
- Làm bài tập 5; 6 - SBT (90)


4
1
2
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày soạn: 26/ 08/ 2013
Ngày dạy: 30/ 08/ 2013
Tiết 3: luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đờng cao của tam
giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính độ dài
đoạn thẳng.
- Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Thớc kẻ, êke, Bảng phụ
HS: Làm bài tập về nhà
III- Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
- HS1: Làm bài 5 - SGK ).
- HS2: Viết các hệ thức liên hệ giữa đờng cao và các cạnh của tam giác vuông sau:

m' p
m
n'
n
3. Bài mới.
Hoạt động của GV- HS Tg Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Gọi hs đọc đề bài 6

? Bài cho biết yếu tố nào
HS : b' = 1; c' = 2 =>a
? Muốn tính đợc cạnh góc vuông ta
áp dụng hệ thức nào?
HS : b
2
= a. b' ; c
2
= a.c'
GV: Gọi hs lên làm
HS: khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
35
Bài 6 - SGK
Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3.
Mà: AB
2
= BH. BC = 1. 3 = 3.
=> AB =
3
.

5
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
GV: Treo bảng phụ vẽ hình bài 8
? Hãy quan sát hình và cho biết bài
cho gì , yêu cầu tìm gì ?
HS: Trả lời
GV: Cho hs làm
- 2hs lên bảng làm

- Hs khác nhận xét
Gv: Nhận xét.
GV: Gọi hs đọc đề bài 9
(phần b dành cho học sinh Khá, giỏi)
HS: Đọc đề
Gv: Gọi 1 hs lên vẽ hình.
- HS khác vẽ hình vào vở
=> Nhận xét.
? Tam giác DIL cân khi nào
HS: DI= DL.
? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau ta làm ntn?
HS: Trả lời
GV: Hớng dẫn HS theo sơ đồ:

DIL cân

DI = DL


ADI =

CDL
Gv: Gọi hs lên trình bày.
HS: Lên bảng, hs khác làm và nhận
xét
GV: Nhận xét.
? Muốn chứng minh tổng
2 2
1 1

DI DK
+

không đổi ta làm ntn ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
? Nếu thay DI = DL trong tổng
2 2
1 1
DI DK
+
thì ta có điều gì
Có thể HD thêm:
? DK và DL là hai cạnh gì của tam
giác nào?
HS:
2 2
1 1
DL DK
+
=
2
1
DC
? Tổng này có thay đổi không? Vì
AC
2
= HC. BC = 2. 3 = 6
=> AC =
6
.

Bài 8 SGK:
a. x= 6
b. x= 2
y=
8
Bài 9 - SGK :
a)

DIL cân.
Xét

ADI và

CDL có:
0

90IAD DCL= =
(gt )
AD = CD ( gt )

ADI CDL=
( cùng phụ với góc IDC )
=>

ADI =

CDL ( g-c-g)
=> DI = DL.
Hay


DIL cân tại D.
b)
2 2
1 1
DI DK
+
không đổi.
Ta có:
2 2
1 1
DI DK
+
=
2 2
1 1
DL DK
+
( 1 )
Xét

DKL có
0

90D =
, DC là đờng cao,
nên:
2 2
1 1
DL DK
+

=
2
1
DC
( 2 )
Từ (1) và (2) , suy ra:
2 2
1 1
DI DK
+
=
2
1
DC
Do DC không đổi nên
2
1
DC
không đổi.

6
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
sao?
HS :Trả lời
GV: Gọi hs lên trình bày
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Vậy
2 2
1 1

DI DK
+
không đổi.
4 . Luyện tập - Củng cố .(Đã làm trong bài)
IV. H ớng dẫn về nhà .(2 phút)
- Xem kĩ các bài tập đã chữa .
- Làm các bài tập 7- SGK (69 ) + 10; 11; 13 - SBT (90- 91 ).

7
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày soạn: 27/ 08/ 2013
Ngày dạy : 31/ 08/ 1013
Tiết 4: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài, trình bày bài cho học sinh.
3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức vận dụng toán vào thực tiễn đời sống.
II. Chuẩn bị.
Gv: Bảng phụ, Thớc thẳng, êke.
Hs: Ôn tập các kiến thức liên quan.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp
2. kiểm tra bài cũ (Kết hợp bài)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Đa bảng phụ hình vẽ.
? Ta có thể sử dụng kiến thức nào để tìm
x, y.
HS: Định lí Pitago và Đlí 3

GV: Yêu cầu hs nêu công thức cần sử
dụng để tính x, y.
( Pi tago và định lí 3 )
HS: Một hs lên bảng làm
- Nhận xét, đánh giá kết quả làm của hs.
GV: lu ý hs quan sát kĩ hình vẽ để tìm
cách giải ngắn gọn
GV: Cho hs làm bài 6 tr90/ (sbt)
? Hãy nêu gt, kl của bài toán.
? Nêu cách tính AH.
Tính BC > Tính AH
? Ngoài cách tính trên còn cách tính nào
khác.
( Tính BC -> Tính BH hoặc CH -> Tính
40
Bài 3/90-Sbt
a,
- Theo Pytago ta có:
y
2
= 7
2
+ 9
2
= 130 => y =
130
- Theo hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông ta có:
x.y = 7.9
7.9 63

x = =
y
130

Bài 6/90-Sbt
Giải

8
x
9
y
7
7
5
A
B
C
H
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
AH ).
? Bài toán trên sử dụng những kiến thức
nào để giải ?
HS: Định lí PiTaGo , ĐL 1 và ĐL 3
- Một hs lên bảng
GV: Lu ý hs kết quả khai căn cho chính
xác
Nếu kết quả lẻ thì để nguyên căn .
GV: Chốt những KT quan trọng sử dụng
giải BT
GV: Yêu cầu hs đọc bài 15/T91- SBT

- Đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
(Dành cho học sinh khá, giỏi)
? Hãy tính AB
HS: Theo dõi đề bài, suy nghĩ cách làm
? Dựa vào đâu để tính AB.
HS: Sử dụng định lí Pytago,
? Trong

ABE: AE = ?
BE = ?.
HS: Một em lên bảng làm bài.
- Theo định lí Pytago ta có:
BC =
2 2
5 7 74+ =
- Theo hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông ta có:
+ AH.BC = AB.AC

AB.AC 5.7 35
AH = = =
BC
74 74

+ AB
2
= BC.BH

2 2
AB 5 25

BH = = =
BC
74 74

+ AC
2
= BC.CH

2 2
AC 7 49
CH = = =
BC
74 74

Bài 15/91-Sbt.
-

ABE có: E = 90
0
BE = CD = 10m
AE = AD -ED = 8 - 4m
- Theo định lí Pytago ta có:
AB
2
= AE
2
+ BE
2
= 4
2

+ 10
2
= 116
=> AB =
116
10,77 m
4. Củng cố. (2 phút)
- Nêu các kiến thức đã vận dụng để giải các bài tập trên?
IV. H ớng dẫn về nhà. (2phút )
- Nắm chắc các kiến thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 18, 19/92-Sbt.

9
10m
8m
4m
E
D
C
B
A
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày soạn: 03/ 9/ 2013
Ngày dạy : 06/ 9/ 2013
Tiết 5: tỉ số lợng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một
góc nhọn. hiểu đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn


mà không phụ
thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng

. Tính đợc tỉ số lợng giác của góc 45
0

và góc 60
0
thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng vào giải các bài tập đơn giản và nâng cao
3. Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
II. Chuẩn bi :
Gv : Bảng phụ, thớc thẳng, êke, thớc đo độ.
Hs : Thớc, êke. Đọc trớc bài.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp. (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học
2. kiểm tra bài cũ (5phút) Cho

ABC và

ABC có
à
à
0
A A' 90 ;= =
à
à
B B'=
a, Chứng minh :


ABC

ABC
b, Viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một
tam giác)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV- HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lợng giác của
một góc nhọn.
GV :Vẽ
ABC

( A = 90
0
)
=> Giới thiệu cạnh đối, cạnh kề, cạnh
huyền của góc B.
? Hãy nêu cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền
của C.
? Hai

vuông đồng dạng với nhau khi nào.
HS: Trả lời
- Ngợc lại trong hai

vuông đồng dạng thì
tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề, của một
cặp góc nhọn là nh nhau.
=> Trong


vuông các tỉ số này đặc trng
cho độ lớn của góc nhọn.
Gv: Yêu cầu Hs làm ?1
?
0
45 ABC

=



? Ngợc lại
1
AC
AB
=
hãy so sánh AC và AB.
18
1. Khái niệm tỉ số l ợng giác của
một góc nhọn.
a, Mở đầu.
?1 Cho

ABC, A = 90
0
, B =

a,
0
45 1

AC
AB

= =
b, Cm:
0
60 3
AC
AB

= =
0
60

=
C = 30
0
2
BC
AB =
hay BC = 2AB

10
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
HS: Hs chứng minh theo hớng dẫn của Gv
GV: Hớng dẫn Hs làm phần b
?
0
60


=
C = ?
? So sánh độ dài AB và BC
? Giả sử AB = a => BC, AC = ?
3 3 3
AC
AC AB a
AB
= = =
=> BC = ?
? Với M là trung điểm BC thì

AMB là


gì. Vì sao?
Gv: giới thiệu về tỉ số lợng giác
Hoạt động 2: Định nghĩa
- Vẽ tam giác vuông chứa góc nhọn

? Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh
huyền của góc

> Gv ghi chú vào hình.
HS: Vẽ hình vào vở, ghi chú thích vào hình
theo Gv
GV: Giới thiệu định nghĩa nh Sgk.
? Tính Sin

, Cos


, Tan

, Cot

ứng với
hình trên
HS: Nêu nhân xét SGK
? Giải thích tại sao tỉ số lợng giác của góc
nhọn luôn dơng và Sin

< 1; Cos

< 1
HS: Độ dài các cạnh đều dơng và cạnh
huyền luôn lớn hơn các cạnh góc vuông.
? Yêu cầu Hs làm ?2
GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu Hs tính
HS: Theo dõi hình vẽ, tính tỉ số lợng giác
- hs khác nhận xét, sửa lỗi
GV: Cho hs nghiên cứu VD1, VD2
HS: Tìm hiểu VD1, VD2 sgk
15
Đặt AB = a => BC = 2a
2 2
3AC BC AB a= =
Vậy
3
3
AC a

AB a
= =

3 3
AC
AC AB
AB
= =
Đặt AB = a
3 2AC a BC a = =
Gọi M là trung điểm BC
2
2 2
BC a
AM a = = =
AMB

đều

B = 60
0

0
60

=
b, Định nghĩa.
Sin

= Cạnh đối/ cạnh huyền

Cos

= Cạnh kề/ cạnh huyền
Tan

= Cạnh đối/ cạnh kề
Cot

= Cạnh kề / Cạnh đối
*Nhận xét: Sgk/72.
?2:
Viết tỉ số lợng giác của góc nhọn C
sinC = AB : BC , cos C = AC : BC
TgC = AB : AC Cotg C = AC :
AB
VD1:
VD2:
4. Luyện tập - Củng cố. (5phút)
- Bài tập dành cho học sinh: Yếu, trung bình
- Cho hình vẽ:
? Viết tỉ số lợng giác của
à
N
SinN=
NP
MP
; Cos N=
NP
NM
Tan N =

MN
MP
; Cot N=
MP
MN

11
Cạnh Huyền
Cạnh Kề

B
A
C
P
N
M
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
- Bài tập dành cho học sinh: Khá, giỏi
1. Tính sin 32
0
:cos 58
0
; tg70
0
; cotg14
0
2. Cho tam giác ABC: Â=90
0
, AB =3.Tính BC, AC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 4)
IV. H ớng dẫn về nhà. (1phút)

- Ghi nhớ các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn.
- BTVN: 10, 11/76-Sgk ; 21,22/92/SBT
Ngày soạn: 04/ 09/ 2013
Ngày dạy : 07 / 9/ 2013
Tiết 6: tỉ số lợng giác của góc nhọn (tiếp)
I. Mục tiêu.
Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn.
- Tính đợc tỉ số lợng giác của ba góc đặc biệt 30
0
, 45
0
, 60
0
. Nắm đợc các hệ thức liên hệ
giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ
số lợng giác của nó.
Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, thớc thẳng, êke
HS: Ôn tập công thức tỉ số lợng giác
III .Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp: (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp học
2. kiểm tra bài cũ: (7phút)
Cho hình vẽ :
a, Xác định cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối của góc

b, Viết công thức định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn

Sin


= Cạnh đối/ Cạnh huyền
Cos

= Cạnh kề/Cạnh huyền
Tan

= Cạnh đối/ Cạnh kề
Cot

= Cạnh kề/ Cạnh huyền
3. Bài mới.
Hoạt động của GV- HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa (tiếp)
GV: Qua VD1, VD2 ta thấy, cho góc
12

12

Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
nhọn ta tính đợc tỉ số lợng giác. Ngợc lại
cho tỉ số lợng giác ta có thể dựng đợc góc
đó
GV: Cho hs tìm hiểu VD3
HS: Đọc và tìm hiểu VD3
? Giả sử đã dựng đựơc góc

sao cho tan

=

2
3
. Vậy ta phải tiến hành dựng ntn?
? Tại sao cách dựng trên ta đợc tan

=
2
3
GV: Yêu cầu Hs làm ?3
? Nêu cách dựng
? Chứng minh
HS: Làm ?3
- 1hs lên bảng, hs khác làm và nhận xét
GV: Hớng dẫn hs làm bài trên bảng
- Nêu chú ý, gọi hs đọc lại chú ý trong
Sgk
HS: Một em lên bảng nêu cách dựng và
chứng minh.
Hs: Dới lớp làm vào vở và nhận xét
Hoạt động 2: Tỉ số lợng giác của hai góc
phụ nhau
GV: Yêu cầu Hs làm ?4. Đa hình vẽ lên
bảng
HS: Làm ?4
? Cho biết các tỉ số lợng giác nào bằng
nhau.
Gv: Có thể chỉ cho Hs kết quả bài 11/Sgk
để minh hoạ kết quả trên
? Vậy khi hai góc phụ nhau các tỉ số lợng
giác của chúng có mối liên hệ gì


Định

HS: Tính các tỉ số lợng giác của góc



13
VD3:
- Cách dựng: Sgk/37
- Chứng minh: Sgk/73
VD4:
- Cách dựng:
+ Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn
thẳng đơn vị.
+ Trên tia Oy lấy điểm M : OM = 1
+ Vẽ cung tròn (M;2) cắt Ox tại N
+ Góc ONM là góc

cần dựng.
- Chứng minh:

OM 1
0,5
MN 2
Sin

= = =
Chú ý: Sgk
2. Tỉ số l ợng giác của hai góc phụ

nhau
?4
sin

= Cos

Tan

= Cot

Cos

= sin

Cot

= Tan

* Định lí: Sgk/74

13

B

C
A
1

1
O

x
y
N
M
2
1
O
x
y
3
B

2
A
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
- Nêu các tỉ số lợng giác bằng nhau
? Góc 45
0
phụ với góc nào
- Vậy ta có:
sin45
0
= cos45
0
=
2
2
tan45
0
= cot45

0
= 1
? Góc 30
0
phụ với góc nào
? Từ tỉ số lợng giác của 60
0
(VD2) hãy
suy ra tỉ số lợng giác của góc 30
0
Gv: Từ các VD ta có tỉ số lợng giác của
các góc đặc biệt: 30
0
, 45
0
, 60
0
(đa bảng
phụ)
? Cos30
0
bằng tỉ số nào và có giá trị bao
nhiêu
- Vậy khi biết góc nhọn ta cũng có thể
tính cạnh của tam giác vuông
GV: Nêu chú ý
HS: Đọc chú ý
VD5: Sgk/74
VD6: Sgk/74
* Bảng lợng giác một số góc đặc biệt

(Sgk/75)
VD7: Tìm y trong hình vẽ
Ta có:
Cos30
0
=
y
17
=> y = 17. Cos30
0
= 17.
3
2
= 14,7
* Chú ý: Sgk/75
4. Luyện tập - Củng cố. (10phút)
- Bài tập dành cho học sinh: Yếu, trung bình
Bài 1: Cho tam giác ABC , Â=90
0
, AB = 6,
à
B

=
.Biết tan
5
12

=
.Tính AC, BC

- Bài tập dành cho học sinh: Khá, giỏi
Bài 2 : Viết thành tỉ số lợng giác của góc nhỏ hơn 45
0
: sin75
0
; cos53
0
; sin47
0
20; tan62
0
;
cot82
0
45
Hớng dẫn : dùng công thức
sin

=
0
(90 )cos


; tan

= cot(90
0
-

)

Đáp số : cos15
0
; sin37
0
; cos42
0
40 ; cotg28
0
; tg7
0
15
IV. H ớng dẫn về nhà. (2phút)
- Nắm vững: Công thức và các tỉ số lợng giác của góc nhọn
Hệ thức liên hệ giữa tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau
Ghi nhớ bảng lợng giác một số góc đặc biệt
- BTVN: 12, 13, 14/76,77
Ngày soạn: 10/ 9/ 2013

14
17
30

y
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày dạy : 13/ 9/ 2013
Tiết 7: luyện tập
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức : Luyện cho học sinh kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lợng giác
của nó. Sử dụng định nghĩa tỉ số lợng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công
thức lợng giác đơn giản.

2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản và nâng cao.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị.
Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thớc thẳng, êke.
Hs : Ôn lí thuyết, xem trớc bài tập. Thớc, êke.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp: (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp
2. kiểm tra bài cũ (5 phút)
+Phát biểu định lí về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.
+Chữa bài 12/76-Sgk
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Nêu yêu cầu của bài toán
? Nêu cách dựng
? Muốn dựng cos

= 0,6 trớc tiên ta
cần làm gì
HS : Đổi 0,6 = 3/5.
? Bớc 1 ta dựng yếu tố nào ?
? Muốn có đoạn 3 đv trên cạnh góc
vuông ta làm ntn?
HS: Trả lời
GV: Nêu cách dựng, sau đó một em lên
bảng trình bày cách dựng và chứng
minh
HS lên bảng trình bày
? Chứng minh Cos


= 0,6
( Xét tam giác vuông OAB )
Tơng tự Tan

=
3
4

Gv: Cho hs lên bảng làm .
GV: Cho hình vẽ tam giác vuông ABC
35
Bài 13: Dựng góc nhọn

biết:
b, Cos

= 0,6
+ Cách dựng.
- Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn thẳng
đơn vị.
- Trên Ox lấy điểm A: OA = 3
- Vẽ cung tròn (A;5) cắt Oy tại B
- Góc OAB là góc

cần dựng
+ Chứng minh:
Ta có:
OA
Cos 0,6
AB 5


3
= = =
c, Tan

=
3
4
Bài 14/77

15
5
1
O
x
y
3
B

A
4
1
O
x
y
3
B

A
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh

có B =

, hãy chứng minh các công
thức của bài 14
- Cho Hs hoạt động theo nhóm:
+ Tổ1: Cm: Tan



Cos
sin
=
+ Tổ2: Cm: Cot

=
Cos
Sin


+ Tổ3: Cm: Tan

.Cot

= 1
HS: Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm
trình bày
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm
GV: Hớng dẫn Hs Cm:
Sin
2


+ Cos
2

= 1
? Sin
2

= ?
? Cos
2

= ?
=> Sin
2

+ Cos
2

= ?
? AC
2
+ AB
2
= ? Vì sao?
HS: BC
2
vì dựa vào Định lí PiTaGo
GV: Đa đề bài 15, hình vẽ lên bảng
(Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi)

HS: Theo dõi hình vẽ và yêu cầu của
bài toán
? Góc B và góc C có quan hệ ntn
? Biết CosB = 0,8 ta suy ra đợc tỉ số l-
ợng giác nào của góc C
? Dựa vào công thức nào để tính CosC,
Tanc, CotC
HS: Trả lời
- Một em lên bảng làm, dới lớp làm bài
vào vở
? Biết giá trị TanC có tìm đợc CotC
không?

===
AB
AC
BCAB
BCAC
Cos
Sin
/
/


Tan

Vậy Tan




cos
Sin
=



Cot
AC
AB
BCAC
BCAB
Sin
Cos
===
/
/
Vậy Cot

=
Cos
Sin


+) Tan

.Cot

=
AC AB
. 1

AB AC
=
Vậy Tan

.Cot

= 1
+) Sin
2

+ Cos
2

=
2 2
AC AB
BC BC

+
ữ ữ

=
2 2 2
2 2
AC AB BC
1
BC BC
+
= =
Vậy Sin

2

+ Cos
2

= 1
Bài 15/77-Sgk
+ Vì B và C phụ nhau
SinC = CosB = 0,8
+ Ta có: Sin
2
C + Cos
2
C = 1
=> Cos
2
C = 1 - Sin
2
C = 1- 0,8
2
= 0,36
=> CosC = 0,6
+ TanC =
SinC 0,8 4
CosC 0,6 3
= =
+ CotC =
CosC 0,6 3
SinC 0,8 4
= =

4. Củng cố. (3phút)
? Nhắc lại các công thức lợng giác đã chứng minh trong bài học.
IV. H ớng dẫn về nhà. (1phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 16, 17/77-Sgk + 28, 29/93-Sbt
Ngày soạn: 11/ 9/ 2013

16
B

C
A
B
C
A
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày dạy : 14/ 9/ 2013
Tiết 8: hớng dẫn học sinh sử dụng máy tính cầm tay
để tính tỉ số lợng giác
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc cách sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lợng giác.
2. Về kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo và nhanh chóng máy tính cầm tay để tính tỉ số lợng giác.
3. Về t duy - thái độ:
- Có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lợng giác khi cho biết số đo góc.
II. Chuẩn bị :
Gv : BMTBT.
Hs : MTBT.
III.Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp (1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học
2. kiểm tra bài cũ (Kết hợp bài):
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Cách tìm tỉ số lợng giác của
góc nhọn cho trớc.
GV: Giới thiệu các phím chức năng của
máy tính và cách sử dụng các phím đó để
tính tỉ số lợng giác của góc nhọn.
HS : Nghe và đọc thêm SGK tr81-82
GV: Giới thiệu qua VD1
HS: Tìm hiểu VD1
GV: Cho hs tìm hiểu VD2, VD3 sgk Tr82
HS: Đọc và tièm hiểu
GV: Giải thích cho hs
HS: Dùng máy tính kiểm tra
- 1hs lên bảng viết quy trình bấm phím
GV: Cho hs làm bài 1
HS: Làm bài rồi lên bảng trình bày
- Hs dới lớp làm và nhận xét
GV: Nhận xét, chốt bài
Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi
25
18
1. Tìm tỉ số lợng giác của góc một
nhọn cho trớc.
- Tìm tỉ số lợng giác của góc cho tr-
ớc bằng MTBT (fx-500MS)
VD1: (Sgk Tr82)
VD2: (Sgk- Tr82)

VD3: (Sgk - Tr83)
Bài1: a. Tìm Sin25
0
13
ấn phím: 25 13
=> Kq: 0,4261
Vậy Sin25
0
13 = 0,4261
b. Tính Cos52
0
54
ấn phím: 52 54
=> Kq: 0,6032
Vậy Cos52
0
54 = 0,6032
2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết

17
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
biết một tỉ số lợng giác của nó.
GV: Yêu cầu Hs đọc Sgk/82- 83
HS: đọc và tìm hiểu VD 4, VD5
GV: giải thích cho hs hiểu thêm
? Tìm

biết Sin

= 0,7837 băng máy

tính bỏ túi
HS: Làm bài
- 1 hs lên bảng thực hiện
một tỉ số lợng giác của nó.
VD4: (Sgk - Tr83)
VD5: (Sgk- Tr83)
* Tìm góc

băng MTBT Casio, biết
biết Sin

= 0,7837
+) Máy fx-500MS
ấn phím: 0 7837
=> kết quả
4. Củng cố. (9phút)
1, Tìm tỉ số lợng giác của các góc sau? (dùng MTBT)
a, Sin70
0
13 c, Tan 43
0
10
b, Cos25
0
32 d, Cot 32
0
15
2, So sánh: a, Sin20
0
và Sin70

0
b, Cot 2
0
và Cot 37
0
40
IV. H ớng dẫn về nhà. (2phút)
- Xem lại cách dùng mày tính để tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn
- Làm bài tập sgk Tr84
Ngày soạn:15/ 9/ 2013

18
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày dạy:19/ 9/ 2013
Tiết 9: một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông (tiết 1)
I. Mục tiêu.
Kiến thức: Học sinh thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong một
tam giác vuông.
Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành
thạo việc sử dụng MTBT và cách làm tròn số.
Thái độ: Vận dụng các tỉ số lợng giác để giải một số bài toán đơn giản và nâng cao.
II. Chuẩn bị :
Gv : Bảng phụ, thứơc thẳng, êke.
Hs : MTBT, thớc, êke.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp(1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiển tra bài cũ (5phút)
Cho


ABC có A = 90
0
, AB = c, AC = b,
BC = a. Hãy viết các tỉ số lợng giác của góc B và góc C
SinB =
b
a
= CosC
CosB =
c
a
= SinC
TanB =
b
c
= CotC
CotB =
c
b
= TanC
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Các hệ thức.
GV: Từ hệ thức trên hãy tính các cạnh góc
vuông b, c theo các cạnh và góc còn lại.
HS : Tính ra nháp và đọc kết quả:
b = a.SinB = a.CosC
c = a.SinC = a.CosB
b = c.TanB = c.CotC
c = b.TanC = b.CotB

? Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt
bằng lời các hệ thức đó.
GV: Đó là nội dung định lí về hệ thức giữa
cạnh và góc trong tam giác vuông
25
1. Các hệ thức.
?1
*Định lí: Sgk/86
b = a.SinB = a.CosC
c = a.SinC = a.CosB

19
c
b
B
C
A
a
c
b
C
B
A
a
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
HS: Nhắc lại định lí Sgk/86
GV: Yêu cầu Hs đọc to đề bài của VD1.
? BT Cho gì? Yêu cầu gì ?
? Nêu cách tính BH
HS: BH = AB.Sin30

0
? Cần tính gì trớc
HS: Cần tính cạnh AB
? Có AB = 10 km, hãy tính BH
GV: Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng
GV: Cho Hs đọc đề trong khung ở đầu Đ4
? Hãy vẽ hình và diễn đạt các số đã biết
? Khoảng cách cần tính là cạnh nào của
tam giác ABC
HS: Cạnh AC
? Hãy nêu cách tính cạnh AC
b = c.TanB = c.CotC
c = b.TanC = b.CotB
VD1
(Sgk)
VD2:
(Sgk)
4. Củng cố. (12)
- Bài tập dành cho học sinh: yếu, trung bình
Bài1: Cho hình vẽ (Bảng phụ)
Tính: AC, BC, BD
AC

25.03 cm
BC

32,67 cm
BD

23,17 cm

? Nhắc lại nội dung định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Bài tập dành cho học sinh: Khá, giỏi
Bài 66: ( SBT - 99)
Góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là
ã
MNK
Ta có: tan
ã
MKN
=
MN
MK
=
3,5
4,8

0,7292


ã
MKN


36
0
6
Vậy góc giữa tia nắng mặt trời và bóng cột cờ là 36
0
6.
IV. H ớng dẫn về nhà.(2phút)

- Nắm chắc các hệ thức
- BTVN: 26/88-Sgk + 52/97-Sbt
Ngày soạn: 16/ 9/ 2013

20
D
21cm
40

A
C
B
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày dạy : 20/ 9/ 2013
Tiết 10: một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông (tiết 2)
I. Mục tiêu.
Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thuật ngữ giải tam giác vuông là gì
Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
Thái độ: Vận dụng các tỉ số lợng giác để giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
II. Chuẩn bị :
Gv : Bảng phụ, MTBT, thứơc thẳng, êke.
Hs : MTBT, thớc, êke.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp: (1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học
2. kiểm tra bài cũ( 7phút)
? Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (vẽ hình minh
họa)
b = a.SinB = a.CosC
c = a.SinC = a.CosB

b = c.TanB = c.CotC
c = b.TanC = b.CotB
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Giải tam giác vuông
GV: Giới thiệu bài toán giải tam giác
vuông
? Để giải tam giác vuông cần biết mấy
yếu tố? số cạnh cần biết
HS: Cần biết ít nhất 2 yếu tố, phải biết
ít nhất một cạnh
GV: Yêu cầu Hs đọc đề bài VD3
? Giải tam giác vuông ABC cần tính
cạnh nào, góc nào.
HS: Cần tính:
à à
BC, B,C
? Có thể tính tỉ số lợng giác của góc
nào ngay
HS: Tính
à à
B,C
trớc. Tại chỗ trình bày
lời giải
GV: Yêu cầu Hs làm ?2
? Nêu cách làm ?
HS: Làm ?2
25
2. Giải tam giác vuông
VD3

Giải
+ Theo Py-ta-go ta có:

2 2 2 2
5 8 9,434BC AB AC= + = + =
+ TanC =
5
0,625
8
=

à
à
0
0 0 0
32
90 32 58
C
B

=
?2
VD4:

21
8
5
C
B
A

36

7
Q
O
P
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
GV: Đa đề bài, hình vẽ VD4 lên bảng
phụ
? Để giải tam giác OPQ cần tính cạnh
nào, góc nào.
HS: Cần tính
à
Q
, OP, OQ
OP = PQ.cosP
OQ = PQ.CosQ
GV: Theo dõi, nhắc nhở hs làm bài.
GV: Yêu cầu Hs làm ?3
HS: Làm ?3
GV: Đa đề bài, hình vẽ lên bảng, yêu
cầu hs tự giải
? Có thể tính MN theo cách nào khác
HS: định lí Pytago
? Hãy so sánh hai cách tính => yêu
cầu hs đọc nhận xét
HS: đọc nhận xét
Giải
Có:
à

à
0 0 0 0
90 90 36 54Q P= = =
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam
giác ta có:
OP = PQ.sinQ = 7.sin54
0
= 5,663
OQ = PQ.sinP = 7.sin36
0
= 4,114
?3
VD5:
+
à
à
0 0 0 0
N 90 M 90 51 39= = =
+ Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông ta có:
LN = LM. TanM = 2,8. Tan51
0
= 3,458
+ Có: LM = MN.Cos51
0
=>
0 0
LM 2,8
MN = = 4,49
cos51 cos51


*Nhận xét: Sgk/88
4. Củng cố. (10)
- Bài tập dành cho học sinh: Yếu, trng bình
Bài 27/88-Sgk: Tính a, b, c trong các hình vẽ sau:
a, b,
c = 5,774 cm b = 10 cm
a = 11,547 cm a = 11,142 cm
- Bài tập dành cho học sinh: Khá, giỏi
Bài 59: ( SBT - 98) Tìm x; y trong hình vẽ sau:
IV. H ớng dẫn về nhà. (2 phút)
- Luyện kỹ năng giải tam giác vuông.
- VTVN: 27(c,d), 28,29/88/89-Sgk
Ngày soạn: 23/ 9/ 2013

22
10
c
a
30

C
B
A
10
b
a
45

C

B
A
51

2,8
L
M
N
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày dạy : 26/ 9/ 2013

Tiết 11: Luyện tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu.
- H/s biết vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
- H/s đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng MTBT, làm tròn số.
- Biết vận dụng các hệ thức này và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải các bài
toán thực tế.
II. Chuẩn bị :
Gv : Bảng phụ, thớc thẳng.
Hs : MTBT, thớc.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp: (1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học
2. kiểm tra bài cũ: (10)
Hs 1 : Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Vẽ hình và viết
hệ thức.
Hs 2 : Giải tam giác vuông ABC vuông tại A, biết : a = 20 cm ;
à
0
B 35=
3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 28/89-Sgk
? Dựa vào đâu để tính góc

HS: Tỉ số lợng giác của góc nhọn
? Ta cần tính tỉ số lợng giác nào của góc

HS: Tỉ số tan


? Hãy tính tan

, từ đó suy ra góc

HS: Có thể dùng MTBT để tính KQ
GV: uốn nắn những sai sót cho hs
30
Bài 28/89-Sgk.
Tan

=
75.1
4
7
==
AC
AB

=>

= 60
0
15'
Bài 29/89-Sgk.

23
c
b
B
C
A
a
c
b
a = 20 cm
C
B
A
35

Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 28/89-Sgk
Hs: Đọc to đề bài, Gv vẽ hình lên bảng
? Muốn tính góc

ta làm nh thế nào.
HS : Dùng tỉ số lợng giác cos


GV: Gọi 1hs lên bảng trình bày lời giải
HS: Lên bảng
GV: Gọi Hs nhận xét, đánh giá bài làm
của Hs trên bảng
GV: Nêu BT 30 (Sgk- Tr89)
(Bài tập dành cho họ sinh: Khá, giỏi)
GV: kẻ BK

AC nhằm mục đích gì?
? Tính AN ntn
AN = AB . sin38
0
? Để tìm AN ta cần làm gì
HS: Tìm BK
? Tìm BK ntn?
HS: Tại chỗ nêu cách tính
Hãy tính AB ?
HS : tại chỗ trả lời
- Tơng tự trên cho HS lên bảng tính AC
GV: chú ý ôn lại cho hs cách tìm tỉ số l-
ợng giác của 1 góc bằng MTBT
? Nêu các KT cần thiết để giải bài 30 ?
HS: Tính chất cạnh đối diện góc 30
0
- Tỉ số lợng giác của góc nhọn
GV: Lu ý hs kẻ yếu tố phụ trong bài tập

0
AB 250
Cos 0,7842

BC 320
38 37'


= = =
=
Bài 30 (Sgk-Tr89)
5,5
22

30

B
N
C
K
A
Giải
Kẻ BK

AC . Xét tg KBC có BK =
1
2
BC ( BK đối diện góc 30
0
)
=
1
2
.11 = 5,5


KBA có : CosB =
5.5KB
AB AB
=
=>AB = 5,5 : Cos 22
0
= 5,9
c/ Xét tg ANC có :
AN = AC. Sin30
0
AC = AN : Sin30
0
= 3,6 : 0,5 = 7,304
cm
4. Củng cố. (2phút)
? Ta đã giải những dạng toán nào.
? Dựa vào những kiến thức nào để giải các dạng toán trên.
IV. H ớng dẫn về nhà (2phút)
- Nắm chắc hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 30, 31, 32/98-Sgk
Ngày soạn: 23/ 9/ 2013

24
320m
250m
~~~ ~~~ ~~~ ~ ~ ~ ~~~ ~~~
~~ ~~ ~~~ ~~~ ~~~
~~~ ~~~ ~~ ~~~~ ~~~ ~~~ ~~

~ ~~~ ~~~
~~~ ~~~ ~~ ~ ~~~ ~~~ ~~~ ~~~
C
A
B

4
B
C
A
H
Trờng THCS Vũ Xá Giáo viên: Dơng Văn Mạnh
Ngày dạy : 27/ 9/ 2013
Tiết 12: luyện tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : H/s vận dụng thành thạo các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
2. Kĩ năng :H/s đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức,sử dụng MTBT, làm tròn số.
3. Thái độ : Thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị
GV : Thớc thẳng, bảng phụ, MTBT
HS : Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lợng giác
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: (1 phút): - Kiểm tra sĩ số lớp học
2. kiểm tra bài cũ: (5phút)
? Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
b = a.sin B = a. cos C
c = a.sin C = a. cos B
b = c.tan B = c. cotC
c = b.tan C = c. cot B
3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung
Hoạt động 1: Luỵên tập
GV: Treo bảng phụ bài tập
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông ở A.
Kẻ đờng cao AH. Cho BC =36 cm,
BH=4 cm .
Chứng minh tanB = 8tanC.
HS: Đọc, nghiên cứu bài
GV: Hớng dẫn học sinh
GV:Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ tính
tanB
- HS 2 đứng tại chỗ tính tan C
- HS 3 tính tỉ số của tan B và tanC
GV: Trình bày bảng
HS: Ghi vào vở
GV: Đa hình vẽ bài 31 lên bảng phụ
35
Bài tập 1 :
Trong ABH vuông tại H
Tan
4
AH
BH
AH
==

Trong ACH vuông tại H :
Tan
32
AH

HC
AH
==

Vậy :
8
4
32
tan
tan
==
C
B
Vậy: tan B = 8tan C
Bài 31 ( Sgk - Tr89)

25
C
B
A
c
b
a

×