Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chế độ pháp lý các khoản thu ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.55 KB, 25 trang )

Chế độ pháp lý các khoản thu NSNN
-
Luật thuế GTGT sửa đổi năm 2008; Nghị định 123/2008/NĐ-CP, 8/12/2008; Thông t
129/2008/NĐ-CP, 16/12/2008,
Lut sa i nm 2013

-
Luật thuế TNDN thay thế 17/6/2003; Luật thuế TNDN sửa đổi ngày 3/6/2008; Nghị định
124/2008/NĐ-CP 11/12/2008 ; Thông t 84/2008/NĐ-CP ngày 30/09/08
, Lut sa i b
sung 2013
-
Luật thuế thu nhập cá nhân 21/11/2007; - NĐ 100/2008/NĐ-CP, TT 84/08/TT-BTC,
Lut sa
i b sung 2012
-
Luật thuế xuất nhập khẩu 2005; NĐ 149/2005/NĐ-CP6/12/2005; TT 113/15/12/05
-
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt

2008,
Ngh nh 26/N-CP 16/3/2009, Thụng t 64 ngy
27/3/2009
Phần I. Những vấn đề chung về thu NSNN và pháp luật thu NSNN
I. Khái niệm về thu ngân sách nhà nớc, phân loại các khoản thu ngân
sách nhà nớc
1. Khái niệm
Thu ngân sách nhà nớc là gì:
-
Hoạt động quan trọng của nhà n ớc
-


Nhằm tập trung một bộ phận của cải của xã hội dới hình thức giá trị
-
Theo những hình thức và biện pháp phù hợp
-
Để lập quĩ ngân sách nhà n ớc (để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà n ớc).
-
Đặc điểm của quan hệ thu NSNN
-
Có sự tham gia của nhà nớc với t cách là một chủ thể quyền lực
-
Đợc điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật khác nhau.
2. Phân loại các khoản thu ngân sách nhà nớc
2.1
ý
nghĩa:
-
Trong quản lý, phân tích và đánh giá NSNN ,
-
Hoạch định và thực hiện chính sách tài chính quốc gia, chính sách phát triển kinh tế - xã
hội.
2.2 Phân loại: có hai cách phân loại
Căn cứ vào nội dung kinh tế của NSNN
: gồm 2 nhóm
Nhóm 1: thu từ thuế, phí,lệ phí
- Thu từ thuế: Thuế giá trị gia tăng; Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thu từ phí, lệ phí: lệ phí trớc bạ; phí xăng dầu.
Nhóm 2: Thu ngoài thuế
1
Lợi tức của nhà nớc tại các công ty cổ phần, liên doanh; Tiền bán cho thuê tài sản của nhà nớc; Viện
trợ không hoàn lại; Thu khác

Căn cứ vào tính pháp lý của khoản thu
Nhóm 1: các khoản thu bắt buộc: bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí.
Nhóm 2: các khoản thu tự nguyện
II. Khái niệm chung về pháp luật thu ngân sách nhà nớc
1. Khái niệm pháp luật thu NSNN
- Pháp luật thu NSNN là gì?
- Là tập hợp các qui phạm pháp luật
- Điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành giữa nhà nớc và các chủ thể khác trong quá trình tạo
ra quỹ NSNN.
ý
nghĩa về mặt pháp lý của pháp luật thuế
- Pháp luật thuế là công cụ của nhà nớc buộc các thành viên trong xã hội của xã hội chấp
nhận và tuân theo ý chí của nhà n ớc.
-
Công khai hoá các khoản thu của nhà nớc.
Nội dung điều chỉnh
-
Xác định nghĩa vụ của các thành viên trong xã hội
-
Thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ quan nhà n ớc trong quá trình thực hiện các khoản
thu.
-
Chế tài xử lý vi phạm
2. Phân loại pháp luật thu NSNN
2.1 Căn cứ vào các qui phạm pháp luật: có thể phân chia các qui phạm pháp luật thành các tiểu bộ
phận sau:
-
Pháp luật về thu ngân sách nhà nớc từ thuế.
-
Pháp luật về thu ngân sách từ phí, lệ phí

-
Pháp luật về các khoản thu khác
2.2 Căn cứ vào thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật
- Luật
- Pháp lệnh
-
Văn bản dới Luật của cơ quan trung ơng
-
Văn bản dới Luật của cơ quan địa phơng.
-
Các qui phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền quyết định thu phí, lệ phí, phụ
thu và các khoản đóng góp khác của nhân dân theo qui định của pháp luật để áp dụng trong
phạm vi địa ph ơng (Điều 25 Luật NSNN).
Phần II Tổng quan về thuế, pháp luật thuế
I. Khái niệm, vai trò của pháp luật thuế.
1.1 Khái niệm thuế:
2
Dới góc độ kinh tế : Thuế là
-
công cụ phân phối đợc nhà nớc sử dụng
-
để động viên một phần thu nhập của các tổ chức kinh tế, cá nhân,
-
hình thành nền quĩ tiền tệ tập trung,
-
đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nớc.
Dới góc độ pháp lý
GT Khoa Luật
Thuế là nghĩa vụ tài chính bắt buộc mà các tổ chức kinh tế và ng ời dân phải nộp cho nhà n ớc theo
qui định của pháp luật.

Đại học Luật
-
Là khoản nộp bắt buộc
-
Phát sinh trên cơ sở văn bản pháp luật do Quốc hội và UBTV Quốc hội ban hành
-
không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối t ợng nộp
1.2 So sánh qua các hình thái nhà nớc
a. Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, c dân tự nguyện đóng góp.
a. Xã hội phong kiến: hình thành giai cấp, thuế ra đời: thuế thân, địa dịch,
b. Xã hội t bản, phạm vi hoạt động của nhà nớc ngày càng mở rộng
-
Nhà nớc ấn định nghĩa vụ thu nộp và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đó bằng bộ máy cỡng chế.
Trong tác phẩm nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu và nhà nớc: Ang ghen có viết: Nhà n ớc ra đời để
duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự đóng góp của ngời công dân của nhà nớc, đó là thuế má.
-
Nh vậy thuế ra đời là do nhu cầu thu chi của nhà nớc
-
Thuế là một thực thể pháp lý nhân định, là một hiện t ợng xã hội do con ngời đặt ra
-
gắn với các điều kiện kinh tế xã hội
-
gắn với phạm trù nhà nớc và pháp luật.
1.3 Lịch sử Thuế sau đổi mới
a.
Trớc cải cách 1989
-
Chỉ có một số thuế và lệ phí: thuế nông nghiệp, thuế công thơng nghiệp, trớc bạ.
-
Chế độ thu quốc doanh

Sau đổi mới
-
Thu thuế chỉ áp dụng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể và
cá thể.
b. Sau cải cách 1989
-
Quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ IV năm 1989 quyết định
-
Thống nhất thu thuế đối với các thành phần kinh tế,
-
Không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh doanh.
-
Thuế phải trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc và chiếm tỉ trong cao trong thu
ngân sách.
3
Hiến pháp 1992 Điều 84 qui định:
Quốc hội có quyền hạn sửa đổi và bãi bỏ các thứ thuế.
Quốc hội có thể giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội qui định, sửa đổi hoặc bãi bỏ một số thuế thông
qua việc ban hành pháp lệnh hoặc nghị quyết.
Thảo luận
1- Tại sao Thuế phải do cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất đặt ra?
2. Tại sao nói khoản thu từ thuế là tài sản của nhân dân?
3. Tại sao nói sử dụng các khoản thu về thuế vì lợi ích của nhân dân?
2. Phân loại thuế
: làm cơ sở xây dựng chính sách pháp luật
2.1
Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính động viên vào NSNN:
Thuế trực thu và thuế gián
thu.
-

Thuế trực thu :
-
Là thuế mà nhà nớc thu trực tiếp vào phần thu nhập của các thể nhân hoặc pháp nhân.
-
Tính chất: ngời nộp thuế đồng thời là ngời chịu thuế.
Ví dụ: nh thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân.
-
Thuế gián thu
-
Nhằm động viên một phần thu nhập của ng ời tiêu dùng hàng hoá dịch vụ
-
Tính chất gián thu thể hiện ở: ngời chịu thuế và ngời nộp thuế không đồng nhất (do số
thuế đợc cộng vào giá hàng hoá, dịch vụ).
Ví dụ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
2.2 Căn cứ vào đối tợng đánh thuế
-
Thuế đánh vào tài sản (thuế nhà, thuế đất)
-
Thuế đánh vào thu nhập (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đối với ngời có thu nhập cao),
-
Thuế đánh vào việc khai thác, sử dụng một số tài nguyên (thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất
nông nghiệp).
3. Cấu tạo đạo luật thuế
Đạo luật thuế do Quốc hội ban hành chứa đựng các qui phạm pháp luật qui định, sửa đổi, bãi bỏ các
thứ thuế.
3.1 Tên đạo luật thuế là tên gọi thứ thuế đợc xác định theo
-
Theo đối t ợng tính thuế
Ví dụ: thuế thu nhập cá nhân
Theo nội dung và tính chất của các hoạt động

làm phát sinh
điều kiện pháp lý áp dụng
luật thuế .

Ví dụ: hoạt động xuất nhập khẩu là cơ sở làm phát sinh điều kiện pháp lý áp dụng thuế,
- Đối với hoạt động này, nhà nớc thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, và đạo luật qui định thứ
4
thuế này là thuế xuất nhập khẩu.
3.2 Cấu trúc của Luật thuế gồm 6 phần chủ yếu sau đây:
3.2.1 Những qui định chung:
-
Qui định nguyên tắc và phạm vi áp dụng nh qui định về đối t ợng nộp thuế, đối tợng
không nộp thuế, nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm và quyền hạn của
cơ quan thu thuế.
-
Căn cứ tính thuế, chế độ kê khai, nộp thuế, thu thuế; chế độ u đãi thuế, xử lý vi phạm, giải quyết
tranh chấp.
3.2.2 Đối tợng nộp thuế
là các pháp nhân và thể nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nớc theo các
điều kiện đ ợc dự liệu trong luật.
3.2.3 Đối tợng không thuộc diện chịu thuế
-
Là cá nhân và thể nhân có các hoạt động là cơ sở phát sinh điều kiện đ ợc dự liệu nhng
đạo luật qui định không thuộc phạm vi điều chỉnh thì các hoạt động đó không thuộc
phạm vi chịu thuế theo qui định trong đạo luật.
-
Là hàng hoá hay dịch vụ
3.4 Nguyên tắc thu, nộp thuế
đợc qui định trong đạo luật thể hiện một cách tổng quát quyền và
nghĩa vụ của đối tợng nộp thuế, trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan thu thuế.

3.5 Căn cứ tính thuế
-
Tuỳ thuộc vào nội dung và tính chất của từng thứ thuế
-
Căn cứ tính thuế gồm các yếu tố cơ bản là đối t ợng tính thuế và thuế suất.
-
Ngoài ra trong một số thứ thuế, căn cứ tính thuế còn đợc qui định bao gồm một số yếu tố khác
nh số l ợng hàng hoá, giá trị tính thuế.
3.5.1 Đối tợng tính thuế - phân biệt với đối tợng nộp thuế
Các đạo luật thuế qui định đối tợng tính thuế của mỗi thứ thuế có tính độc lập.
đối tợng của thuế thu nhập doanh nghiệp là
thu nhập chịu thuế.
3.5.2 Thuế suất :
là mức phải thu xác định theo tỉ lệ phần trăm của đối tợng tính thuế hoặc bằng số
tuyệt đối theo các bậc của đối tợng tính thuế.
a.
Hình thức thuế suất cố định: là mức thuế phải thu đợc xác định bằng số tuyệt đối theo
bậc của đối tợng tính thuế
.
b.
Hình thức thuế suất tỷ lệ: là mức thuế phải thu đợc xác định theo tỷ lệ phần trăm của
đối tợng tính thuế.
3.5.2 Biểu thuế
a.
Biểu thuế thông thờng
: bao gồm các thuế suất nhng thuế suất áp dụng ổn định và thống nhất
cho toàn bộ đối tợng tính thuế.
-
Ví dụ: thuế suất thuế trị giá gia tăng đối với hàng hoá và dịch vụ là 5%.
b.

Biểu thuế luỹ tiến
: gồm các thuế suất nhng thuế áp dụng tăng lên theo qui mô đối tợng tính
thuế. Biểu thuế luỹ tiến có hai hình thức: biểu thuế luỹ tiến toàn phần và biểu thuế luỹ tiến từng
phần.
-
Biểu thuế luỹ tiến toàn phần: bao gồm các thuế suất nhng thuế suất áp dụng thay đổi
5
theo mức cao hơn đối với toàn bộ đối tợng tính thuế nếu đối tợng tính thuế thuộc bậc
qui định.
-
Biểu thuế luỹ tiến từng phần; bao gồm các thuế suất nhng thuế suất áp dụng thay đổi
theo mức cao hơn đối với từng phần của đối tợng tính thuế nếu đối tợng tính thuế thuộc
bậc qui định.
c.
Biểu thuế luỹ thoái
: bao gồm các thuế suất nhng thuế suất áp dụng giảm dần tơng ứng với sự
tăng lên của đối tợng chịu thuế ở các bậc.
Hiện nay ở VN và các nớc không qui định loại thuế luỹ thoái này.
Ví dụ 1

Biểu thuế lũy tiến
tng
phần áp dụng đối với cá nhân c trú theo
Lut thu TNCN 2007
Bậc thuế
Phần thu nhập tính thuế/
năm
Phần thu nhập tính
thuế / tháng
Thuế suất

1 Đến 60 triệu Đến 5 triệu 5%
2 60 triệu đến 120 triệu Trên 5 đến 10 triệu 10%
3 Trên 120 triệu đến 216
triệu
Trên 10 đến 18
triệu
15%
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 triệu đến
32 triệu
20%
5 Trên 384 triệu đến 624
triệu
Trên 32 triệu đến
52 triệu
25%
6 Trên 624 đến 960 triệu Trên 52 triệu đến
80 triệu
30%
7 Trên 960 triệu Trên 80 triệu 35%
Ví dụ 2 Biểu thuế môn bài (mức thu bằng số tuyệt đối)
Mức thuế đối với hộ kinh doanh cá thể
Bậc Thu nhập bình quân/ tháng Mức thuế
1
2
3
4
5
6
trên 1 triệu rỡi
từ 1 đến 1 triệu rỡi

trên 750 đến 1 triệu
500-750
300-500.000 đồng
dới 300.000
1 triệu / năm
750.000/năm
500.000/năm
300.000/năm
100.000/năm
50.000/năm
NĐ 75/2002 30/8/2002 về điều chỉnh mức thuế môn bài
4. Vai trò của pháp luật thuế
4.1 Tạo nguồn thu cho NSNN
Nghị quyết của Quốc hội lần thứ VIII kỳ họp thứ IV năm 1989 về cải cách pháp luật thuế để động
viên tàI chính cho NSNN.
4.2 Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
6
-
Thông qua qui định của pháp luật thuế, nhà nớc tác động đến cung cầu của nền kinh tế một
cách hợp lý, tác động lớn đến sự ổn định và tăng trởng kinh tế.
Tăng thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu: khuyến khích sản xuất trong nớc
-
Tạo ra sự ổn định và phát triển doanh nghiệp
u đãi miễn giảm thuế nhằm khắc phục sự suy thoái về tài chính.
4.3 Điều tiết thu nhập.
Thay đổi thuế suất để tác động vào thu nhập của các thành viên trong xã hội
4.4 Điều tiết tiêu dùng
Chẳng hạn là hạn chế tiêu dùng của một số loại hàng hoá Nhà nớc qui định thuế tiêu thụ đặc
biệt, hoặc nâng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế trị giá gia tăng.
Phần II. Các luật thuế

I. Luật Thuế giá trị gia tăng
Luật sửa đổi bổ sung Luật thuế GTGT (17/6/2003), Hiệu lực 1/1/2004
Luật thuế GTGT sửa đổi năm 2008; Nghị định 123/2008/NĐ-CP, 8/12/2008; Thông t 129/2008/NĐ-
CP, 16/12/2008
1. KháI quát chung về Thuế GTGT
I.1
Khái niệm
Là thuế gián thu (đánh vào ngời tiêu dùng), chỉ thu vào phần tăng thêm của hàng hoá và dịch vụ
ở từng khâu lu thông.
Tổng thuế thu đợc ở tất cả các khâu bằng số thuế tính trên giá bán cho ngời tiêu dùng ở khâu
cuối cùng.
Mô hình thuế này đợc các nhà kinh tế đề xớng vào thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II.
Value added tax (VAT)
Ví dụ: hàng hoá luân chuyển qua 4 khâu
Khâu Giá Thuế
Khai thác
Chế biến
bán buôn
Bán lẻ
1000
1500
1800
2000
100
50
30
20
Tổng 200
1.2 So sánh với chế độ thuế doanh thu hay thuế bán hàng
- Xuất hiện những năm đầu thế kỷ 20

-
Thuế doanh thu là thuế tính đối với toàn bộ doanh thu phát sinh ở từng khâu của quá trình từ sản
xuất đến tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.
- Lợc sử về pháp luật thuế doanh thu ở VN:
7
-
Sau Cách mạng 8 có hình thức thuế thu đối với doanh thu của các tổ chức, cá nhân, sản xuất
kinh doanh gọi là
thuế bán hàng.
-
Thuế công thuơng nghiệp áp dụng đói với các cơ sở kinh tế tập thể và cá thể sản xuất kinh doanh
công th ơng nghiệp. Nghị quyết 200/ NQ TVQH, ngày 18/1/1966
-
Chế độ thuế doanh thu đợc áp dụng đối với các thành phần kinh tế trên cơ sở Luật Thuế doanh
thu đợc kỳ họp 7, quốc hội VIII thông qua 30/6/1990, sửa đổi 5/7/1993, và 28/10/1995

Hạn chế của áp dụng thuế này là :
-
Có tình trạng đánh thuế trùng lắp từ khâu sản xuất, lu thông hàng hoá đến tiêu dùng
Ví dụ : đánh cả khâu sản xuất, đánh cả khâu lu thông (bán buôn và bán lẻ)
1.3 u điểm
(5) Sự ra đời của thuế VAT
-
Tránh việc trùng lặp đánh thuế tất cả các khâu nh thuế doanh thu
-
Khuyết khích các đơn vị kinh doanh nghiêm chỉnh chấp hành chế độ kế toán hoá đơn chứng từ
(Nghĩa là cần phải chứng minh đã nộp thuế ở khâu nào)
-
Khuyến khích xuất khẩu (miễn thuế đối với hàng xuất khẩu, đánh thuế đối với hàng hoá trong n-
ớc)

-
Góp phần tạo nguồn thu ổn định cho NSNN
-
Hạn chế tình trạng các khâu thông đồng chốn thuế
Nhợc điểm
: Chi phí hành thu cao
2.
Một số nội dung cơ bản của Luật thuế giá trị gia tăng
2.1 Đối tợng nộp
-
Các tổ chức và cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá , dịch vụ chịu thuế VAT ở
VN
-
Tổ chức cá nhân nhập khẩu hàng hoá chịu thuế nhập khẩu.
(Không qui định nhập kinh doanh, hay nhập sử dụng).
(khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải trừ đi thuế VAT và thuế NK )
b. Đối tợng chịu thuế
-
Tất cả các loại hàng hoá dùng cho sản xuất , kinh doanh và tiêu dùng ở Việt nam, trừ các loại
hàng hoá qui định tại
iu
4
Lut thu GTGT
- Dịch vụ
Điều 4 qui định 25 loại hàng hoá và dịch vụ không thuộc diện chịu thuế.
Lý do: có thể tóm tắt nh sau:
1) Khuyn khớch
sản
xut
nông lâm, ng


-
Sản phẩm nông nghiệp bán ra cha qua chế biến
-
Muối
2) Dịch vụ mang chính sách xã hội
-
Bảo hiểm nhân thọ
-
Dạy học, dạy nghề (ngời nộp học phí không phải chịu thuế)
-
Khám chữa bệnh
8
-
In ấn sách báo.
3) Không đánh thuế phù hợp với thông lệ quốc tế.
-
Hàng viện trợ
-
Hàng tặng cho các cơ quan nhà nớc theo dự án
-
Đồ dùng cá nhân đợc hởng u đãi miễn trừ ngoại giao
4) Hàng hoá khó xác định giá trị tăng thêm
- Hoạt động cho thuê tài chính
-
Đầu t chứng khoán.
2.2 Đối tợng tính thuế
2.2.1 Căn cứ tính thuế GTGT trong từng trờng hợp
a. Đối với trờng hợp : hàng hoá do cơ sở sản xuất trong nớc bán ra.
Gía tính thuế là giá bán trong đó ch a có thuế VAT

b. Đối với dịch vụ là giá tính thuế là giá cung ứng cha có thuế
c. Đối với hàng gia công nguyên liệu, ra sản phẩm
Gía tính thuế là giá thuê gia công cha có thuế VAT
d. Trờng hợp đặc biệt.
Đối với hàng hoá và dịch vụ có tính chất đặc thù dùng các chứng từ nh tem bu chính, vé cớc vận tải,
vé sở số kiến thiết. Ghi giá thanh toán đã có thuế giá trị gia tăng, nên giá cha có thuế đợc xác định
nh sau: giá bán
Gía tính thuế =
1+ 0,1
Ví dụ dịch vụ du lịch 5,5 triệu : 5,5 triệu
Thuế VAT =
1+ 0,1
2.2.2
Thuế suất
Điều 8
0%, 5%, 10% là biểu thuế thông thờng
-
Hàng xuất khẩu, dịch vụ xuất khẩu 0%
-
5% ví dụ nớc sạch, bông y tế,
Mỏy múc, thit b chuyờn dựng phc v cho sn xut nụng nghip
v.v
-
10% :
cỏc sn phm cũn li ngoi sn phm b ỏnh thu 5%
Cõu h
i:

1. Phõn bi
t hng húa v dch v khụng chu thu, thu sut bng 0%

2. M
c thu hin hnh cú hp lý khụng?, cú nờn tng gim hay khụng? Nu tng gim thỡ s nh hng
n quyn li ca ai, v nờn iu chnh nh th no?
3. Hon thu GTGT l gỡ?
2.2.3 Cách tính thuế
a.Theo nguyên tắc khấu thuế (áp dụng phổ biến)
Số thuế VAT phải nộp =

thuế VAT đầu ra - VAT đầu vào
VAT đầu ra = giá hàng hoá bán ra

thuế suất
VAT đ ợc khấu trừ ghi trên hoá đơn VAT trong hàng hoá mua vào.
9
Ví dụ:
Ngành nghề Giá trị GT vào giá ra VAT ra VAT vào Nộp
Khai thác
chế biến
bán buôn
bán Lợ
0
1000
1500
1800
1000
1500
1800
2000
100
150

180
200
0
100
150
180
100
50
30
20
Nguyên tắc khấu trừ:
-
Thuế VAT đối với hàng mua đầu vào dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế
VAT thì đợc khấu trừ toàn bộ.
Ví dụ 1: Doanh nghiệp A nhập khẩu bông sơ chế để sản xuất sợi và bán sợi

khâu nhập khẩu, doanh nghiệp phải nộp thuế GTGT.

khâu bán sợi, doanh nghiệp phải nộp thuế GTGT theo phơng thức khấu trừ. Doanh nghiệp đợc trừ
thuế GTGT đã nộp ở khâu nhập khẩu.
Ví dụ 2: Doanh nghiệp B nhập khẩu bông, kéo sợi và dệt vải may và bán thành phẩm may

khâu nhập khẩu, doanh nghiệp nộp thuế GTGT đối với bông nhập khẩu

khâu bán thành phẩm thì DN phải nộp thuế GTGT, DN đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào các loại
nguyên vật liệu để tạo ra thành phẩm may.
B. Phơng pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng
Thuế GTGT = GTGT của hàng hoá, dịch vụ ( x ) thuế suất.
GTGT = giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán ra ( - ) giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ mua
vào.

Phơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng chỉ áp dụng cho một số trờng hợp (Điều 9)
-
Cá nhân kinh doanh là ngời Việt nam, tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoài kinh doanh ở VN không
theo Luật đầu t cha có đủ điều kiện về kiểm toán, kế toán, hoá đơn chứng từ để xác định thuế
GTGT tăng phơng pháp khấu trừ
-
Cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quí, ngoại tệ do khó xác định giá tính thuế.
2.3 Hoàn thuế GTGT:
Doanh nghiệp A kê khai thuế GTGT có số thuế GTGT đầu vào và đầu ra nh sau.
Tháng kê khai
thuế
Thuế đầu vào
đợc khấu trù
trong tháng
Thuế đầu ra
phát sinh trong
tháng
Thuế phải nộp Luỹ kế số thuế
đầu vào cha
khấu trừ
Tháng 12/2000 200 100 -100 -100
10
Tháng 1/2001
Tháng 2/2002
300
300
350
200
+50
-100

-50
-150
Doanh nghiệp A có số luỹ kế 3 tháng liên tục, có số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra. Doanh
nghiệp A thuộc đối tợng hoàn thuế 150 triệu đồng.
Câu hỏi:
1- Thuế là gì? phân loại thuế?
2- Thuế suất, và biểu thuế suất là gì? Có mấy loại biểu thuế suất ?
3- Thuế giá trị gia tăng là gì? Thuế GTGT khác thuế doanh thu ở điểm gì
?
4-
Mc ớch ỏnh thu GTGT?
5- Phơng pháp đánh thuế khấu trừ trong Luật thuế GTGT là gì?
6- Phơng pháp đánh thuế trực tiếp trong Luật thuế GTGT là gì?
Cách tính thuế giá trị gia tăng? Trên thực tế cơ quan thuế thờng vận dụng cách thức gì để thu thuế
đối với những cơ sở không thực hiện nghiêm chỉnh chế độ hoá đơn, chứng từ.
II. Luật Thuế thu nhập DN
Luật thuế TNDN thay thế 17/6/2003; Luật thuế TNDN sửa đổi ngày 3/6/2008; Nghị định
124/2008/NĐ-CP 11/12/2008 ; Thông t 130/2008/NĐ-CP ngày 26/12/08
I. KháI niệm chung
1.1 Khái niệm
-
Là một loại thuế trực thu, điều tiết trực tiếp vào thu nhập của các cơ sở kinh doanh nhằm nguồn
thu cho NSNN.
-
Điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh
-
Điều tiết thu nhập của các cơ sở KD nhằm đảm bảo sự công bằng về nghĩa vụ đóng thuế của các
cơ sở kinh doanh.
I.2 Luật thuế thu nhập ở các nớc trên thế giới
Thuế thu nhập công ty đợc áp dụng lần đầu tiên vào năm 1920 ở Đức và Mỹ.

Luật ở các nớc không đồng nhất
- Về xác định phạm vi đối tợng nộp thuế
-
Phạm vi thu nhập chịu thuế
-
Cách đánh thuế trên mỗi thu nhập.
Ví dụ:
Thuỵ điển: thu nhập trên 50.000 curon trở lên và có thuê lao động thì phải nộp thuế thu nhập công
ty.
Thái Lan: đối tợng nộp thuế thu nhập công ty chỉ bao gồm các công ty và tổ chức hùn vốn có t cách
pháp nhân.
11
I.3 Lịch sử thuế thu nhập doanh nghiệp
-
Trớc năm 1990, VN đánh thuế thu nhập từ kinh doanh gọi là thuế lợi tức chỉ áp dụng đối với
thành phần kinh tế tập thể và cá thể.
-
Đối với các đơn vị quốc doanh nhà nớc thu một phần lợi nhuận tạo ra từ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
-
Luật thuế lợi tức đợc thông qua 30/6/1990. và sửa đổi bổ sung vào 6/7/1993
-
Luật thuế lợi tức điều chỉnh quan hệ thu, nộp thuế lợi tức phát sinh giữa nhà nớc với các tổ chức,
cá nhân kinh doanh có lợi tức từ các hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt nam
-
ý
nghĩa : là công cụ để nhà nớc động viên một phần thu nhập và điều tiết sản xuất kinh doanh
đối với nền kinh tế.
Phân biệt lợi tức và thu nhập doanh nghiệp?
ý

nghĩa của Luật TTNDN 1997
-
Bao quát các khoản thu nhập phát sinh trong doanh nghiệp
-
Thống nhất một mức thuế suất đảm bảo sự công bằng trong chính sách thuế
-
Hình thành một cơ chế nhất quán trong việc u đãi qua thuế thu nhập DN
xác định đối tợng đợc miễn giảm thuế
II
nội dung cơ bản về Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
1. Mục đích của Luật thu nhập doanh nghiệp
-
Thúc đẩy sản xuất kinh doanh
-
Động viên một phần thu nhập vào NSNN
-
Đảm bảo đóng góp công bằng và hợp lý giữa các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ có thu nhập.
2. Phạm vi áp dụng
2.1 Xác định đối t ợng chịu thuế theo kinh nghiệm các n ớc
Các nớc qui định phạm vi đối tợng nộp thuế: phân biệt doanh nghiệp th ờng trú và doanh nghiệp
không th ờng trú.
-
Doanh nghiệp th ờng trú phải nộp thuế đối với khoản thu nhập mà không phân biệt thu nhập đó ở
n ớc sở tại hay ở n ớc ngoài.
-
Doanh nghiệp không th ờng trú chỉ nộp thuế đối với thu nhập phát sinh ở nớc sở tại.
VD : - Thái Lan đánh thuế thu nhập đối với pháp nhân thờng trú: đối với nguồn thu tại Thái Lan và
ngoài Thái.
- Doanh nghiệp thờng trú: doanh nghiệp thành lập hay hợp nhất ở nớc đó: ở Malasia và

Singapo;

Căn cứ xác định của doanh nghiệp thờng trú
:
-
Có công ty thực hiện vai trò quản lý, điều hành của cơ sở đặt ở nớc sở tại
-
Có trung tâm quản trị kinh doanh ở nớc sở tại
12
2.2 Xác định đối t ợng chịu thuế theo Luật thuế TNDN
a. Doanh nghiệp thờng trú
Các tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
-
Các loại doanh nghiệp
-
Bên nớc ngoài tham gia vào hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu t, Luật DN
-
Cơ quan, tổ chức không có chức năng kinh doanh nhng có tổ chức sản xuất kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ .
-
Các tổ chức sản xuất kinh doanh khác
Cắn cứ xác định thờng trú:
Điều 1/K 4 NĐ 24/NĐ-CP, 2007

các tổ chức kinh doanh đợc coi là thờng trú theo các tiêu chuẩn
sau:
-
Hoặc thành lập, hoặc đăng ký kinh doanh tại VN
-
Hoặc đặt cơ sở đặt tại VN đóng vai trò thực tế trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

-
Đối với một doanh nghiệp n ớc ngoài có cơ sở kinh doanh mà thông qua cơ sở này doanh nghiệp
nớc ngoài thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh ở VN mang lại thu nhập
VD: Chi nhánh, địa điểm xây dựng, cơ sở cung cấp dịch vụ t vấn, đại lý cho công ty nớc ngoài.
b. Doanh nghiệp không thờng trú
Cơ sở th ờng trú của công ty n ớc ngoài tại Việt nam, mà thông qua cơ sở này công ty nớc
ngoài tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình mang lại thu nhập:
-
Chi nhánh, văn phòng điều hành, công xởng, phơng tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu khai thác ở
VN
-
Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt
-
Cung cấp dịch vụ
-
Đại lý cho nớc ngoài
-
Đại diện có thẩm quyền ký các hợp đồng đứng tên công ty nớc ngoài hoặc không có thẩm
quyền nhng thờng giao hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ
Trừ trờng hợp hiệp định đánh thuế 2 lần mà nớc CHXHCNVN ký kết có qui định khác về cơ sở th-
ờng trú. Hiệp định có thì sẽ u tiên áp dụng hiệp định.
c. Các cá nhân trong nớc sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
(Từ 1/1/2009 sẽ áp dụng Luật
thuế thu nhập cá nhân):
-
Cá nhân, nhóm cá nhân kinh doanh;
-
Hộ cá thể;
-
Cá nhân hành nghề độc lập (bác sỹ, luật s, kế toán, hoạ sỹ, nhạc sỹ)

-
Cá nhân cho thuê tài sản nh : nhà, đất, phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị
-
Cá nhân n ớc ngoài kinh doanh tại VN hoặc có thu nhập phát sinh ở Việt nam
nh cho thuê tài sản, vay vốn, chuyển giao công nghệ, góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu trái phiếu.
-
Theo Luật thuế thu nhập cá nhân:
có xác định đối tợng thờng trú và không thờng trú đối với
13
cá nhân (thờng trú: ở VN trên 183 ngày và không thờng trú: dới 183 ngày)
2.3
Ch th cú ngha v np thu theo Ngh nh 124/N-CP
1. Ngi np thu theo Khon 1 iu 2
- Doanh nghip thnh lp v hot ng theo Lut DN, DNNN, Lut u t nc ngoi,
Lut u t, Lut kinh doanh bo him, Lut chng khoỏn, Lut du khớ, Lut thng mi di cỏc
hỡnh thc CTCP, CT TNHH, CTHD, DNTN, CTNN, cỏc bờn trong hp ng hp tỏc kinh doanh,
cỏc bờn trong hp ng phõn chia sn phm du khớ, xớ nghip liờn doanh du khớ, cụng ty iu
hnh chung.
- Doanh nghip nc ngoi, cú c s thng trỳ hoc khụng cú c s thng trỳ Vit
nam
- Cỏc n v s nghip cụng lp, ngoi cụng lp sn xut kinh doanh hng húa cú thu nhp
chu thu.
- Cỏc t chc thnh lp v hot ng theo Lut Hp tỏc xó
- T chc khỏc ngoi t chc trờn cú hot ng sn xut kinh doanh v cú thu nhp chu
thu.
2. T chc thnh lp v hot ng theo qui nh PLVN, cỏ nhõn kinh doanh l ngi np
thu theo phng phỏp khu tr ti ngun trong trng hp mua dch v ca doanh nghip qui nh
ti im c, d iu 2 Lut thu TNDN.
3. Căn cứ tính thuế: thu nhập chịu thuế và thuế suất
3.1 Thu nhập chịu thuế

-
Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và thu nhập khác, kể cả phát sinh từ hoạt
động kinh doanh ở nớc ngoài.
-
Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng doanh thu trừ chi phí hợp lý
-
Doanh thu:
tiền bán hàng; tiền cung ứng dịch vụ; kể cả trợ giá, phụ thu mà cơ sở sản xuất kinh
doanh đợc hởng.
-
Chi phí
c khu tr:
Điều 9
Lut thu TNDN 2008

- Lut thu TNDN 2003 qui nh
chi phí hợp lý.
-
Chi ph

là những tiêu hao hợp lý mà ngời nộp thuế phải bỏ ra để tạo ra thu nhập.
Tiêu chuẩn của chi phí hợp lý:
-
Tiêu hao thực tế các nguồn lực để tạo ra thu nhập
-
Tiêu hao hợp lý và phát sinh từ hành vi phù hợp với pháp luật
- Căn cứ xác định doanh thu
-
Hợp đồng
-

Hoá đơn
3.3 Thuế suất
- Theo iu 10 Lut sa i nm 2013: 22%, t 1/1/2016 l 20%. Lut 2008:
Thuế suất áp dụng
chung với các cơ sở kinh doanh là 25% ( 2003 là 28% trớc đó là 32%) không phân biệt yếu tố
vốn trong nớc hay nớc ngoài
14
3.4 Tính thuế
a. Thông thờng
-
Doanh thu (=) chi phí đợc khấu trừ (x) thuế suất
3.5
Ư
u ói v thu
Thu sut u ói:
- B sung phự hp vi ngnh ngh khuyn khớch u t:
iu 13. u ói v thu sut
a- 10% i vi DN mi thnh lp a bn khú khn, doanh nghip thnh lp mi t d ỏn
u t thuc lnh vc cụng ngh cao, nghiờn cu khoa hc v phỏt trin cụng ngh, u t phỏt trin
c s h tng c bit quan trng ca Nh nc, sn xut sn phm phn mm
b- 10% : Doanh nghip hot ng trong lnh vc giỏo dc - o to, dy ngh, y t, vn hoỏ,
th thao v mụi trng
c- 20% : Doanh nghip thnh lp mi t d ỏn u t ti a bn cú iu kin kinh t - xó
hi khú khn, trong 10 nm
d - 20% : Hp tỏc xó dch v nụng nghip v qu tớn dng nhõn dõn c ỏp dng thu sut
20%.
- Thi gian ỏp dng: tớnh t nm u tiờn doanh nghip cú doanh thu .
- u ói v thi gian min thu, gim thu
- Min khụng quỏ 4 nm v gim 50% s thu phi np ti a khụng quỏ 9 nm tip theo
(i vi trng hp a).

- Min thu ti a khụng quỏ 2 v gim 50% s thu phi np ti a khụng quỏ 4 nm tip
theo.
- Thi gian min, thu, gim thu: tớnh t nm u tiờn doanh nghip cú thu nhp chu thu;
trng hp doanh nghip khụng cú thu nhp chu thu trong ba nm u, k t nm u tiờn cú
doanh thu thỡ thi gian min thu, gim thu c tớnh t nm th t.
Khớ no cú doanh thu? Khi no cú thu nhp?
Cõu hi :
1. Thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? phân biệt với thuế lợi tức?
2. Tại sao cần qui định các loại thuế suất khác nhau đối với thu nhập chịu thuế?
15
3. Phõn bit chi phớ hp lý v chi phớ c khu tr
4. Mc ớch min gim thu?
III. Luật thuế thu nhập cá nhân
I. Khái quát chung
1. Khái niệm
-
Là loại thuế trực thu, điều tiết trực tiếp vào thu nhập của cá nhân có thu nhập cao trên mức khởi
điểm tính thuế.
-
Mục đích
-
Tạo nguồn thu cho NSNN
-
Điều tiết thu nhập của ngời có thu nhập cao để đảm bảo công bằng xã hội , giảm sự phân hoá
giầu nghèo.
2. Quá trình ban hành : QH thông qua 27/12/90 có hiệu lực 1/4/1991. Đến nay đã sửa đổi 7 lần : lần
1 92; lần 2 93; lần 3 94; lần 4 97; lần 5 99; lần 6 01, lần 7: 24/3/04, có hiệu lực 1/7/2004 (hết hiệu
lực)
Luật thuế thu nhập cá nhân 21/11/2007
- NĐ 100/2008/NĐ-CP, TT 84/08/TT-BTC,

II. Một số nội dung của luật thuế thu nhập cá nhân
1 Đối tợng nộp thuế
1.1 ở một số nớc trên thế giới
Theo thông lệ chung, luật của các nuớc xác định: đối tợng nộp thuế thu nhập dân c
-
Đối t ợng c trú có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập dân c trên toàn bộ thu nhập phát sinh ở nớc
sở tại
và ở nớc ngoài
-
Đối t ợng không c trú: chỉ phải nộp thuế thu nhập dân c đối với thu nhập phát sinh tại n ớc sở tại.
Luật các nớc qui định khác nhau:
- Thái lan: đối tợng c trú là đối tợng có mặt ở Thái Lan từ 180 ngày trở lên trong 1 năm tính thuế.
- Pháp: cá nhân đợc coi là c trú phải có nhà, có nơi ở chính, nơi hành nghề chính, hay có quyền kinh
tế tập trung ở Pháp.

1.2 Theo pháp luật hiện hành ở Việt nam
-
Công dân Việt nam trong n ớc hoặc đi công tác, lao động ở nớc ngoài có thu nhập.
-
Cá nhân là ng ời không mang quốc tịch VN nhng định c không thời hạn ở VN (cá nhân
khác định c)
-
Ngời nớc ngoài có thu nhập tại VN phân biệt c trú và không c trú
- C trú: nếu ở tại VN từ 183 ngày trở lên, tính cho 12 tháng liên tục kể từ khi đến Việt nam;
- Không c trú: nếu ở tại VN dới 183 ngày.
Ngời nớc ngoài không c trú, thu nhập chịu thuế là tổng thu nhập phát sinh tại VN, không phân biệt
16
nơi nhận thu nhập là ở VN hay ở nớc ngoài.
Vấn đề tránh đánh thuế 2 lần
Có thể một ngời có thể bị đánh thuế 2 lần, do đó, cần có hiệp định tránh đánh thuế 2 lần.

2. Đối tợng chịu thuế
-
Thu nhập gồm 2 loại: thu nhập th ờng xuyên và thu nhập không th ờng xuyên
a. Thu nhập thờng xuyên : mang tính ổn định, lặp đi, lặp lai.
-
Tiền lơng, tiền công, thù lao (cả lơng thêm giờ, lơng ca 3, lơng tháng thứ 13), phụ cấp,
trợ cấp, ăn giữa ca.
-
Tiền thởng
-
Thu nhập từ tham gia dự án, hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị
-
Tiền quyền sử dụng sáng chế, nhãn hiệu, tác phẩm, thu nhập nhuận bút
-
Khoản thu nhập không tính trong lơng tiền nhà, điện nớc, chi hội nhng không vợt
quá 15% tổng thu nhập chịu thuế.
b. Thu nhập không thờng xuyên
Là thu nhập không ổn định, có lúc có, có lúc không
VD : - Chuyển giao công nghệ
-
Bí quyết về công nghệ, kiến thức dới dạng phơng án công nghệ
-
Chuyển giao các giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ
-
Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ, chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm hoặc
dịch vụ với chất lợng đợc xác định trong hợp đồng
-
Trúng sổ xố, trúng khuyến mại
3. Phân biệt các loại thu nhập
2.1 Thu nhập chịu thuế

-
Thu nhập từ kinh doanh
-
Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
-
Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành
nghề
3.2 Thu nhập từ tiền công tiền lơng
-
Tiền công, tiền lơng và các khoản có tính chất tiền công, tiền lơng
-
Các khoản phụ cấp trợ cấp theo qui định của pháp luật
-
Thù lao khác
-
Thu nhập từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng
quản lý và các tổ chức
-
Khoản lợi ích khác bằng tiền và không bằng tiền
3.3 Thu nhập từ đầu t vốn: lãi cho vay, lợi tức cổ phần, đầu t vốn khác (trừ từ trái phiếu chính phủ)
3.4 Thu nhập từ chuyển nhợng vốn
-
Vốn đầu t
-
Chuyển nhợng chứng khoán
17
-
Vốn khác
3.5 Thu nhập từ chuyển nhợng bất động sản: quyền sử dụng đất, nhà ở, quyền thuê
Điều 14: Thu nhập từ chuyển nhợng BĐS: giá chuyển nhợng (giá mua + chi phí)

3.6 Thu nhập từ trúng thởng : trên 10 triệu/ 1 lần
3.7 Thu nhập từ bản quyền trên 10 triệu/ hợp đồng
3.8 Thu nhập từ nhợng quyền thơng mại: trên 10 triệu/ hợp đồng
3.9 Thu nhập từ thừa kế
3.10 Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn góp, tài sản khác

b. Thu nhập đ ợc miễn thuế : 14 loại (Điều 4)
-
Thu nhập chuyển nhợng bất động sản giữa các thành viên trong gia đình 3 đời (huyết thống và
pháp luật)
-
Thu nhập từ chuyển nhợng từ nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liên với đất ở của cá
nhân có một nhà ở, đất ở duy nhất
-
Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng giữa các thành viên trong quan hệ gia đình 3 đời
-
Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông, lâm, ngừ, làm muối, nuôi trồng thủy
sản cha qua chế biến hoặc chỉ sơ chế thông thờng
-
Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp
-
Thu nhập tiền lãi, từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
-
Lơng hu do bảo hiểm xã hội chi trả
-
Học bổng
-
Thu nhập từ bồi thờng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
-
Thu nhập từ quĩ từ thiện đợc nhà nớc cấp phép thành lập

3. Mức thuế suất Bảng so sánh
Loại thu nhập Luậ thuế TNCN PL thuế TNCN
Thu nhập chịu thuế từ
trúng thởng
trên 10 triệu đồng/ lần xổ số khuyến mại: 15 triệu
đồng/ lần
Thu nhập từ bản quyền trên 10 triệu/ hợp
đồng
Chuyển giao công nghệ:
15 triệu: 5%
Nhợng quyền thơng
mại
trên 10 triệu đồng/
hợp đồng
Không có
4. Giảm trừ thu nhập chịu thuế
5.1 Giảm trừ gia cảnh
-
Là số tiền đợc trừ vào thu nhập chịu thuế trớc khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền
lơng, tiền công của đối tợng nộp thuế là cá nhân c trú.
-
Đối tợng đợc giảm trừ:
18
-
Con cha thành niên, con cha tàn tật, không có khả năng lao động
-
Các cá nhân không có thu nhập hoặc thu nhập không v ợt quá mức qui định : con thành niên
đang học đại học, cao đẳng, trung học và học nghề, vợ chồng không có khả năng lao động,
bố, mẹ hết tuổi lao động không có khả năng lao động, ngời khác không nơi nơng tựa phải
trực tiếp nuôi dỡng

Lut 2007:
- Giảm trừ đối với đối tợng nộp thuế : 4.000.000 đồng
- Mức giảm trừ đối với ngời phụ thuộc mỗi ngời là 1,6 triệu đồng
- Nguyên tắc giảm trừ: mỗi ngời phụ thuộc chỉ đợc giảm trừ 1 lần
Lut sa i nm 2012:
Mc gim tr i vi ngi np thu 9 triu ng
Mc gim tr i vi mi ngi ph thuc l 3,6 triu ng
Ch s giỏ tiờu dựng CPI bin ng 20% UBTVQH iu chnh mc gim tr
Mức thu nhập đợc tính giảm trừ Chính phủ sẽ qui định nh thế nào?
So sánh qui định cũ: PL thuế thu nhập cao: khấu trừ cho
Ca sỹ nh diễn viên thanh nhạc, cầu
thủ bóng đá v.v thì bình quân đợc trừ 25% thu nhập khi xác định thu nhập chịu thuế.
Thu nhập chỉ tính từ tiền công, tiền lơng, và một số khoản thu nhập trúng xổ số, quà tặng, chuyển
giao công nghệ.
5.2 Giảm trừ đối với các khỏan đóng góp từ thiện nhân đạo
-
Đợc trừ vào thu nhập trớc khi tính thuế đối với đối tợng là cá nhân c trú
-
Khoản đóng góp vào tổ chức, cơ sở chăm sóc, nuôi dỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn, ngời tàn tật, ngời già không nơi nơng tựa
-
Khoản đóng góp vào quĩ từ thiện, quĩ nhân đạo, quĩ khuyến học
6. Biểu thuế
Biểu thuế lũy tiến tứng phần áp dụng đối với cá nhân c trú
Bậc thuế
Phần thu nhập tính thuế/
năm
Phần thu nhập tính
thuế / tháng
Thuế suất

1 Đến 60 triệu Đến 5 triệu 5%
2 60 triệu đến 120 triệu Trên 5 đến 10 triệu 10%
3 Trên 120 triệu đến 216
triệu
Trên 10 đến 18
triệu
15%
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 triệu đến
32 triệu
20%
5 Trên 384 triệu đến 624
triệu
Trên 32 triệu đến
52 triệu
25%
6 Trên 624 đến 960 triệu Trên 52 triệu đến 30%
19
80 triệu
7 Trên 960 triệu Trên 80 triệu 35%
So sánh với biểu thuế lũy tiến từng phần theo Luật thuế thu nhập cá nhân
áp dụng đối với công dân VN ở trong nớc và cá nhân khác định c tại VN
Bậc Mức tính thuế Thuế suất
1 0-5 triệu đồng 0%
2 5 đến 15 triệu 10%
3 15-25 triệu 20%
4 25-40 triệu 30%
5 Trên 40 triệu
đồng
40%
Trớc: thu nhập tính thuế trên 3 triệu / tháng

7. Tính thuế đối với cá nhân không c trú
-
Từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Thuế đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân không c trú đ ợc tính trên doanh thu từ hoạt
động sản xuất kinh doanh (toàn bộ tiền phát sinh từ cung ứng hàng hóa và dịch vụ gồm cả chi
phí bên mua hàng trả thay cho cá nhân mà không đợc hoàn trả).
-
!% đối với kinh doanh hàng hóa
-
5% đối với kinh doanh dịch vụ
-
2% đối với hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và kinh doanh khác
-
Thu nhập từ tiền công, tiền lơng : 20% trên tổng thu nhập không phân biệt nơi trả thu nhập.
-
Thuế đối với hoạt động đầu t vốn: nhận đợc từ đầu t vốn vào tổ chức, cá nhân tại Việt nam với
mức thuế suất 5%.
-
Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhợng vốn 0,1%/ tổng số tiền nhận đợc không phân biệt chuyển
nhợng đợc thực hiện ở nớc ngoài hay Việt nam.
-
Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhợng bất động sản: 2%/ giá chuyển nhợng
-
Thuế đối với thu nhập từ bản quyền: 5%/ 10 triệu từng hợp đồng ; nhợng quyền thơng mại
5%/ 10 triệu lần
-
Thuế đối với thu nhập trúng thởng, thừa kế, quà tặng: 10% (10 triệu đồng trở lên)

Câu hỏi:
1. So sánh cách xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế TNCN và Pháp lệnh thuế TNC

2. Nguyên tắc bình đẳng trong Luật thuế TNCN?
20
3. Nguyên tắc công bằng trong Luật thuế TNCN?
4. Giảm trừ gia cảnh và ý nghĩa của nó?
IV Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1991, sửa đổi 1993, 1998. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu, QH thông qua ngày 14/6/2005.
1. Khái niêm và lịch sử hình thành
1.1 Khái niệm
- Là thuế đánh vào hàng hoá đợc xuất khẩu hoặc nhập khẩu.
-
Tuỳ từng trờng hợp mà thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu có tính chất gián thu hoặc trực thu.
1.2 Hoàn cảnh ra đời của thuế xuất khẩu, nhập khẩu

Việt nam
a. Luật thuế xuất nhập khẩu
hàng mậu dịch
(29/12/1987)
b. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu
-
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có phạm vi điều chỉnh rộng hơn
-
Đối tợng điều chỉnh: quan hệ thu nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu giữa nhà nớc với các
tổ chức và cá nhân
-
Có hàng hoá đợc xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt nam.
-
Không phân biệt tính chất của hàng hoá là hàng xuất nhập khẩu mậu dịch hay
phi mậu dịch.
-

Hàng hoá từ thị trờng trong nớc đa vào khu chế xuất và hàng hoá từ khu chế
xuất đa vào thị trờng trong nớc.
II. nội dung cơ bản của Luật thuế xuất nhập khẩu
1. Phạm vi áp dụng
Đối tợng nộp thuế
Tổ chức và các nhân có hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế.
2. Đối tợng chịu thuế
2.1 Căn cứ xác định đối tợng chịu thuế
-
Hàng hoá đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua
các cửa khẩu, biên giới Việt nam,
kể cả
hàng hoá từ thị trờng trong nớc đa vào khu chế xuất hoặc từ khu chế xuất đ a ra thị tr ờng
trong n ớc.
2.2
Đối tợng không chịu thuế
Đối tợng không chịu thuế:
21
a. Hàng vận chuyển quá cảnh hoặc mợn đờng qua biên giới Việt nam , hàng hoá đợc chuyển khẩu
b. Hàng viện trợ nhân đạo, hàng hoá viện trợ không hoàn lại.
c. Hàng hoá từ khu phi quan thuế xuất khẩu ra nớc ngoài, hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài vào
khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu thuế quan, hàng hoá đa từ khu phí thuế quan này
sang khu thuế quan khác.
d. Hàng hoá là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của nhà nớc khi xuất khẩu.
3. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Theo điều 6 LTXNK
1- Số lợng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu,
nhập khẩu
2. Giá tính thuế
GTT hàng xuất khẩu: là giá bán hàng hoá và dịch vụ cha có VAT

Đối với hàng nhập khẩu là gía nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu
-
Hàng xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng
-
Hàng nhập khẩu: là giá phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên theo hợp đồng phù hợp với
cam kết quốc tế.
-
Giá tính thuế là tỉ giá hối đoái do NHNN công bố.
3. Thuế suất của mặt hàng chịu thuế ghi trong biểu thuế
Thuế suất có 3 loại(98): thông thờng (hàng hoá từ nớc không có đối xử tối huệ quốc ),
- Thuế suất u đãi(hàng hoá từ nớc có đối xử tối huệ quốc cao hơn 70% thuế
suất u đãi),
- Thuế suất u đãi đặc biệt.(từ nớc có thoả thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu
theo thoả thuận ký với các nớc)
Một số hàng nhập khẩu chịu thuế suất bổ sung
-
Hàng nhập khẩu với giá thấp nhằm bán phá giá, gây khó khăn cho sản xuất hàng hoá ở VN hoặc
do có trợ giá của nớc xuất khẩu.
-
Hàng nhập khẩu có xuất xứ từ nớc có phân biệt đối xử về thuế hoặc phân biệt đối xử khác đối
với hàng hoá của VN.
(đối xử có phân biệt)
Bổ sung: Luật 2005
Biện pháp về thuế để tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử trong nhập
khẩu hàng hoá.(Đ11)
-
Đối với hàng hoá thuộc dạng này: - đánh thuế nh thờng
-
Tăng mức thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu quá mức vào Việt nam theo qui định của
pháp luật tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài vào Việt nam.

-
Thuế chống bán phá giá hàng nhập khẩu vào Việt nam
-
Thuế chống trợ cấp đối với hàng hoá đợc trợ cấp nhập khẩu vào Việt nam
22
-
Thuế chống phân biệt đối xử đối với hàng hoá nhập khẩu từ nớc có phân biệt đối xử đối với
Việt nam, hoặc có biện pháp phân biệt đối xử khác.
V Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt
Luật thuế TTĐB 1990; SĐ 1998, SĐ 2003, Sửa đổi 29/11/2005,
sa i nm 2008, N 26/N-CP,
Thụng t 64/09/N-CP ngy 27/3/2009
1. Khái niệm chung thuế tiêu thụ đặc biệt
1. Khái niệm
-
Là loại thuế gián thu
-
Là loại thuế đánh vào sự tiêu dùng của xã hội đối với một số sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ.
-
Chỉ đánh 1 lần ở khâu sản xuất, lu thông hoặc nhập khẩu.
2. Lịch sử thuế tiêu thụ đặc biệt
2.1

một số nớc trên thế giới
2.2 Lịch sử thuế tiêu thụ đặc biệt ở VN
a. Trớc cải cách thuế năm 1990
b. Luật thuế TTĐB 1990 và sửa đổi
Đặc điểm:
-
Phạm vi điều chỉnh hẹp đối với một số loại hàng hoá và dịch vụ mà nhà n ớc cần điều tiết

sản xuất và hớng dẫn tiêu dùng
. Qui định hàng hoá và dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tuỳ
thuộc vào chính sách điều tiết trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội .
-
Luật thuế qui định thuế suất cao.

II. Một số nội dung của Luật thuế TTĐB
1. Phạm vi áp dụng
á
p dụng đối với các tổ chức, cá nhân (gọi chung là cơ sở) sản xuất, nhập khẩu hàng hoá và
kinh doanh dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
2. Đối tợng chịu thuế
Sửa đổi năm 2003
-
Thuế suất giảm đối với hàng rợu bia.
-
Thuế suất tăng nh bài lá, vàng mã, vũ trờng; bổ sung thêm hàng mã (trừ hàng là đồ chơi trẻ em
và hàng dùng để trang trí)
-
Đổi tên đối tợng chịu thuế kinh doanh vé đặt cợc đua ngựa, đua xe thành kinh doanh giải trí có
đặt cợc và tăng mức thuế suất.
Các hàng hoá thuộc diện chịu thuế
-
thuốc lá xì gà, điếu sản xuất trong nớc , sản xuất ở nớc ngoài
-
Bia
-
ô tô dới 24 chỗ ngồi
-
Máy điều hoà nhiệt độ công suất nhỏ hơn 90.000 BTU

-
Bài lá: tam cúc, tú
23
-
Vàng mã, hàng mã (trừ là đồ chơi cho trẻ em hoặc trang trí)
-
Xăng, chế phẩm tác hợp
Dịch vụ
-
Massage, kinh doanh karaoke, vũ trờng
-
Casino, jactpot
-
Kinh doanh giải trí có đặt cợc (đua ngựa)
-
Kinh doanh sân gôn nh bán thẻ hội viên, vé chơi gôn
-
Kinh doanh sổ xố
Mỗi hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB chỉ phải chịu thuế TTĐB 1 lần
-
Nếu ở khâu nguyên liệu đã nộp thuế TTĐB thì sẽ đợc khấu trừ số thuế TTĐB đã nộp ở khâu trớc.
-
Hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB nhập khẩu trong các trờng hợp sau không phải chịu thuế
TTĐB (giống nh không thuộc diện chịu thuế NK) Đ3 LTTTĐB
-
Hàng chuyển khẩu, mợn đờng qua biên giới
-
Hàng hoá thuộc tiêu chuẩn miễn thuế, hoặc đợc hởng u đãi miễn trừ ngoại giao.
-
Hàng viện trợ

-
Hàng tạm nhập để tái xuất khẩu.
-
Hàng nhập khẩu để bán miễn thuế tại các cửa hàng miễn thuế (rợu, thuốc lá)
-
Hàng sản xuất để XK trực tiếp gia công cho nớc ngoài, hoặc bán, uỷ thác xuất khẩu cho
các cơ sở kinh doanh xuất khẩu không phải nộp thuế TTĐB.
3. Căn cứ tính thuế
Số thuế TTĐB nộp số lợng hàng hoá dịch vụ thực tế tiêu thụ X giá tính thuế X thuế suất
-
SL hàng hoá dịch vụ thực tế tiêu thụ (số lợng, trọng lợng, giá trị qui ớc
-
Giá tính thuế (phức tạp)
3. 1- Đối với hàng hoá sản xuất trong nớc là do cơ sở sản xuất bán ra cha có thuế TTĐB và thuế
GTGT.
Thuế TTĐB = Giá TT (nhân) thuế suất
GTTTTĐB giá bán (cha có thuế GTGT)
=
1 x thuế suất TTĐB.
Giá bán của cơ sở sản xuất là giá bán ghi trên hoá đơn bán hàng của cơ sở.
- Bán qua các chi nhánh, cửa hàng, cơ sở phụ thuộc: giá do chi nhánh, cửa hàng, cơ sở phụ thuộc
bán
-
Đại lý bán đúng giá, hởng hoa hồng: giá do cơ sở sản xuất qui định cha trừ hoa hồng.
3000 3000
Ví dụ: GTTTTĐB của 1 lít bia hơi = = 2000
24
1 + 50% 1,5
- Tiêu thụ qua các cơ sở kinh doanh thơng mại: giá bán của cơ sở sản xuất (không đợc thấp hơn
10% so với giá bán bình quân do cơ sở thơng mại bán ra).

- GTT tiêu thụ đặc biệt đối với rợu, bia, sản xuất trong nớc đợc qui định nh sau:
a. Đối với rợu, bia chai của cơ sở sản xuất rợu bia trong nớc bán theo giá có cả vỏ chai.
GTT TTĐB Giá bán cha có thuế GTGT
=
(trừ) giá trị vỏ chai
1+ thuế suất thuế TTĐB
b. Đối với bia hộp (giá trị vỏ bia hộp đợc trừ đợc xác định theo TT 119 của Bộ tài chính)
Đợc trừ 3.800 đ/ lít bia hộp
3.2. Đối với hàng hoá nhập khẩu
GTT TTĐB = GTTNK + thuế nhập khẩu
3. 3 Đối với hàng hoá gia công là giá do cơ sở gia công đa gia công bán ra , cha có thuế TTĐB và
cha có thuế GTGT
3.4 Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp:
GTT TTĐB là giá tính thuế TTĐB của hàng hoá đó bán theo phơng thức trả tiền 1 lần (không bao
gồm khoản lãi trả góp).
3.5 Đối với dịch vụ là giá cung ứng dịch vụ cha có thuế TTĐB và thuế GTGT.
- Đối với dịch vụ mát xa : bao gồm cả tắm và xông hơi.
- Chơi giác-pot là doanh số bán trừ khoản trả tiền thởng bằng số tiền thu đợc(cha có VAT).
3.6 Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, khuyến mại : giá tại
thời điểm phát sinh các hoạt động.
4. T
HU SUT
iu 7. Thu sut
Thu sut thu tiờu th c bit i vi hng hoỏ, dch v c quy nh theo Biu thu tiờu th c bit
Thuc lỏ iu, xỡ g v cỏc ch phm khỏc t cõy thuc lỏ: 65
Ru t 20 tr lờn T ngy 01 thỏng 01 nm 2010 n ht ngy 31 thỏng 12 nm 2012: 45%
T ngy 01 thỏng 01 nm 2013: 50%
25

×