Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

ĐỀ TÀI: Công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng ( Bảo Long )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.9 KB, 52 trang )

Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước mở cửa hoà nhập với nền kinh tế thế giới, các quan hệ mua bán không
còn hạn hẹp trong phạm vi nội địa mà vươn ra từ nước này đến nước khác, từ châu lục
này sang châu lục khác. Để có thể đảm bảo cho hàng hóa được vận chuyển an toàn,
các toà nhà cao tầng thi công đúng tiến độ ngoài kỹ thuật chuyên môn còn có sự tham
gia của ngành Bảo Hiểm, Bảo Hiểm đã góp phần làm cho nền kinh tế Việt Nam ổn
định để ngày càng phát triển đa dạng.
Bảo hiểm đang thực sự trở thành nhu cầu không thể thiếu và giữ vai trò rất quan
trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Bảo hiểm đáp ứng nhu cầu khẩn
thiết của các cá nhân nhằm phòng tránh các biến cố xảy ra gây thiệt hại cho người và
tài sản. Như vậy vai trò của ngành bảo hiểm chiếm một ví trí rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, nhất là trong thời kỳ nền kinh tế thế giới ngày một phát triển và
hướng tới nền kinh tế rộng mở, trao đổi hàng hoá với khối lượng này một lớn.
Cho dù kinh doanh trong lĩnh vực nào thì điều mà các doanh nghiệp quan tâm
nhất vẫn là lợi nhuận, các doanh nghiệp Bảo Hiểm cũng vậy. Bộ Tài Chính đã ban
hành một hệ thống kế toán riêng cho các doanh nghiệp Bảo Hiểm để có thể hạch toán
và xử lý các thông tin nhằm cung cấp cho các bộ phận có liên quan một cách chính xác
kịp thời nhất đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc hoàn
thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh đã trở thành vấn đề quan tâm hàng
đầu, nó giúp cho kế toán thực hiện tốt chức năng của mình trong công tác quản lý
doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp này nêu lên công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh
tại Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Nhà Rồng ( Bảo Long) đồng thời đưa ra một số giải
pháp hoàn thiện và một số công tác cải tiến thích hợp nhằm đem lại hiệu quả hơn trong
hoạt động kinh doanh Bảo Hiểm của Bảo Long.
Trong quá trình tìm hiểu và thực tập do có một số hạn chế về nhận thức lý luận
và thực tế, cũng như thời gian thực tập có hạn nên đề tài này không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Kính mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn để đề tài được
hoàn chỉnh một cách tốt hơn.
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 1


Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CP BẢO HIỂM NHÀ RỒNG
(BẢO LONG)
1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY BẢO LONG:
1.1 Sự hình thành:
Nghị định 100 CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam về kinh doanh Bảo Hiểm đã cắm cột mốc quan trọng chấm dứt
sự độc quyền của nhà nước, mở ra giai đoạn nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh
doanh bảo hiểm. Nắm bắt được thời cơ đó, 12 cổ đông sáng lập là các pháp nhân đã
tập hợp các cổ đông khác để thành lập công ty, trong đó các cổ đông sáng lập là những
công ty, Ngân hàng có uy tín trong và ngoài nước như: tổng công ty Bảo hiểm Việt
Nam, Petec, Fideco, Vietcombank, ACB, MSB… Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Nhà
Rồng đã chính thức được thành lập và đi vào hoạt động theo giấy phép thành lập số
1529/GP – UB ngày 11/07/1995 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh. Lúc
thành lập vốn điều lệ của công ty là 24 tỷ đồng, trong đó 49% là vốn của các cổ đông
các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp cổ phần.
 Trong năm đầu mới thành lập, Bảo Long chỉ tổ chức hoạt động có hai bộ
phận, đó là phòng Kế Toán và Phòng Nghiệp vụ Tổng hợp chịu trách nhiệm về sổ
sách, báo cáo kế toán và công tác khai thác bảo hiểm. Là công ty Cổ Phần Bảo hiểm
đầu tiên ở Việt Nam. Trong năm 1995, Bảo Long đã xây dựng được hệ thống khách
hàng gắn bó và tin cậy từ các cổ đông của mình và một số khách hàng khác từ bên
ngoài do phòng nghiệp vụ khai thác nên Bảo Long chiếm một thị phần trong thị trường
bảo hiểm Việt Nam. Công ty đã xây dựng, đào tạo được đội ngũ lãnh đạo cán bộ
nghiệp vụ chuyên môn có trình độ, năng lực, kỹ thuật đáp ứng, được yêu cầu của thị
trường, đã tạo cho công ty có được vị trí và uy tín trên phạm vi cả nước Tuy nhiên
bước đầu công ty đã khẳng định vị trí của mình, góp phần làm cho thị trường bảo hiểm
Việt Nam thêm sôi động và nèn kinh tế Việt Nam thêm khởi sắc trong xu thế mở cửa
hội nhập với thế giới.

Biểu đồ thị phần bảo hiểm Việt Nam trong năm 1995
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 2
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
1.2 Sự phát triển của Bảo Long:
 Sau 14 năm thành lập (1995 – 2008) Công Ty Bảo Long đã sớm mở các
chi nhánh tại HÀ NỘI, KHÁNH HOÀ, VŨNG TÀU và CẦN THƠ và sẽ mở thêm chi
nhánh ở một số tỉnh phía nam, cũng như mở rộng quan hệ trực tiếp với các công ty bảo
hiểm lớn trong thị trường bảo hiểm thế giới. Với phương châm “tất cả vì khách hàng”,
công ty đã mang đến niềm tin cho khách hàng bằng những hoạt động cụ thể ân cần
đơn giản và nhanh chóng. Công Ty Bảo Long đã từng bước ổn định và phát triển hoạt
động kinh doanh bảo hiểm của mình, chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, và
khẳng định vị trí của Bảo Long trong thị trường bảo hiểm Việt Nam (Bảo Long chiếm
2, 35%)
Biểu đồ thị phần Bảo Hiểm Việt Nam năm 2008 :
1.2.1 Về cơ cấu tổ chức:
 Sau khi thành lập, Bảo Long từng bước ổn định tổ chức, đưa hoạt động
của công ty đi vào nề nếp và cử nhân viên đi học để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
Đến năm 1996, Bảo Long mở thêm chi nhánh của Bảo Long ở Hà Nội, ngày
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 3
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
28/08/2001 mở thêm chi nhánh Bảo Long ở KHÁNH HOÀ và đến nay công ty đã có
tất cả là 10 chi nhánh và 6 văn phòng khu vực .
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC :

Ban giám đốc: chỉ thị toàn bộ hoạt động của công ty để hoàn thành kế hoạch được
giao. Gồm có:
- Tổng giám đốc: là người điều hành, quản trị mọi hoạt động của công ty.
- Phó tổng giám đốc: là người chịu sự điều hành của Tổng giám đốc thực hiện phụ

trách các hoạt động về bảo hiểm của công ty từ khai thác đến bồi thường.
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 4
Lớp : 09 KK1T
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
BAN GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
P KẾ
TOÁN
TÀI
CHÍN
H
P. GĐ VÀ
BỒI
THƯỜNG
P. HC
NHÂN
SỰ
P BÀO
HIỂM
HÀNG
HẢI 2
P. BẢO
HIỂM
HÀNG
HẢI 1
P PHI
HÀNG
HẢI
P BH TÀI
SẢN VÀ

KỸ
THUẬT
P TÁI
BẢO
HIỂM
BẢO
LONG
SÀI
SÒN
BẢO
LONG

NỘI
BẢO
LONG
QUẢNG
NINH
BẢO
LONG
HẢI
PHÒNG
BẢO
LONG ĐÀ
NẴNG
BẢO
LONG
PHÚ YÊN
BẢO
LONG
KHÁNH

HÒA
BẢO
LONG
BRVT
BẢO
LONG
CẦN THƠ
VĂN
PHÒNG
KHU VỰC 3
VĂN
PHÒNG
KHU VỰC 4
VĂN
PHÒNG
KHU VỰC 5
VĂN
PHÒNG
KHU VỰC 6
VĂN
PHÒNG
KHU VỰC 8
VĂN
PHÒNG
KHU VỰC 9
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
+ Các phòng ban:
• Phòng kế toán tài chính: gồm một trưởng phòng và mười nhân viên, chịu trách
nhiệm xử lý số liệu, giấy tờ về tài chính của công ty, điều hành và phân phối lương
cho nhân viên, kết hợp cùng với phòng tổ chức hành chánh và Ban giám đốc đề ra

kế hoạch hoạt động và phát triển trong tương lai của công ty.
• Phòng hành chánh nhân sự: gồm một trưởng phòng và bảy nhân viên, chịu trách
nhiệm quản lý và điều hành về nhân sự, điều hành và quản lý nhân viên theo cơ chế
hoạt động của công ty.
• Phòng giám định bồi thường: chịu trách nhiệm thụ lý hồ sơ và giám định tổn thất.
• Phòng hàng hải: gồm một trưởng phòng, một phó phòng và năm nhân viên chịu
trách nhiệm về công tác khai thác bảo hiểm, hàng nhập, hàng xuất tàu biển, tàu
sông, tai nạn thuyền viên…
• Phòng phi hàng hải: Gồm một trưởng phòng và bốn nhân viên, chịu trách nhiệm về
công tác khai thác bảo hiểm như con người và xe cơ giới
• Phòng tái bảo hiểm: gồm một trưởng phòng và năm nhân viên cùng khai thác và
nhận, nhượng tái bảo hiểm
• Phòng bảo hiểm tài sản, kỹ thuật: gồm một trưởng phòng, một phó phòng và bảy
nhân viên chịu trách nhiệm khai thác về mảng tài sản, kỹ thuật như : bảo hiểm các
công trình xây dựng, các chung cư toà nhà và bh lắp đặt các hệ thống…
1.2.2. Về thị trường:
 Bảo Long có lợi thế cơ bản là trụ sở chính của công ty đặt tại TP Hồ Chí
Minh là trung tâm kinh tế và thương mại của cả nước. Mục tiêu, sự phát triển, tăng
trưởng của nền kinh tế Việt nam nói chung và từng khu vực nói riêng cũng chính là
mục tiêu phát triển của hệ thống kinh doanh bảo Hiểm. TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai,
Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương là vùng trọng điểm kinh tế phía nam đã được Bảo
Long xác định là thị trường của công ty trong 9 năm qua và cũng là thị trường hàng
đầu của Bảo Long trong thời gian tới.
 Về thị trường chiến lược trên toàn quốc công ty xác định có 4 khu vực kinh tế
trọng điểm gồm:
+ Khu vực phía bắc : Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh phụ cận.
+ Khu vực miền trung: từ Đà Nẵng đến Khánh Hoà
+ Khu vực miền đông nam bộ: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, TP
Hồ Chí Minh,
+ Khu vực miền tây nam bộ: lấy Cần Thơ làm trung tâm.

2.1.2.Về hoạt động kinh doanh
Đặc điểm hoạt động:
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 5
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
Đặc điểm chung:
 Một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của ngành bảo hiểm là “ lấy số đông bù
số ít” tức là trên cơ sở tham gia của nhiều người, nhiều đơn vị, tổ chức để hình thành
nên quỹ bảo hiểm tập trung đồng thời dùng số đông thu từ phí bảo hiểm để bù đắp
thiệt hại cho số ít tham gia bảo hiểm bị rủi ro. Nếu nguyên tắc này không được phát
huy đầy đủ và đúng đắn thì hoạt động của ngành bảo hiểm sẽ không tồn tại.
Đặc điểm riêng:
 Hoạt động bảo hiểm được vận dụng tại Bảo Long mang những đặc điểm sau:
• Thứ nhất là: Tập trung vốn đảm bảo cho việc thực hiện quá trình tái sản xuất và ổn
định đời sống mọi thành viên trong xã hội. Quá trình tập trung vốn diễn ra dưới
hình thức huy động sự tự đóng góp của các đơn vị và cá nhân tham gia bảo hiểm,
hình thành nên quỹ bảo hiểm tập trung.
• Thứ hai là: Bồi thường là tác dụng chính của bảo hiểm, thông thường thời kỳ đầu
mới bước vào hoạt động, kể cả khi công tác tổ chức thực hiện đã lâu, nhưng đối với
những nghiệp vụ đã triển khai, người tham gia bảo hiểm chỉ thấy rõ vai trò của bảo
hiểm hay bảo hiểm thực sự có tác dụng khi phát sinh trách nhiệm bồi thường của
bảo hiểm. Chỉ khi nào đối tượng được bảo hiểm bị tai nạn, hư hỏng, bị huỷ hoại thì
cơ quan bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ hay một phần số tiền thiệt hại thì người
tham gia bảo hiểm mới thấy hết tác dụng thiết thực của bảo hiểm.
Bảo Long luôn luôn cố gắng thực hiện tốt công tác bồi thường vì khi đó sẽ có
điều kiện tốt để đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất, phục vụ nhu cầu thiết yếu
của nhân dân đồng thời sẽ là nguồn cổ vũ động viên làm cho số người tham gia bảo
hiểm ngày càng đông, số vốn tập trung vào quỹ bảo hiểm càng lớn, công ty bảo hiểm
lại càng có điều kiện thực hiện tốt việc bồi thường.
• Thứ ba là: Đề phòng hạn chế tổn thất là vai trò tích cực của hoạt động bảo hiểm.

Mọi người điều có ý thức bảo quản tài sản, nổ lực hưởng ứng và đồng tình ủng hộ
những biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất do cơ quan bảo hiểm đề ra.
• Về phía cơ quan bảo hiểm: luôn theo dõi thống kê tình hình tai nạn, tổn thất, tìm
ra nguyên nhân gây ra tai nạn trên cở sở đó đề xuất những biện pháp đề phòng hữu
hiệu nhất nhằm giảm khả năng tổn thất có thể xảy ra.
• Về phía người tham gia bảo hiểm: muốn được hưởng quyền lợi từ bồi thường khi
có tổn thất xảy ra, thì bên cạnh việc đóng phí bảo hiểm hàng năm họ còn có trách
nhiệm đề phòng hạn chế tổn thất, phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời tai nạn đó.
Cụ thể nếu làm tốt công tác đề phòng hạn chế tổn thất nhưng tổn thất vẫn xãy ra thì
bảo hiểm vẫn bồi thường hết mức trách nhiệm, ngược lại do vi phạm trách nhiệm đề
phòng hạn chế tổn thất dẫn đến tổn thất xãy ra nghiêm trọng thì lúc đó bảo hiểm sẽ
giảm mức bồi thường hoăc miễn bồi thường trong trường hợp vi phạm nghiêm trọng.
Có như vậy mới phát huy hết tác dụng đề phòng hạn chế tổn thất.
• Thứ tư là: Góp phần tích luỹ và tiết kiệm cho ngân sách Nhà Nước. Mục đích
chính của ngành bảo hiểm không phải là kinh doanh nhưng thực chất hoạt động của
bảo hiểm lại mang tính kinh doanh . Kết quả hoạt động của bảo hiểm một phần được
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 6
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
đánh giá dựa vào số chênh lệch giữa thu và chi, số chênh lệch càng lớn chứng tỏ công
tác bảo hiểm đã được thực hiện tốt từ khâu khai thác, đề phòng hạn chế, giảm số thiệt
hại tổn thất đến việc giảm số chi phí bồi thường.
Phần chênh lệch giữa thu và chi xem như là lãi do kết quả kinh doanh mang
lại. Số lãi bảo hiểm cũng được nộp vào ngân sách nhà nước theo tỷ lệ do nhà nước quy
định, góp phần tích luỹ cho nhà nước.
Nhưng lãi bảo hiểm không góp phần tích luỹ cho ngân sách nhà nước mà phần
có ý nghĩa hơn là số vốn tập trung từ các đơn vị, cá nhân tham gia bảo hiểm
khi chưa sử sụng đến, được ngân hàng sử dụng đầu tư cho đơn vị sản xuất góp phần
phát triển kinh tế. Như vậy nguồn vốn của bảo hiểm góp phần đáng kể trong việc tăng
thu nhập quốc dân và tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nước.

Phạm vi bảo hiểm:
Hiện nay công ty Bảo Long khai thác bảo hiểm trong phạm vi các nghiệp vụ bảo
hiểm sau:
Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu:
Bảo Long nhận bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển,
đường hàng không, có thể vận chuyển tiếp vào nội địa theo quyết định số 305/TC ngày
09/08/1990 của Bộ Tài Chính. Phí bảo hiểm được tính dựa vào các điều kiện bảo hiểm
ICC(A) – ICC(B) – ICC(C).
Bảo hiểm tàu biển:
 Bảo hiểm tổn thất toàn bộ hoặc tổn thất bộ phận xảy ra đối với thân tàu
biển do những nguyên nhân trực tiếp như: đâm va, đấm, mắc cạn, mất tích, bảo, sơ
xuất … Hoặc những chi phí thực tế phát sinh từ tai nạn của tàu thuyền mà chủ tàu phải
chịu trách nhiệm theo pháp luật như: chi phí tẩy rửa ô nhiểm dầu, trục vớt, chi phí liên
quan đến việc ngăn ngừa và hạn chế tổn thất…
Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa:
Được ban hành theo quyết định số 09TC/QĐBH của Bộ Tài Chính. Bảo hiểm với
mọi phương tiện hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam.
Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặt biệt:
Bảo vệ tài sản hợp pháp của các thành phần kinh tế trong trường hợp cháy không
kiểm soát được như nổ, động đất, sét đánh, lũ lụt…
Bảo hiểm mọi rủi ro về xây dựng – lắp đặt:
Đây là loại hình bảo hiểm bắt buộc được quy định tại điều 52 của điều lệ quản lý
đầu tư và xây dựng theo nghị định số 117/CP của chính phủ. Bảo hiểm công trình xây
dựng dân dụng, công trình xây dựng công nghiệp và kết cấu công trình có sử dụng xi
măng và bê tông cũng như bảo hiểm cả máy móc, thiết bị, dây chuyền đồng bộ, trang
thiết bị phục vụ lắp đặt.
Bảo hiểm trộm cướp, tiền bạc:
 Bảo Long nhận bảo hiểm các tài sản đang sử dụng hay cất giữ trong nhà
bị mất hoặc hư hỏng do trộm cướp có kèm theo bạo lực. Hoặc sẽ bồi thường cho người
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 7

Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
được bảo hiểm trong trường hợp mất séc, tiền, thẻ tín dụng, biên lai thuộc sở hữu hợp
pháp hay được uỷ quyền hợp pháp của người được bảo hiểm.
Bảo hiểm tai nạn con người:
Bảo hiểm cho mọi công dân Việt Nam từ 16 đến 70 tuổi và người nước ngoài
đang làm việc, học tập tại Việt Nam trong trường hợp bị tai nạn đối với thân thể dẫn
đến tử vong hoặc gây thương tật.
Bảo hiểm tai nạn khách du lịch:
Bảo hiểm cho người nước ngoài đến du lịch, cư trú, làm việc tại lãnh thổ Việt
Nam hoặc người Việt Nam định cư tại nước ngoài, tránh những rủi ro về con người và
tài sản.
Bảo hiểm xe cơ giới:
Bao gồm bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe (loại hình bảo hiểm bắt buộc),
vật chất xe cơ giới, tai nạn lái phụ xe, và người ngồi trên xe.
Hoạt động nhận và nhượng tái bảo hiểm:
Đối với những hợp đồng có giá trị lớn vượt quá khả năng có thể giữ lại của công
ty, công ty sẽ thực hiện công tác nhượng tái bảo hiểm hoặc ngược lại nhận tái bảo
hiểm của các công ty bảo hiểm khác.
Trong các nghiệp vụ chủ yếu trên, Bảo Long chú trọng đến mủi nhọn là bảo hiểm
hàng hoá xuất nhập khẩu và vận chuyển nội địa.
Công ty bước đầu cũng nghiên cứu thực hiện thử nhiệm các nghiệp vụ mới như
bảo hiểm tiền, bảo hiểm tín dụng trả chậm cho xe taxi, bảo hiểm đầu tư để tạo thêm
nguồn thu.
Hoạt động bảo hiểm:
Công tác khai thác:
Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trên tất cả mọi lĩnh vực, tạo điều kiện
cho bảo hiểm mở rộng quy mô hoạt động. Thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay thật
sự sôi động khi có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty bảo hiểm trong nước, nước
ngoài, liên doanh và các công ty cổ phần.

Bất chấp những khó khăn, thử thách, Bảo Long đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm
vụ khai thác bảo hiểm trong năm 2008:
Năm 2008 có 2 nghiệp vụ đã vượt so với kế hoạch đề ra là bảo hiểm xe cơ giới
(đạt 115%) và bảo hiểm tai nạn con người (đạt 120%). Việc tập trung đẩy mạnh vào 2
nghiệp vụ trên là để bù đắp lại những nghiệp vụ chưa đạt kế hoạch và với mong muốn
sẽ là thế mạnh của công ty trong khai thác thị trường bảo hiểm trong tương lai.
Năm 2008 công ty đã triễn khai thêm một số loại hình bảo hiểm mới như bảo
hiểm cháy cho nông ngiệp, bảo hiểm trộm cắp, trách nhiệm công cộng … Số thu này
tuy ít nhưng phần nào đã phản ánh được việc tăng cường mở rộng sản phẩm bảo hiểm,
tập trung vào những sản phẩm có hệ số rủi ro thấp.
Công tác giám định – bồi thường:
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 8
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
Việc khai thác bảo hiểm đã được công ty đặc biệt quan tâm thì việc giám định,
bồi thường lại được đặt lên hàng đầu vì đây là tiêu chí không thể thiếu được trong cạnh
tranh của thị trtường bảo hiểm và là một trong những nhiệm vụ chính của công ty. Do
nhận thức được việc giám định – bồi thường có tác động rất mạnh trong công tác khai
thác bảo hiểm, vì vậy tất cả các tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm trong năm đều
được công ty giám định – bồi thường nhanh, đúng
Trách nhiệm làm tăng thêm nhận thức của khách hàng về vai trò, tác dụng của
bảo hiểm đồng thời qua đó nâng cao uy tín của công ty trong thị trường bảo hiểm.
\
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU BỘ PHẬN KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Công ty Bảo hiểm nhà rồng áp dụng hình thức tổ chức kế toán theo mô hình tập
trung. Do đặc thù của ngành nên các chi nhánh và khu vực nằm rải rác từ Nam ra Bắc,
cuối kỳ kế toán viên thuộc văn phòng khu vực cập nhật số liệu phát sinh trong tháng
và truyền số liệu về phòng kế toán chính thuộc tổng công ty để xử lý số liệu.

2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA
PHÒNG KẾ TOÁN
2.1.1 Sơ đồ hệ thống bảo hiểm và cơ cấu tổ chức
Hình 1: Hệ thống kế toán bảo hiểm
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 9
Lớp : 09 KK1T
Phong nghiệp
vụ
Phòng kế
toán
Khách hàng
Hệ thống
kế toán
Thu, chi
TM,
TGNH
Kế toán
BH gốc
Kế toán tái
BH
NVL hoá
đơn ấn chỉ
TSCĐ
CCLĐ
Dự liệu báo
các từ chi
nhánh
Kế toán tổng
hợp
Báo cáo

Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
Hình 2: Cơ cấu tổ chức phòng kế toán
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán
o Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung về hạch toán, kế toán trong công
ty.
o Kế toán Tổng hợp: chịu trách nhiệm lập báo cáo, biểu số, sổ sách kế toán cuối
tháng, cuối kỳ, cuối năm, hạch toán tình hình lãi lỗ của công ty.
o Kế toán doanh thu: chịu trách nhiệm ghi nhận doanh thu bảo hiểm gốc về tất cả cá
nghiệp vụ bảo hiểm, cuối tháng báo cáo cho kế toán trưởng về tình hình và số liệu
doanh thu trong tháng, qúy, năm.
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 10
Lớp : 09 KK1T
Đầu tư
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế
toán tại
chi
nhánh
Bảo
Long
Kế
toán
doanh
thu
bảo
hiểm
gốc và
công
nợ

Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
nhận

nhượn
g tái
bảo
hiểm
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
thủ
qũy
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
o Kế toán công nợ: chịu trách nhiệm theo dõi phát sinh bảo hiểm gốc và theo dõi các
khoản công nợ của khách hàng.
o Kế toán thanh toán: bộ phận này thực hiện các khoản thanh toán trong và ngoài
công ty như: tiền điện, nước, điện thoại, thuê nhà, tạm ứng, chi lương…
o Kế toán nhận và nhượng tái bảo hiểm: chịu trách nhiệm quản lý và hạch toán các
nghiệp vụ kế toán liên quan đến việc nhận và nhượng tái bảo hiểm như: ghi nhận
thu nhận và nhượng tái bảo hiểm, hoa hồng nhượng tái bảo hiểm, phản ánh các
khoản nhượng tái bảo hiểm của công ty cho nhà nhượng tái bảo hiểm.
o Kế toán ngân hàng: theo dõi tình hình tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng của công ty

nhằm mang lại cho công ty tổng số tiền lãi từ hoạt động TGNH cao nhất nhằm góp
phần làm cho lợi nhuận của công ty ngày càng cao.
o Thủ qũy: quản lý tổng số tiền mặt tại công ty và kết hợp với kế toán thanh toán
tiến hành chi bồi thường cho khách hàng (đối với số tiền tương ứng nhỏ), đồng thời
thu phí bảo hiểm bằng tiền mặt ( trường hợp số phí nhỏ và khách hàng không thực
hiện chuyển khoản)
o Kế toán tại chi nhánh Bảo Long: ghi nhận mọi thu, chi tại chi nhánh vào các sổ
sách cần thiết sau đó truyền số liệu cho Kế toán tổng hợp và Kế toán trưởng xem
xét, hạch toán lê các báo cáo vào cuối kỳ.
2.1.3 Mối liên hệ giữa phòng kế tóan với các phòng ban trong công ty
Các phòng ban trong công ty có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ chứng từ liên quan đến
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại bộ phận mình. Sau mỗi nghiệp cụ kinh tế
phát sinh, mỗi bộ phận có nhiệm vụ tập hợp đầy đủ hóa đơn chứng từ để làm cơ sở
thanh toán. Các chứng từ hợp lệ sẽ được chuyển đến phòng kế toán. Phòng kế toán có
trách nhiệm kiểm tra xem xét có sai sót hay không. Phòng kế tóan phải thu thập, xử lý
và cung cấp thông tin một cách trung thực, chính xác, kịp thời để tiện việc hoạt động
của các phòng ban trong công ty.
2.2 CHÊ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG VÀ HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY
2.2.1 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
o Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/02 và kế thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
o Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong việc ghi chép sổ sách kế toán và chuyển đổi các
đồng tiền khác đều sử dụng tiền Việt Nam đồng (VNĐ)
o Phòng kế toán của công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ và sử dụng phần
mềm
o Công tác kế toán áp dụng theo hình thức tập trung
o Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp kê khai thường xuyên.
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 11
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh

2.2.2Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (biểu số 3)
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 12
Lớp : 09 KK1T
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế
toán chứng từ
cùng loại
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ
ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó
được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ
ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính

phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ky Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ,
tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập
Bảng Cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát
sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng
tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư
Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng
tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng
trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán
Hiện nay công ty áp dụng quyết định số 15/2006 ngày 20/03/2006 của Bộ tài
chính về “chế độ kế toán doanh nghiệp”.
Sổ sách kế toán:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Do đặc tính của công việc đa dạng nên hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm
kế toán để quản lý, phần mềm giúp cho công việc kế toán viên nhẹ nhàng và nhanh
chóng. Mỗi người sử dụng được phân quyền và mật khẩu riêng khi vận hành. Các báo
cáo cũng được đáp ứng kịp thời khi có yêu cầu đặt ra.
Hằng ngày kế toán viên tiến hành nhập liệu dựa trên các chứng từ kế toán đã
kiểm tra để làm căn cứ ghi sổ. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được nhập một lần.
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 13
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
Theo quy trình của phần mềm kế toán các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán
tổng hợp, vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan. Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác

khóa sổ và lập báo cáo.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY
VI TÍNH
Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 14
Lớp : 09 KK1T
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
SỔ KẾ TOÁN
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG LOẠI
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÀ RỒNG (BẢO LONG)
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG
TY BẢO LONG
3.1 KẾ TOÁN THU NHẬP TẠI CÔNG TY BẢO LONG
3.1.1 Kế toán thu nhập hoạt đông kinh doanh Bảo Hiểm
3.1.1.1 Đặc điểm:

Phạm vi hoạt động kinh doanh bảo hiểm rất rộng và phức tạp.
Quá trình bán hàng diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất sản phẩm Bảo Hiểm.
Các sản phẩm Bảo Hiểm hết sức đa dạng.
Họat động kinh doanh của Doanh Nghiệp Bảo Hiểm (DNBH) ngoài ký hợp đồng
bảo hiểm với Người được bảo hiểm, DNBH còn có quan hệ mua bán dịch vụ bảo hiểm
với DNBH khác.
Ngoài sản phẩm bảo hiểm, các DNBH còn cung cấp nhiều dịch vụ khác gắn với
họat động bảo hiểm.
3.1.1.2 Doanh thu bảo hiểm gốc:
3.1.1.2.1 Chứng từ sử dụng : hợp đồng bảo hiểm gốc, hóa đơn VAT, Phiếu thu,
giấy báo có của ngân hàng.
3.1.1.2.2 Tài khoản sử dụng:
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 15
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 5111 “Doanh thu bảo hiểm gốc” Phản ánh doanh thu Bảo Hiểm
và doanh thu thuần của hoạt động bảo hiểm gốc. Tại Bảo Long, Doanh thu bảo
hiểm gốc chủ yếu là nguồn thu từ: bảo hiểm hàng hoá, tàu thuyền, hoả hoạn và
các rủi ro đặc biệt, xe cơ giới, con người, thuyền viên, xây dựng lắp đặt, nông
nghiệp, thu hàng bồi thường.
TK 511 có 4 tài khoản cấp 2:
- 5111: Doanh thu bảo hiểm gốc
- 5112: Doanh thu nhận tái bảo hiểm
- 5113: Doanh thu nhượng tái bảo hiểm
- 5118: Doanh thu khác
+ Sơ đồ tài khoản:
3.1.2.3 Phương pháp hạch toán:
- Khi phát sinh doanh thu của hợp đồng bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm mà
doanh nghiệp bảo hiểm đã ký với khách hàng nhưng chưa phát sinh trách nhiệm
Nợ TK 005 (TK ngoài bảng - theo dõi hợp đồng bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm)

SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 16
Lớp : 09 KK1T
131511
111,112
331 531
532
533
911
333
doanh thu p/s khi
được t/toán
Thuế doanh thu
phải nộp
Doanh thu bán
hàng
Số thanh toán Hoàn phí
bảo hiểm
Giảm phí BH
Phí nhượng tái
bảo hiểm
Kế t chuyển
doanh thu
thuần
Kế t chuyển các khoản điều chỉnh giảm doanh thu
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
- Khi phát sinh doanh thu của hợp đồng nhượng tái bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo
hiểm đã ký với khách hàng nhưng chưa phát sinh trách nhiệm
Nợ TK 006 (TK ngoài bảng – hợp đồng nhượng tái bảo hiểm chưa phát sinh trách
nhiệm)
- Khi doanh nghiệp nhận trách nhiệm đối với hợp đồng bảo hiểm gốc, nhận tái và

nhượng tái đã ký với khách hàng, kế toán ghi nhận doanh thu hoạt động bảo hiểm là số
tiền phải thu của khách hàng theo hợp đồng và hóa đơn GTGT.
Nợ TK 131: phải thu khách hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế VAT phải nộp
- Khi khách hàng nộp phí bảo hiểm, lúc này hợp đồng bảo hiểm mới có hiệu lực và
phát sinh trách nhiệm đối với đơn vị bảo hiểm
Nợ TK 111, 112: phí bảo hiểm thu được bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
Có TK 131: phải thu khách hàng
Đồng thời ghi
Có TK 005 (đối với hợp đồng bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm)
Có TK 006 (đối với hợp đồng nhượng tái bảo hiểm)
Ví dụ minh họa:
a. Ngày 18/11/2008 Công ty CP KT Điện Toàn Cầu tham gia bảo hiểm xe cơ giới.
Hiệu lực ghi trên hợp đồng: thời hạn bảo hiểm từ ngày 18/11/2008 đến 18/11/2009,
phí bảo hiểm trên hóa đơn là 7,929,500 đ. Khách hàng chưa thanh toán.
b. Ngày 25/11/2008 khách hàng đã chi trả toàn bộ phí bảo hiểm trên bằng tiền mặt.
Kế toán ghi
Ngày 18/11/2008
1. Nợ TK 005: 7,929,500 vnđ (hợp đồng chưa phát sinh trách nhiệm)
2. Nợ TK 131: 7,929,500 vnđ
Có 511: 7,213,182 vnđ
Có 3331: 716,318 vnđ
Đến ngày 25/11/2008 ghi:
1. Nợ 111: 7,929,500 vnđ
Có 131: 7,929,500 vnđ
Đồng thời ghi Có TK 005: 7,929,500 vnđ
Các chứng từ minh họa (xem Biểu mẫu 01, 02 phần Phụ lục)
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản hoàn phí bảo hiểm gốc, hoàn phí nhận tái bảo hiểm,
hoàn hoa hồng nhượng tái bảo hiểm p/s trong kỳ

Nợ TK 511: doanh thu bán hàng
Có TK 531: hàng bán bị trả lại
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm phí BH gốc, giảm phí nhận tái bảo hiểm, giảm
hoa hồng nhượng tái bảo hiểm và hoa hồng mô giới bảo hiểm phát sinh trong kỳ
Nợ TK 511: doanh thu bán hàng
Có TK 532: giảm giá hàng hàng bán
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 17
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển các khoản phí nhượng tái bảo hiểm phải trả cho nhà nhượ ng tái bảo
hiểm phát sinh trong kỳ
Nợ TK 511: doanh thu bán hàng
Có TK 533: phí nhượng tái bảo hiểm
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản 911 xác định kết quả
kinh doanh
Nợ TK 511: doanh thu bán hàng
Có TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Theo số liệu năm 2008 của Công ty Bảo Long như sau:
- Doanh thu bảo hiểm gốc: 253,938,402,661 VNĐ
- Doanh thu nhận tái bảo hiểm: 36,570,940,564 VNĐ
- Doanh thu nhượng tái bảo hiểm: 8,343,518,915 VNĐ

- Doanh thu khác: 395,766,365 VNĐ
- Các khoản giảm trừ doanh thu:
+ Hoàn phí bảo hiểm gốc: 1,225,606,626 VNĐ
+ Giảm phí do đồng bảo hiểm: 14,670,000 VNĐ
+ Phí nhượng tái bảo hiểm: 44,167,520,013 VNĐ
Hạch toán:
a) Nợ TK 131: 299,248,628,505 VNĐ
Có TK 5111: 253,938,402,661 VNĐ

Có TK 5112: 36,570,940,564 VNĐ
Có TK 5113: 8,343,518,915 VNĐ
Có TK 5118: 395,766,365 VNĐ
b) Nợ 111,112: 299,248,628,505 VNĐ
Có TK 131: 299,248,628,505 VNĐ
c) Nợ TK 511: 45,407,796,639 VNĐ
Có TK 531: 1,225,606,626 VNĐ
Có Tk 532: 14,670,000 VNĐ
Có TK 533: 44,167,520,013 VNĐ
d) Nợ TK 511: 253,840,831,866 VNĐ
Có TK 911: 253,840,831,866 VNĐ
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 18
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
3.1.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính tại công ty:
+ Đặc điểm:
Doanh thu hoạt động tài chính của Bảo Long chủ yếu là từ đầu tư chứng khoán
ngắn hạn và lãi tiền gởi ngân hàng. Hiện nay công ty đang xem xét để có
hướng đầu tư mới nhằm sử dụng hiệu quả số vốn của mình bằng cách tham gia liên
doanh, đầu tư trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước…
3.1.2.1 Chứng từ sử dụng:
- Giấy báo có của ngân hàng.
- Phiếu thu tiền mặt.
3.1.2.2 Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 515 “Thu nhập hoạt động tài chính” tài khoản chủ yếu phản ánh việc
thu lãi từ đầu tư chứng khoán ngắn hạn và lãi tiền gởi nhân hàng.
-Phương pháp kế toán:
SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN
Kết chuyển doanh thu tài chính doanh thu hoạt động tài chính phát sinh
Khi phát sinh doanh thu họat động tài chính, kế tóan ghi:

Nợ TK 111,112,121
Có TK 515
Cuối kỳ kết tóan kết chuyển doanh thu họat đồng tài chính sang TK 911.
Nợ TK 515
Có TK 911
3.1.2.3 + Nội dung hạnh toán:
Thu nhập hoạt động tài chính tại Bảo Long năm 2008 như sau:
- Thu lãi tiền gởi có kỳ hạn: 14,458,600,092 VNĐ
- Thu lãi tiền gởi không kỳ hạn: 536,740,191 VNĐ
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 19
Lớp : 09 KK1T
TK 911 TK 515
TK111,112,121
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
- Thu lãi kinh doanh bất động sản: 979,821,054 VNĐ
- Lãi cho vay: 79,360,000 VNĐ
- Lãi do bán ngoại tệ: 3,155,362,500 VNĐ
- Lãi chênh lệch tỷ giá số dư cuối kỳ: 723,116,689 VNĐ
- Lãi đầu tư, góp vốn 2,190,718,022 VNĐ
Hạch toán:
(1)Nợ TK 111,112 22,123,718,548 VNĐ
Có TK 515: 22,123,718,548 VNĐ
(2)Nợ TK 515: 22,123,718,548 VNĐ
Có TK 911: 22,123,718,548 VNĐ
3.1.3 Kế toán thu nhập khác tại công ty:
3.1.3.1 Đặc điểm:
- Khoản thu nhập này tại công ty Bảo Long phát sinh không nhiều chủ yếu thu
từ phạt vi phạm hợp đồng, phạt tiền bồi thường…
3.1.3.2 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu tiền mặt, giấy báo của ngân hàng.

- Các chứng từ thanh toán có liên quan.
+ Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 711 “ Thu nhập khác” được sử dụng để hạch toán các khoản thu
nhập khác như phạt vi phạm hợp đồng, phạt tiền bồi thường…
-Phương pháp kế toán:
SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN
Các khoản thu nhập khác PS Kết chuyển thu nhập khác
Trình tự hạch tóan giống TK 515.
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 20
Lớp : 09 KK1T
TK 111, 112, 138
TK 711 TK 911
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
3.1.3.3 Nội dung hạch toán:
Thu nhập hoạt động khác tại Bảo Long năm 2008 : không phát sinh
- Thu các khoản bất thường khác: 0 VNĐ
Hạch toán:
(1) Nợ TK 111: 0 VNĐ
Có TK 711 0 VNĐ
(2) Nợ TK 711: 0 VNĐ
Có TK 911 0 VNĐ
Hình thức sổ áp dụng:
Ví dụ: lấy số liệu ngày 01/06/2008 đến ngày 05/06/2008 của tài khoản 131
(xem biểu mẫu số 03 phần phụ lục)
Ví dụ 2: lấy số liệu doanh thu bảo hiểm gốc từ ngày 01/06/2008 đến ngày 30/01/2008
(xem biểu mẫu 04 phần phụ lục)
3.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY BẢO LONG:
Đặc điểm
- Hoạt động kinh doanh chính của Bảo Long là kinh doanh bảo hiểm nên chi
phí kinh doanh chính là các khoản bồi thường bảo hiểm gốc, chi nhận tái bảo hiểm,

chi nhượng tái bảo hiểm, chi quản lý…
3.2.1 Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm:
Tài khoản sử dụng: 624 (chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm)
Có 4 tài khoản cấp 2:
+ 6241: chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc
+ 6242: chi phí trực tiếp kinh doanh nhận tái bảo hiểm
+ 6243: chi phí trực tiếp kinh doanh nhượng tái bảo hiểm
+ 6248: chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động khác
3.2.1.1 Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc:
+Chứng từ sử dụng:
- phiếu chi tiền mặt
- Giấy báo nợ ngân hàng
+ Tài khoản sử dụng:
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 21
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
- Tài khoản 6241 “Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc” phản ánh những
chi phí trực tiếp của hoạt động bảo hiểm gốc, tức là những hoạt động liên quan trực
tiếp đến việc thực hiện các hợp đồng bảo hiểm gốc.
Tài khoản 6241 có 9 tài khoản cấp III:
+ TK 62411 “Chi bồi thường”
+ TK 62412 “Chi hoa hồng bảo hiểm”
+ TK 62413 “Chi dự phòng nghiệp vụ”
+ TK 62414 “Chi giám định”
+ TK 62415 “chi đòi người thứ ba”
+ TK 62416 “Chi xử lý hàng đã bồi thường 100%”
+ TK 62417 “Chi trả lãi cho chủ hợp đồng”
+ TK 62418 “Chi khác”
- Phương pháp kế toán:
SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN

Chi bồi thường, hoa hồng Kết chuyển chi phí trực
giám định… tiếp KD bảo hiểm

Trích lập dự phòng

Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Ngày 20/10/2008 xuất tiền mặt chi bồi thường sửa chữa xe cơ giới cho
khách hàng Nguyễn Thị Lan. Số tiền bồi thường 11,000,000 VNĐ. Hồ sơ bồi thường
số: 4A1131/0020/2008-BL, số xe: 57L-2203.
Nợ TK 62411: 10.000.000 VNĐ
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 22
Lớp : 09 KK1T
TK 331,111,112 TK 6241 TK 911
TK 335
1331
Thuế gtgt được khấu trừ
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
Nợ 1331: 1.000.000 VNĐ
Có 111: 11.000.000 VNĐ
Chứng từ minh họa (xem Biểu mẫu số 05 phần phụ lục)
Ví dụ 2: Ngày 17/02/2008 chi tiền hoa hồng bằng tiền mặt cho đại lý Nguyễn
Văn Tư, nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn con người, Phí bảo hiểm 5.800.000 VNĐ, hợp
đồng BH 1A1165/0005/2008-BL, ngày hợp đồng: 01/02/2008, ngày thu phí:
15/02/2008. tỷ lệ hoa hồng 20%/phí bảo hiểm.
Nợ TK 64212: 5.800.000 VNĐ x 20% = 1.160.000 VNĐ
Có TK 111: 1.160.000 VNĐ
Chứng từ minh họa (xem Biểu mẫu số 06 phần phụ lục)
Khi phát sinh các khoản phải trả về chi bồi thường bảo hiểm gốc:
Nợ TK 6241: Chi phí trực tiếp kinh doanh BH(62411)
Nợ K 1331: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111,112,331
Khi phát sinh hoa hồng BH gốc phải trả cho các đối tượng liên quan đến hoạt
động kinh doanh BH gốc, ghi:
Nợ TK 6241: Chi phí trực tiếp kinh doanh BH gốc
Có TK 331,111,112
Khi phát sinh các khoản chi phí trực tiếp khác của hoạt động kinh doanh BH
gốc gồm: Chi giám định, chi đòi người thứ , chi sử lý hàng đã bồi thường 100% và các
khoản chi khác, căn cứ vào các chứng từ liên quan đến những nội dung chi phí trên, kế
toán ghi:
-Chi trả hoa hồng BH và các khoản chi phí trực tiếp khác ghi:
Nợ TK 3311:
Có TK 111,112,131:
-Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số dự phòng nghiệp vụ phải trích theo chế độ của
hoạt động kinh doanh BH gốc(bao gồm dự phòng phí, dự phòng bồi thường, dự phòng
giao động lớ, dự phòng cam kết chia lãi)
Nợ TK 6241:
Có TK 3351: (chi tiết)
Cuối kỳ, kế tóan kết chuyển chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm sang tài khỏan 911.
Nợ 911: xác định kết quả kinh doanh
Có 6241: chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm
+ Nội dung hạch toán
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 23
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc tại công ty Bảo Long trong năm 2008 như
sau:
- Chi bồi thường bảo hiểm gốc: 133,665,211,853 VNĐ
- Chi hoa hồng bảo hiểm gốc: 20,298,052,713 VNĐ
- Chi giám định tổn thất: 2,962,669,892 VNĐ
- Chi đòi người thứ ba: 322,801,117 VNĐ

- Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm: 68,414,361 VNĐ
- Chi đề phòng hạn chế rủi ro tổn thất: 875,332,661 VNĐ
- Chi dự phòng nghiệp vụ: 7,500,000,000 VNĐ
Hạch toán:
(1) Nợ TK 6241 158,192,482,597 VNĐ
Có TK 331 158,192,482,597 VNĐ
(2) Nợ TK 6241 7,500,000,000 VNĐ
Có TK 335: 7,500,000,000 VNĐ
(3) Nợ TK 911 165,692,482,597 VNĐ
Có TK 6241 165,692,482,597 VNĐ
3.2.1.2 Chi phí trực tiếp kinh doanh nhận tái bảo hiểm:
+ Chứng từ sử dụng:
- Phiếu chi tiền mặt
- Hoá đơn thu phí bảo hiểm.
+ Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 6243 “Chi phí trực tiếp kinh doanh nhận tái bảo hiểm” phản ánh các
khoản chi phí trực tiếp của hoạt động nhận tái bảo hiểm trong kỳ hạch toán.
Tài khoản 6243 có 5 tài khoản cấp III :
+ TK 62431 “Chi bồi thường và chi trả tiền bảo hiểm”
+ TK 62432 “Chi hoa hồng bảo hiểm”
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 24
Lớp : 09 KK1T
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh
+ TK 62433 “Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm”
+ TK 62434 “Chi dự phòng nghiệp vụ”
+ TK 62438 “Chi khác”
- Phương pháp kế toán:
SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN
Trích lập dự phòng
Căn cứ vào thông báo của nhà nhượng tái BH về số tiền bồi thường thuộc phần

trách nhiệm nhận tái BH của doanh nghiệp và các chứng từ liên quan khác, kế tóan
phản ánh số tiền phải trả về bồi thường nhận tái BH cho nhà nhượng tái BH:
Nợ TK 6243: Chi phí nhận tái BH
Có TK 33121: Phải trả cho người bán
Có TK:111,112
Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số dự phòng nghiệp vụ phải trích theo chế độ
của họat động kinh doanh nhận tái BH
Nợ TK 6243:
Có TK 3351: (chi tiết
Cuối kỳ, kế tóan kết chuyển chi phí nhận tái BH sang tài khỏan 911.
Nơ TK 6423
Có TK 911
Chi phí trực tiếp kinh doanh nhận tái bảo hiểm tại Bảo Long năm 2008 như sau:
- Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm: 14,279,121,202 VNĐ
- Chi hoa hồng nhận tái bảo hiểm: 6,594,597,525 VNĐ
- Chi khác nhận tái bảo hiểm: 407,438,306 VNĐ
Hạch toán:
SVTH: Thái Thị Cẩm Vân Trang 25
Lớp : 09 KK1T
TK 911
TK 6243TK 331
TK 335
Chi hoa hồng,
chi bồi thường
Kết chuyển chi phí trực tiếp
kinh doanh nhận TBH

×