TRẮC NGHIỆM NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A: Tiến trình là một chương trình đang được thực hiện, nó là một thực thể
chủ động.
B: Tiến trình là một chương trình đang được thực hiện, nó là một thực thể
bị động.
C: Chương trình là một tiến trình, nó là một thực thể chủ động.
D: Chương trình không phải là một tiến trình và nó là một thực thể bị động.
Câu 2: Trạng thái “blocked” của một tiến trình là do ?
A: Đang chờ nhập xuất
B: Đang chờ một sự kiện nào đó xảy ra
C: Cả hai đều đúng
D: Cả hai đều sai
Câu 3: Hành động nào HĐH sẽ thực thi một tiến trình mới sinh ra ?
A: Cấp CPU ngay cho tiến trình
B: Tạo ngay khối PCB để quản lý tiến trình
C: Giao ngay các tài nguyên mà tiến trình cần
D: Không làm gì cả
Câu 4: Độ ưu tiên của các tiến trình cho biết ?
A: Tiến trình xử dụng nhiều CPU hay ít
B: Tiến trình chiếm nhiều hay ít vùng nhớ
C: Tầm quan trọng của tiến trình
D: Tất cả đều sai
Câu 5: Khi một tiến trình chuẩn bị vào hay ra khỏi một vùng Critical Section thì
phải ?
A: Xin phép hệ điều hành
B: Phất cờ hiệu khi vào và khi ra
C: Cả hai việc trên
D: Không làm gì cả
Câu 6: Hàng đợi dành cho các tiến trình xếp hàng chờ nhập xuất được gọi là ?
A: Busy-Waitting buffer
B: Ready queue
C: Waitting queue
D: Running queue
Câu 7: Tiến trình yêu cầu một tài nguyên nhưng chưa được đáp ứng vì tài nguyên
chưa sẵn sang hay tiến trình phải đợi một sự kiện hay một thao tác nhập xuất thuộc
dạng chuyển trạng thái nào sau đây ?
A: Running -> Ready
B: Ready -> Running
C: Running -> Blocked
D: Blocked -> Ready
Câu 8: Khi một tiến trình người dung gọi đến một lời gọi hệ thống, tiến trình của hệ
điều hành xử lý lời gọi này hoạt động theo chế độ ?
A: Không đặc quyền
B: Đặc quyền
C: Không câu nào đúng
D: Cả hai đều đúng
Câu 9: Giả sử tiến trình A sinh ra tiến trình B,C, câu nào sau đây là không chính xác ?
A: Tiến trình B và C không sử dụng chung con trỏ lệnh
B: Tiến trình B và C không sử dụng chung tập thanh ghi
C: Tiến trình B và C không sử dụng chung Stack
D: Tiến trình B và C không sử dụng chung không gian địa chỉ
Câu 10: Phương pháp nhanh nhất để trao đổi thông tin giữa các tiến trình là ?
A: Đường ống
B: Vùng nhớ chia sẻ
C: Trao đổi thông điệp
D: Socket
Câu 11: Cơ sở của đồng bộ hóa tiến trình
A Sự truy nhập đồng thời đến dữ liệu chia sẻ có thể gây ra sự mâu thuẫn
B Để duy trì tính nhất quán dữ liệu cần có cơ chế đảm bảo thực hiện các chương
trình hợp tác theo thứ tự
C Cả A và B đúng
D Cả A và B sai
Câu 12: Đoạn găng là gì?
A Mỗi tiến trình có một đoạn mã , gọi là đoạn găng, mà tại đó tiến trình có thể
thay đổi các biến chung, cập nhật bảng, dữ liệu
B Các đoạn code trong các chương trình dùng để truy cập đến các vùng nhớ chia
sẻ, các tập tin chia sẻ được gọi là các đoạn găng.
C Cả A và B đều đúng
D Cả A và B đều sai
Câu 13: Một giải pháp cho vấn đề đoạn găng phải thỏa mãn mấy yêu cầu?
A 1
B 2
C 3
D 4
Câu 14: Những yêu cầu của một giả pháp cho vấn đề đoạn găng?
A Loại trừ lẫn nhau
B Chọn tiến trình tiếp theo được vào đoạn găng
C Chờ đợi có hạn
D Cả A, B, C
Câu 15: Thế nào là yêu cầu loại trừ lẫn nhau?
A Nếu tiến trình P
i
đang thực hiện trong đoạn găng của nó thì các tiến trình khác
không được thực hiện trong đoạn găng của chúng.
B Nếu tiến trình P
i
đang thực hiện trong đoạn găng của nó thì các tiến trình khác
cũng được thực hiện trong đoạn găng của chúng.
C Tại một thời điểm không thể có hai tiến trình nằm trong đoạn găng.
D Tại một thời điểm thể có hai hoặc nhiều hơn các tiến trình nằm trong đoạn
găng.
E Cả A và C đúng
F Cả B và D đúng
Câu 16: Thế nào là yêu cầu chờ đợi có hạn?
A Tồn tại vô hạn số lần các tiến trình khác được phép vào đoạn găng của chúng
sau khi một tiến trình yêu cầu vào đoạn găng đến trước khi yêu cầu đó được đáp
ứng
B Tồn tại giới hạn số lần các tiến trình khác được phép vào đoạn găng
C Tồn tại giới hạn số lần các tiến trình khác được phép vào đoạn găng của chúng
sau khi một tiến trình yêu cầu vào đoạn găng đến trước khi yêu cầu đó được đáp
ứng
D Tồn tại giới hạn số lần các tiến trình khác được phép vào đoạn găng của chúng
sau khi một tiến trình yêu cầu vào đoạn găng đến trước khi yêu cầu đó không
được đáp ứng
Câu 17: Thế nào là yêu cầu chọn tiến trình tiếp theo được vào đoạn găng?
A Nếu không có tiến trình nào đang trong đoạn găng của nó và một số tiến trình
muốn vào đoạn găng của chúng thì chỉ những tiến trình đang không trong đoạn
còn lại mới là ứng cử viên.
B Nếu có tiến trình nào đang trong đoạn găng của nó và một số tiến trình muốn
vào đoạn găng của chúng thì chỉ những tiến trình đang không trong đoạn còn lại
mới là ứng cử viên.
C Nếu không có tiến trình nào đang trong đoạn găng của nó và một số tiến trình
muốn vào đoạn găng của chúng thì chỉ những tiến trình đang trong đoạn còn lại
mới là ứng cử viên.
D Nếu có tiến trình nào đang trong đoạn găng của nó và một số tiến trình muốn
vào đoạn găng của chúng thì chỉ những tiến trình đang trong đoạn còn lại mới là
ứng cử viên.
Câu 18: Có mấy phương pháp xử lý đoạn găng? Đó là những phương pháp nào?
A Có 1 phương pháp. Phương pháp Kernel không ưu tiên trước
B Có 2 phương pháp. Phương pháp Kernel ưu tiên trước và giải pháp Peterson
C Có 1 phương pháp. Phương pháp Kernel ưu tiên trước
D Có 2 phương pháp. Phương pháp Kernel không ưu tiên trước và Kernel ưu tiên
trước
Câu 19: Thế nào là Semaphore?
A Kỹ thuật dùng cờ báo hiệu
B Kỹ thuật lập trình
C Phần cứng đồng bộ hóa
D Kỹ thuật không dùng cờ báo hiệu
Câu 20: Giải pháp dùng Test and Set, biến khởi tạo ban đầu là:
A Biến Char chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false
B Biến Integer chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false
C Biến Boolean chia sẻ là Lock, được khởi tạo là true
D Biến Boolean chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false
Câu 21: Giải pháp dùng Swap, biến khởi tạo ban đầu là:
A Biến Integer chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false. Mỗi tiến trình có một biến
Boolean cục bộ là Key
B Biến Boolean chia sẻ là Lock, được khởi tạo là true. Mỗi tiến trình có một biến
Boolean cục bộ là Key
C Biến Boolean chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false. Mỗi tiến trình có một
biến Boolean cục bộ là Key
D Biến char chia sẻ là Lock, được khởi tạo là false. Mỗi tiến trình có một biến
Boolean cục bộ là Key
Câu 22: Semaphore là một công cụ đồng bộ hóa:
A Dễ dùng hơn với người lập trình ứng dụng
B Khó dùng hơn với người lập trình ứng dụng
C Không có ý nghĩa với người lập trình ứng dụng
Câu 23: Phần cứng đồng bộ hóa hiệu quả với:
A Đơn bộ xử lý
B Đa bộ xử lý
C Cả A và B đều đúng
D A và B đều sai
Câu 24: Thế nào là phương pháp Kernel không ưu tiên trước?
A Không cho phép một tiến trình bị ưu tiên trước khi nó đang chạy trong Kernel
mode
B Tiến trình đó sẽ chạy đến khi nó thoát khỏi Kernel mode
C Không cho phép một tiến trình bị ưu tiên trước khi nó đang chạy trong Kernel
mode; tiến trình đó sẽ chạy đến khi nó thoát khỏi Kernel mode
D Cho phép một tiến trình bị ưu tiên trước khi nó đang chạy trong Kernel mode;
tiến trình đó sẽ chạy đến khi nó thoát khỏi Kernel mode
Câu 25: Thế nào là phương pháp Kernel ưu tiên trước?
A Cho phép một tiến trình bị ưu tiên trước khi nó đang chạy trong Kernel mode
B Không cho phép một tiến trình bị ưu tiên trước khi nó đang chạy trong Kernel
mode
C Không cho phép một tiến trình bị ưu tiên trước khi nó đang chạy trong Kernel
mode; tiến trình đó sẽ chạy đến khi nó thoát khỏi Kernel mode
D Cho phép một tiến trình bị ưu tiên trước khi nó đang chạy trong Kernel mode;
tiến trình đó sẽ chạy đến khi nó thoát khỏi Kernel mode
Câu 26: Thế nào là vấn đề đoạn găng?
A Là thiết kế một giao thức mà các tiến trình sử dụng để loại trừ lẫn nhau
B Là thiết kế một giao thức mà các tiến trình sử dụng để hợp tác
C Là thiết kế một chương trình mà các tiến trình sử dụng để hợp tác
D Là thiết kế một chương trình mà các tiến trình sử dụng để loại trừ lẫn nhau
Câu 27: Thế nào là busy waiting?
A Khi một tiến trình trong đoạn găng, các tiến trình khác cố gắng vào đoạn phải
lặp lại liên tục trong mã đoạn vào
B Khi một tiến trình trong đoạn găng, các tiến trình khác cố gắng vào đoạn không
phải lặp lại liên tục trong mã đoạn vào làm lãng phí các chu kỳ CPU
C Khi một tiến trình trong đoạn găng, các tiến trình khác cố gắng vào đoạn phải
lặp lại liên tục trong mã đoạn vào không làm lãng phí các chu kỳ CPU
D Khi một tiến trình trong đoạn găng, các tiến trình khác cố gắng vào đoạn phải
lặp lại liên tục trong mã đoạn vào làm lãng phí các chu kỳ CPU
Câu 28: Thế nào là Starvation?
A Starvation – khóa vô hạn. Một tiến trình có thể được đưa ra khỏi waiting queue
tương ứng với semaphore
B Starvation – khóa hữu hạn. Một tiến trình có thể không bao giờ được đưa ra
khỏi waiting queue tương ứng với semaphore
C Starvation – khóa hữu hạn. Một tiến trình có thể được đưa ra khỏi waiting
queue tương ứng với semaphore
D Starvation – khóa vô hạn. Một tiến trình có thể không bao giờ được đưa ra khỏi
waiting queue tương ứng với semaphore
Câu 29: Thế nào là Deadlock?
A Một tiến trình đang đợi có hạn một sự kiện chỉ có thể được gây ra bởi một trong
những tiến trình đó
B Hai hoặc nhiều tiến trình đang đợi vô hạn một sự kiện chỉ có thể được gây ra
bởi một trong những tiến trình khác.
C Hai hoặc nhiều tiến trình đang đợi vô hạn một sự kiện chỉ có thể được gây ra
bởi một trong những tiến trình đang đợi đó
D Hai hoặc nhiều tiến trình đang đợi có hạn một sự kiện chỉ có thể được gây ra
bởi một trong những tiến trình đang đợi đó
Câu 30: Khai báo kiểu cho hai biến trong giải pháp Peterson
A Biến turn với kiểu Integer, một mảng Flag có hai phần tử có kiểu Boolean
B Biến turn với kiểu char, một mảng Flag có hai phần tử có kiểu Boolean
C Biến turn với kiểu Integer, một mảng Flag có hai phần tử có kiểu real
D Biến turn với kiểu Integer, một mảng Flag có hai phần tử có kiểu char
Câu 31: Cho bảng số liệu sau:
Process Arrival Time Burst Time
P1 0 24
P2 1 3
P3 2 3
Hỏi thời gian chờ của tất cả tiến trình là bao nhiêu nếu sử dụng thuật toán FCFS?
A. 24s
B. 25s
C. 27s
D. 30s
Câu 32: Cho bảng số liệu sau:
Process Arrival Time Burst Time
P1 0 24
P2 1 3
P3 2 3
Hỏi thời gian chờ của tiến trình là bao nhiêu nếu sử dụng thuật toán RR với q=4?
A. 24s
B. 25s
C. 14s
D. 30s
Câu 33: Điều nào sau đây nói đúng về Time quantum:
A. Số càng lớn mức ưu tiên càng cao
B. Tỷ lệ nghịch với mức ưu tiên
C. Thấp hơn mức ưu tiên gốc
D. Cao hơn mức ưu tiên gốc, giúp giảm thời gian đáp ứng cho các tiến trình tương
tác
Câu 34: Điều nào sau đây nói đúng về giải thuật Round- Robin:
A. Có thời gian chờ của tiến trình lớn
B. Không được ưu tiên trước
C. Theo giải thuật này thì có những tiến trình có mức ưu tiên thấp có thể không
bao giờ được thực hiện
D. Có thời gian chờ của tiến trình lâu hơn so với giải thuật SJF
Câu 35: Thứ tự ưu tien nào sau đây được sắp xếp đúng cho 4 lớp lập lịch:
A. Real time, Time sharing, Interactive, System
B. Real time, System, Time sharing, Interactive
C. Time sharing, System, Interactive, Real time
D. System, Time sharing, Interactive, Real time
Câu 36: Điều nào sau đây nói đúng về lập lịch toàn cục:
A. Sự cạnh tranh CPU diễn ra giữa tất cả các luồng trong hệ thống
B. Trong các hệ điều hành sử dụng mô hình Many-to-one, Many-to-many
C. Sự cạnh tranh CPU diễn ra giữa các luồng của cùng một tiến trình
D. Cả A, B
Câu 37: Trong các giải thuật sau giải thuật nào không được ưu tiên trước:
A. Multilevel Queue Scheduling
B. RR
C. SJF
D. FCFS
Câu 38: Trong các giải thuật thì giải thuật lập lịch nào cho thời gian chờ đợi của các
tiến trình là nhỏ nhất:
1. FCFS
2. RR
3. Lập lịch theo mức ưu tiên
4. SJF
Câu 39: Process là gì:
a. Một chương trình lưu trên đĩa.
b. Một chương trình nạp vào bộ nhớ và đang được CPU thực thi.
c. Một chương trình được nạp vào bộ nhớ.
Câu 40: Trạng thái BLOCKED của một process là do:
a. Đang chờ nhập xuất.
b. Đang chờ một sự kiện nào đó chưa xảy ra.
c. Cả 2 đều đúng.
Câu 41: Hành động nào HĐH sẽ thực thi một process mới sinh ra:
a. Cấp CPU ngay cho process.
b. Giao ngay các tài nguyên mà process cần.
c. Tạo ngay khối PCB để quản lý process.
Câu 42: Độ ưu tiên của các process cho biết:
a. Process sử dụng CPU nhiều hay ít.
b. Process chiếm nhiều hay ít vùng nhớ.
c. Tầm quan trọng của process.
Câu 43: Hàng đợi dành cho các process xếp hàng chờ nhập xuất được gọi là:
a. Busy-Waitting buffer.
b. Ready queue.
c. Waitting queue.
Câu 44. Ưu điểm chính của hệ thống chia sẻ thời gian (time- sharing system) so với
hệ thống đa chương (multiprogrammed system):
A. Chi phí quản lý các process nhỏ hơn
B. Tăng hiệu suất của CPU
C. Thời gian đáp ứng (response time) nhỏ hơn.
D. Giảm burst time của process
Câu 45. Với một hệ thống đa chương trình thì bộ nhớ sẽ:
a. hệ điều hành được nạp.
b. hệ điều hành và một process.
c. hệ điều hành và nhiều process.
Câu 46: Hãy chọn các đặc điểm đúng với khái niệm hệ điều hành đa nhiệm
(multitaking operating system) trong các đặc điểm sau :
a. Hệ thống quảy lý tiến trình theo lô
b. Hệ thống quản lý làm việc phân tán
c. Hệ thống quản lý nhiều người dùng (multi user).
d. Hệ thống điều phối bộ vi xử lý theo kiểm time – sharing.
Câu 47: Một tiến trình gồm những phần nào?
a. Bộ đếm chương trình, ngăn xếp, tập thanh ghi.
b. Bộ đệm chương trình, mã, tập thanh ghi.
c. Bộ đếm chương trình, ngăn xếp, đoạn dữ liệu
Câu 48: Việc xóa và tạo các tiến trình là do đâu quyết định?
a. Tiến trình cha
b. Hệ điều hành
c. Cả 2 đáp án trên.
Câu 49: Giả sử tiến trình A sinh ra tiến trình B, C, câu nào sau đây là không chính
xác:
a. Tiến trình B, C có thể sử dụng tài nguyên của tiến trình A.
b. Tiến trình B, C không sử dụng chung không gian địa chỉ.
c. Tiến trình A, B và C thực hiện cùng lúc.
Câu 50. Lệnh fork trong UNIX có ý nghĩ thế nào?
a. Lệnh tạo hệ thống.
b. Lệnh lấy ra địa chỉ thanh ghi.
c. Lệnh hệ thống tạo một tiến trình mới.
Câu 51: Tiến trình hợp tác với tiến trình độc lập thì tiến trình nào sử dụng có hiệu quả
hơn?
a. Tiến trình hợp tác.
b. Tiến trình độp lập.
c. Cả 2 tiến trình.
Câu 52: Giao tiếp liên tiến trình(IPC) là gì?
a. Là cơ chế để các tiến trình gián tiếp và để đồng bộ các hành động của chúng
mà không phải chia sẻ không gian địa chỉ chung.
b. Là cơ chế để các tiến trình giao tiếp và để đồng bộ các hành động của chúng
mà không phải chia sẻ không gian địa chỉ chung.
Câu 53: Khi tiến trình cha được thực hiện xong thì tiến trình con:
a. tiến trình con bị hủy.
b. Tiến trình con vẫn tiếp tục.
Câu 54: Virus máy tính không thể lây lan qua:
A Mạng máy tính
B Đĩa CD
C Thẻ nhớ flash
D Lưu trữ USB
Câu 55: Virus máy tính là gì?
A Một loại bệnh có thể lây lan cho con người khi truy cập internet
B Một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay
sao chép chính nó từ đối tượng lây nhiễm này sang đối tượng khác.
C Một người truy cập vào máy tính của người khác đế sao chap các tập tin
một cách không hợp lệ.
D Đáp án B và C đúng.
Câu 56: Phương pháp mà người sử dụng không thể truy nhập trực tiếp để thay đổi nội
dung của nó:
A Bảng toàn cục
B Danh sách quyền truy nhập
C Danh sách khả năng
D Cơ chế khóa chìa
E Cả C và D
Câu 57: Phương pháp cài đặt ma trận quyền truy nhập nào là phương pháp đơn giản
nhất:
A Bảng toàn cục
B Danh sách quyền truy nhập
C Danh sách khả năng
D Cơ chế khóa chìa
Câu 58. Cấu trúc của một miền bảo vệ là gì?
A. <đối tượng,{quyền thao tác}>
B. <quyền thao tác,{ đối tượng }>
C. <miền,quyền thao tác,đối tượng>
D. <quyền thao tác,đối tượng,miền>
Câu 59. Quyền truy nhập nào sau đây là đúng
A. <O,{đọc,ghi}>
B . <đọc,ghi,{O}>
C. <đọc.in,O>
D. <{đọc,ghi},O>
Câu 60. Tường lửa được đặt ở đâu:
A. Trong máy chủ tin cậy
B. Giữa các máy chủ tin cậy và máy chủ không tin cậy
C. Trong máy chủ không tin cậy
D. Trong ổ cứng của máy tính
Câu 61: Khai thác kỹ thuật cho phép chương trình viết bởi người này có thể được thực
hiện bởi người khác là hiểm họa nào:
A Chú ngựa thành TROA
B Trap door
C Stack and Buffer Overflow
D Worms
Câu 62: Kiểu tấn công lợi dụng một lỗi trong một chương trình là:
A Chú ngựa thành TROA
B Trap door
C Stack and Buffer Overflow
D Worms
Câu 63 : Loại file nào có thể phát hiện virus:
A . EXE
B . COM
C . BAT
D Cả 3 phương án trên.
ĐÁP ÁN
1. C
2. C
3. B
4. C
5. C
6. B
7. C
8. C
9. D
10.B
11.A
12.C
13.C
14.D
15.E
16.C
17.A
18.D
19.D
20.C
21.A
22.A
23.C
24.A
25.B
26.D
27.D
28.D
29.C
30.A
31.B
32.C
33.B
34.D
35.B
36.A
37.D
38.D
39.B
40.C
41.C
42.C
43.B
44.C
45.C
46.D
47.C
48.B
49.B
50.C
51.A
52.B
53.A
54.B
55.B
56.E
57.A
58.A
59.A
60.B
61.A
62.C
63.D
Câu 1 – Câu 10
Nguyễn Thị Thu Hường - 543249
Nguyễn Ngọc Khoa - 543252
Câu 11 – 30
Đặng Hồng Thắm 554486
Nguyễn Thị Vân Anh
Nguyễn Văn Hanh
Câu 31 – 38
Có bạn tên Trang gửi cho em nhưng không ghi rõ nhóm cô ạ!
Chương 5
Câu 39 – 53
Nhóm thuyết trình chương 3:
Nguyễn Thị Thơm
Lê Thị Thuyết
Vũ Thị Miền
Câu 54 – 63
Trần Thị Vui MaSV: 543302
Nguyễn Thị Ngần MaSV: 543268
Đào Thị Ly MaSV: 543259