Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

bài 6 7 8 (báo cáo thí nghiệm chuyên ngành hóa dầu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.22 KB, 7 trang )

BÀI 6: ĐIỂM CHỚP CHÁY CỐC KÍN

Ngày thực hành: 22/11/2013
Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154
Võ Hồng Mạnh 1052010125
Nguyễn Duy Linh 1052010111
Nguyễn Sa Pha 1052010152
Lớp: DH10H1 Nhóm: 2
1. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
1.1. Ý nghĩa của việc xác định điểm chớp cháy?
1.2. Tóm tắt các bước cơ bản tiến hành thí nghiệm?
2. THỰC HÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM
2.1. Tên mẫu thí nghiệm
2.2. Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm
Nhiệt độ chớp cháy
Nhiệt độ môi trường
Lần 1


Lần 2


Trung bình



2.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm của mẫu so với quy chuẩn Việt Nam.
3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
3.1. Sự chuẩn bị ở nhà
3.2. Thái độ làm việc


3.3. Kết quả thí nghiệm
3.4. Điểmtổngkết
BÀI 7: ĐIỂM CHỚP CHÁY CỐC HỞ

Ngày thực hành: 22/11/2013
Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154
Võ Hồng Mạnh 1052010125
Nguyễn Duy Linh 1052010111
Nguyễn Sa Pha 1052010152
Lớp: DH10H1 Nhóm: 2
1. CHUẨN BỊ Ở NHÀ
1.1. Phân biệt điểm chớp cháy và điểm bắt cháy?
- Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất mà khi sản phẩm dầu mỏ được gia nhiệt
trong điều kiện tiêu chuẩn thì sinh ra một lượng hơi và tạo thành với không khí một hỗn
hợp hơi mà nếu đưa ngọn lửa đến gần thì chúng sẽ bùng cháy rồi phụt tắt như một tia
chớp.
- Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt dộ thấp nhất mà khi ta gia nhiệt sản phẩm dầu mỏ ở
nhiệt độ cao sau đó cho tiếp xúc với không khí thì hỗn hợp hơi bốc cháy liên tục trong
thời gian 5s.
- Tiêu chuẩn đánh giá: Dàu DO thì theo tiêu chuẩn TCVN thì điểm chớp cháy cốc
hở Max 96
o
C
1.2. Tóm tắt các bước cơ bản tiến hành thí nghiệm?
Bước 1: Lắp hệ thống thí nghiệm: Bộ thí nghiệm KOEHLER
Bước 2: Chuẩn bị ngọn lửa
- Điều chỉnh ngọn lửa có đường kính 4,2 – 4,8 mm
Bước 3: Tiến hành thử điểm chớp lửa
- Tiến hành gia nhiệt mẫu bằng núm điều chỉnh nhiệt độ, tốc độ đốt nóng ban đầu là
14 – 17

o
C/phút sau đó là 5 – 7
o
C/phút đến khi mà cách nhiệt độ chớp cháy dự đoán
(56
o
C) là 28
o
C.
- Từ nhiệt độ 28
o
C thì châm lửa thử, cứ sau khoảng tăng 2
o
C thì thử lại một lần.
- Ghi nhận điểm chớp tại bất cứ điểm nào trên mặt mẫu.
Bước 4: Xử lý mẫu và dụng cụ thí nghiệm.
- Tắt nguồn điện, đổ mẫu đúng nơi quy định, lau sạch cốc bằng dung môi thích hợp
(tuluen và xylen).
2. THỰC HÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM
2.1. Tên mẫu thí nghiệm: Dầu DO
2.2. Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm
Nhiệt độ chớp cháy
Nhiệt độ môi trường
Lần 1
94
30
Lần 2
95
30

Trung bình
94,5
30

2.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm của mẫu so với quy chuẩn Việt Nam.
Theo quy chuẩn Việt Nam: Theo tiêu chuẩn TCVN thì điểm chớp cháy cốc hở Max
96
o
C, theo kết quả thí nghiệm thu được là 94,5 thì kết quả đạt được yêu cầu và nằm trong
khoảng cho phép, nhiên liệu đạt tiêu chuẩn.
3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
3.1. Sự chuẩn bị ở nhà


3.2. Thái độ làm việc


3.3. Kết quả thí nghiệm


Điểm tổng kết điểm.
BÀI 8: CẶN CACBON CONRADSON

Ngày thực hành: 22/11/2013
Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154
Võ Hồng Mạnh 1052010125
Nguyễn Duy Linh 1052010111
Nguyễn Sa Pha 1052010152
Lớp: DH10H1 Nhóm: 2
1. CHUẨN BỊ Ở NHÀ

1.1. Phân biệt cặn cacbon conradson và tro?
- Cặn cacbon conradson là hàm lượng cặn than hình thành sau khi tiến hành bay hơi
và nhiệt phân của hợp chất chứa cacbon (ở đây là các sản phẩm dầu).
- Tro là lượng cặn không cháy hay là các khoáng chất còn lại sau khi đốt cháy cặn.
1.2. Ý nghĩa của việc xác định hàm lượng cặn cacbon conradson?
- Cặn cacbon của nhiên liệu để đánh giá mức độ tạo cặn của nhiên liệu, trong buồng
đốt của dầu động cơ. Hàm lượng cặn cacbon của nhiên liệu Diesel gần như tương đương
với cặn trong buồng đốt.
- Tiêu chí đánh giá: dầu DO thì theo TCVN 6329-2006 phương pháp ASTM D189
thì hàm lượng cặn cacbon max là 5%.
1.3. Các phụ gia trong sản phẩm dầu nhờn sẽ làm cho giá trị của cặn cacbon thu được
không đúng. Giải thích?
Các phụ gia trong dầu nhờn có khi lên tới 20% khối lượng và các phụ gia đó là
sunfunat, phenolat, salisilat của các kim loại kiềm như: Ba, Ca, Na…, mà các kim loại
khi đốt sẽ tạo ra các oxit kim loại như vậy cặn cacbon thu được sẽ không chính xác.
1.4. Các bước cơ bản tiến hành thí nghiệm?
Bước 1: Cân 7g mẫu dầu với độ chính xác là 5mg cho vào chén sứ. Đặt chén này vào
trong chén sắt, san cát bằng cát ở chén sắt ngoài. Đẩy nắp của hai chén sắt lại, nắp, chén
sắt ngoài được đẩy hở cho hơi tọa thành tự thoát ra ngoài.
Bước 2: Đẩy tam giác mạ Ni – Cr lên vòng đỡ, đặt bao cách nhiệt lên, đặt cụm chén
mẫu vào ổ bao cách nhiệt, đẩy nắp chụp lên toàn bộ đế phân bố nhiệt đều trong quá trình
thí nghiệm.
Bước 3: Dùng đèn khí cấp nhiệt với ngọn lửa cao và mạnh, sao cho thời kỳ cháy
khoảng 10 phút

1,5 phút. Khi khói xuất hiện ở phía trên ống khói thì vặn van trên ống
dẫn khí sao cho hơi bắt cháy một cách đều đặn với ngọn lửa trên ống khói. Thời gian đốt
cháy là 13

1 phút.

Khi hơi ngừng cháy và quan sát không thấy ngọn lửa nữa thì điều chỉnh đèn đốt và giữ
nhiệt độ khoảng 30 phút.
Bước 4: Lấy đèn đôt ra để thiết bị nguội cho đến khi hết khói, sau đó mở nắp chén sắt
để lấy chén sứ ra đặt vào bình hút ẩm, để nguội rồi cân.
Bước 5: Làm sạch và sấy khô chén sứ.
2. THỰC HÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM
2.1. Tên mẫu thí nghiệm: Dầu DO
2.2. Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm
Khối lượng
cốc, (g)
Khối lượng
mẫu, (g)
Khối lượng cốc
sau khi nhiệt
phân, (g)
Hàm lượng
cacbon, (g)
Lần 1
29,203
7,0035
29,367
0,02341(2,34%)
Lần 2
29,202
7,0065
29,358
0,0222(2,2%)

Hàm lượng cặn cacbon:

Hàm lượng trung bình =
0228,0
2
0222,00234,0


(g)=2,28%
2.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm của mẫu so với quy chuẩn Việt Nam.
Theo quy chuẩn Việt Nam: Theo tiêu chuẩn TCVN 6329 – 2006 phương pháp ASTM
0189 với tạp chất <5%, theo kết quả thí nghiệm thu được là 2,28% thì kết quả đạt được
yêu cầu và nằm trong khoảng cho phép, nhiên liệu đạt tiêu chuẩn.
3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
3.1. Sự chuẩn bị ở nhà


3.2. Thái độ làm việc


3.3. Kết quả thí nghiệm


Điểm tổng kết điểm.

×