Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

bài giảng bể chứa dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 38 trang )


THÁNG 09-2014
NỘI DUNG
Chương I: Tổng quan về bồn chứa dầu khí
Chương II: Thiết kế bồn chứa dầu khí
Chương III: Thi công bồn chứa
Chương IV: Các thiết bị phụ trợ
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỒN
CHỨA DẦU KHÍ
1.1. Giới thiệu về bồn chứa
1.2. Phân loại bồn chứa
1.3. Một số điểm lưu ý về bồn chứa

1.1. Giới thiệu về bồn chứa

Bồn chứa là một công trình xây dựng nhằm mục
đích phục vụ cho công tác tồn trữ các sản phẩm dầu
(xăng, dầu hoả…), khí hoá lỏng (LNG)

Việc tồn trữ sản phẩm trong bồn chứa được hỗ trợ
bởi các thiết bị phụ trợ như: van, các thiết bị đo, mái
che, thiết bị chống tĩnh điện,…
1.2. Phân loại bồn chứa
1.2.1. Phân loại theo vị trí lắp đặt, xây dựng
1.2.2. Phân loại theo áp suất
1.2.3. Phân loại theo vật liệu xây dựng
1.2.4. Phân loại theo hình dạng
1.2.1 Phân loại bồn chứa theo vị trí lắp
đặt, xây dựng:

bể ngầm



bể nổi

bể nửa ngầm

bể ngoài khơi
Bể ngầm (underground tank)

Bể ngầm: được đặt bên dưới mặt đất, chứa gasoline (xăng),
diesel, … và thường được sử dụng trong các cửa hàng bán lẻ,
Bể nổi (aboveground tank)

Bể nổi: được xây dựng trên mặt đất và thường sử dụng ở
các kho lớn.
Bể ngầm Bể nổi

An toàn cao: bảo đảm phòng
cháy tốt - nếu có rò rỉ thì dầu cũng
không lan ra xung quanh và hạn
chế việc tiếp xúc với môi trường
gây cháy nổ.

Ít bay hơi: do không có gió,
không trao nhiệt với môi trường
bên ngòai.

Tạo mặt bằng thoáng và tiết kiệm
diện tích.

Chi phí xây dựng thấp

Bảo dưỡng thuận tiện: dễ dàng
súc rửa, sơn và sửa chửa bể

Dể dàng phát hiện vị trí rò rỉ
xăng dầu ra bên ngoài.
So sánh bể ngầm và bể nổi
Bể nửa ngầm & Bể ngoài khơi

Bể nửa ngầm: loại bể có một phần chiều cao bể nhô lên
mặt đất, nhưng hiện nay còn rất ít.

Bể ngoài khơi: được thiết kế nổi trên mặt nước, có thể
duy chuyển từ nơi này đến nơi khác.
Bể ngoài khơi
FSO/FPSO
1.2.2. Phân loại bồn theo áp suất

Bể cao áp: áp suất chịu đựng trong bể > 200mmHg

Bể áp lực trung bình: áp suất = 20  200mmHg - bể KO, DO

Bể áp thường: áp suất = 20mmHg - bể dầu nhờn, FO, bể mái phao.
1.2.3. Phân loại bồn theo vật liệu xây dựng

Bể kim loại: bể làm bằng thép và được ứng dụng hầu hết cho các
bể hiện nay.

Bể phi kim: bể làm bằng các vật liệu như gỗ, composite, nhưng
chỉ được áp dụng cho các bể nhỏ.
1.2.4.Phân loại theo hình dạng


bể trụ đứng

bể hình trụ nằm

bể hình cầu

bể hình giọt nước

Bể trụ đứng: chứa các sản phẩm có áp lực thấp như dầu, mazut….
Cấu tạo của bể gồm 3 phần: đáy, thân và mái.
Bể trụ đứng
Bể trụ ngang thường dung để chứa các sản phẩm như khí hóa lỏng
LPG, Sulfur Dioxide (SO2), Hydrogen Chloride (HCl),….
Trạm nạp LPG Thị Vải (2 bồn có dung tích 50m
3
/ bồn )
Bể trụ ngang
Bể hình cầu & bể hình giọt nước
Khu bể chứa Khí hóa lỏng ở nhà máy lọc dầu Dung Quất
Bể trụ cầu và bể hình giọt nước dung để chứa sản phẩm có áp
lực cao như LPG, methane, propane,……
1.3. Một số điểm cần lưu ý về bồn chứa
1. 3 yếu tố chính cần lưu ý về sản phẩm tồn trữ
2. Các yêu cầu cần đạt được khi tồn trữ
3. Các khả năng mất mát sản phẩm
4. Thu hồi sản phẩm thất thoát trong quá trình tồn trữ
3 yếu tố chính cần chú ý về sản phẩm tồn trữ

Áp suất hơi của sản phẩm tồn trữ


Nhiệt độ và áp suất tồn trữ

Tính độc hại / nguy hiểm của sản phẩm tồn trữ
Các yêu cầu cần đạt được khi tồn trữ

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Giảm thiểu khả năng hoả hoạn

Giảm thiểu mất mát các sản phẩm có giá trị

Tuân thủ nghiêm các nguyên tắc an toàn lao động
Các khả năng mất mát sản phẩm

Mất mát do các hoạt động xuất / nhập

Mất mát do “thở”: giãn nở nhiệt, giãn nở do thay đổi
áp suất khí quyển,

Mất mát do hơi thoát ra từ chỗ nối thiết bị hỗ trợ

Khi hơi thoát ra, API của sản phẩm giảm, chất
lượng của sản phẩm bị ảnh hưởng !!!
Thu hồi sản phẩm thất thoát trong quá trình tồn trữ
-Hệ thống thu hồi hơi (Vapor Recovery Unit – VRU)
Các phương pháp thu hồi hơi

Hấp thụ : dùng dung môi nặng hơn hơi cần thu hồi để hấp
thụ hơi


Hấp phụ : dùng silicagel, than hoạt tính, zeolite để hấp
phụ; sau đó tăng nhiệt độ / giảm áp suất để giải hấp; cuối
cùng hoá lỏng / ngưng tụ hơi thu hồi

Làm lạnh / hoá lỏng hơi cần thu hồi
Thiết bị điều tiết hơi

Hoạt động khi áp suất trong bể chênh lệch so với áp suất cài
đặt khoảng 0.001 psi
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BỒN CHỨA
25

×