Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

skkn sử dụng ống nghiệm chữ v trong giảng dạy hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.4 KB, 9 trang )

A- Đặt vấn đề
I. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm. Để truyền đạt những kiến thức bộ
môn đến học sinh ngời giáo viên phải sử dụng một hệ thống thí nghiệm nào đó trong
daỵ học.
Thí nghiệm hoá học có ý nghĩa to lớn trong việc dạy học hoá học. Nó giữ vai
trò cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy hoá học ở trờng phổ
thông vì những lí do sau đây.
1)Thí nghiệm giúp học sinh dễ hiểu bài và hiểu bài một cách sâu sắc hơn.
2)Thí nghiệm giúp nâng cao lòng tin khoa học và phát triển t duy của học sinh.
Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực
của lí thuyết, hỗ trợ đắc lực cho t duy sáng tạo!
3)Thí nghiệm góp phần nâng cao hứng thú học tập môn hoá học của học sinh.
4)Thí nghiệm có thể sử dụng trong tất cả các khâu của dạy học. Từ thí
nghiệm biểu diễn của giáo viên trong nghiên cứu tài liệu mới cho đến thí nghiệm
kiểm chứng lí thuyết do học sinh tiến hành trong các buổi thực hành.
Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học là một kỹ năng quan trọng của ngời
giáo viên, góp phần quyết định chất lợng bài giảng cũng nh kết quả của sự lĩnh hội
các chân lí khoa học. Nhng để sử dụng một cách rộng rãi các thí nghiệm trong dạy
học: Cần phải đơn giản hoá đợc các thí nghiệm trong SGK mà vẫn đảm bảo yêu cầu
của thí nghiệm; Phải phù hợp với đối tợng và thời lợng của chơng trình.
II. Cơ sở thực tiễn.
Qua thực tế giảng dạy chúng tôi thấy:
Thứ nhất: Hệ thống thí nghiệm biểu diễn của giáo viên khi bài mới còn bị
hạn chế rất nhiều bởi tính phức tạp do thí nghiệm đem lại. Nếu làm đầy đủ các thao
tác thí nghiệm trong quá trình giảng bài mới thì không đủ thời gian dẫn đến cháy
giáo án.
Hạn chế này đợc khắc phực bằng cách, giáo viên tiến hành thí nghiệm từ hôm trớc sau
đó sử dụng sản phẩm bằng phơng tiện trực quan trong giảng dạy. Ví dụ khi dạy bài
Clo giáo viên điều chế khí Clo trớc sau đó cho học sinh quan sát bình đựng khí Clo và
cho nhận xét về màu sắc và một số thông số vật lí của Clo. Từ đó học sinh nắm đợc


tính chất vật lý của Clo. Nếu làm nh vậy tính trực quan của thí nghiệm sẽ bị hạn chế
và giáo viên phải giới thiệu trớc với học sinh sản phẩm ( học sinh đang quan sát mà
học sinh không thể tự nhận biết đợc sản phẩm đó là gì? ). Nh vậy học sinh dễ dẫn đến
những câu hỏi không cần thiết nh: Đó có phải khí Clo không? Khí này đợc điều chế
bàng cách nào?
Bên cạnh đó, việc chuẩn bị trớc thí nghiệm sẽ làm giảm tác dụng của thí
nghiệm trong dạy học. Vì nh vậy giáo viên chỉ truyền đạt 1 nội dung kiến thức nhất
định. Ví dụ kiến thức tính chất vật lí của Clo mà không thể kết hợp những đơn vị kiến
thức khác nh phơng pháp điều chế khí Clo, kiến thức về tính chất đặc trng của chất?
Thứ hai: Hệ thống thí nghiệm thực hành của học sinh còn tơng đối phức tạp.
Nặng về thao tác, yêu cầu quá cao về kỹ năng trong khi đó nhất là học sinh nông thôn
còn tơng đối yếu về các thao tác, kỹ năng thí nghiệm. Một số thí nghiệm trong SGK
còn cha thực sự đảm bảo tính trực quan; còn tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm đối với
học sinh. Ví dụ:
*Thí nghiệm 1( Bài thực hành số 2 SGK lớp 10- trang 120): Cha đảm bảo tính trực
quan của thí nghiệm thực hành.
*Thí nghiệm 2( Bài thực hành số 2 SGK lớp 10 trang 120): Còn nặng về thao
tác, còn tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm đối với học sinh.
Chính vì những lý do đó, chúng tôi lựa chọn đề tài Sử dụng ống nghiệm chữ V
trong giảng dạy hoá học
III. Ph ơng pháp nghiên cứu.
- Đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
- Thực nghiệm s phạm qua giảng dạy, qua thực hành.
- Dự giờ rút kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp.
B.Giải quyết vấn đề
I - Sử dụng ống nghiệm chữ V trong thực hành hoá học 10.
1 - Điều chế axit Clohiđric
- Yêu cầu của thí nghiệm này là phải thu đợc dung dịch axít Clohiđric và dùng
quỳ tím để nhận ra axít này.

* Phơng án SGK- Trang 120
Hình vẽ:
Nhận xét : Theo chúng tôi phơng án này có những hạn chế sau đây:
- Tốn nhiều thời gian trong việc lắp đặt dụng cụ thí nghiệm mà cha chắc học
sinh đã lắp chính xác, đảm bảo yêu cầu để thí nghiệm thành công!
- Cần nhiều dụng cụ thí nghiệm.
- Tiểm ẩn sự nguy hiểm cho học sinh ở chỗ: Khi học sinh muốn dùng thí
nghiệm thờng kéo đèn cồn ra trớc mà quên thao tác phải khoá chặt ống dẫn khí. Nếu
làm nh vậy, nớc sẽ ở ống nghiệm (2) tràn vào ống nghiệm (1) làm vỡ ống nghiệm (1).
- Dễ làm phát sinh câu hỏi: Liệu rằng quỳ tím chuyển màu có do sự bay hơi của
axit H
2
SO
4(đ)
khi đun nóng hay không? Mặc dù qua nhiều lần làm thí nghiệm chúng
tôi khẳng định sự chuyển màu của quỳ tím hoàn toàn không bị ảnh hởng của nguyên
nhân này vì axit H
2
SO
4
là dung môi không bay hơi.
* Phơng án của chúng tôi là :
Hình vẽ:





Cách tiến hành:
- Cho vào nhánh thứ nhất của ống nghiệm chữ V một vài tinh thể NaCl khan, nhỏ

3 - 4 ml nớc cất vào nhánh còn lại đồng thời thả mẩu quỳ tím vào nhánh chứa nớc cất.
- Dùng ống hút, hút khoảng 3-4ml H
2
SO
4
đặc và lắp thí nghiệm nh hình vẽ.
- Bóp quả bóp cao su cho H
2
SO
4
đặc nhỏ xuống nhánh chứa NaCl rắn khan.
- Giữ ống nghiệm hơi nghiêng về nhánh có chứa nớc cất và lắc nhẹ. Quan sát hiện
tợng và giải thích?
Đánh giá : Phơng án này có u điểm nổi bật nh sau:
- Giáo viên chỉ dùng 1 dụng cụ duy nhất là ống chữ V mà không phải lắp đặt
mất thờigian.
- Đơn giản, dễ làm, dễ đảm bảo thành công, không tiềm ẩn sự nguy hiểm cho
ngời làm thí nghiệm.
- Điều chỉnh lợng HCl, giải phóng bằng cách điều chế lợng axít H
2
SO

trong
ống hút nhỏ vào và hơn nữa tuyệt đối không có HCl thoát ra môi trờng.
- Triệt tiêu đợc các thắc mắc của học sinh đối với thí nghiệm vì ở đáy không có
thao tác đun nóng.
- Nếu thay chỉ thị quỳ tím bằng dung dịch nớc quỳ, điều này tăng tính trực
quan cho thí nghiệm vì dung dịch chuyển từ không màu sang màu đỏ.
2 - Điều chế khí Clo. Tính tẩy màu của khí Clo ẩm.
- Yêu cầu của thí nghiệm : Học sinh phải quan sát đợc màu sắc của khí Clo và

sự chuyển màu của giấy màu ẩm hoặc cánh hoa.
* Phơng án SGK + SGV
Hình vẽ:


Khí clo

Nhận xét : Theo chúng tôi phơng án này có những hạn chế sau đây:
- Cha đảm bảo tính trực quan : Giấy màu quá bé chỉ một số học sinh ngồi
gần mới quan sát đợc.
- Sự chuyển màu của giấy màu theo hớng : Từ màu đỏ màu trắng song đặt
trong môi trờng khí clo màu vàng giấy dờng nh chuyển màu từ đỏ sang vàng học
sinh dễ thắc mắc tại sao từ đỏ vàng mà không phải đỏ trắng.
* Phơng án của chúng tôi
Hình vẽ:
Cách tiến hành:
- Cho vào nhánh thứ nhất của ống chữ V một vài tinh thể KMnO
4
. Nhỏ vào nhánh
thứ hai khoảng 3-4 ml dung dịch mực màu xanh.
- Dùng ống hút, hút từ 4 5 ml dung dịch HCl đặc và lắp đặt thí nghiệm nh hình
vẽ.
- Bóp nhẹ quả bóp cao su để HCl đặc nhỏ từ từ xuống KMnO
4
.
- Giữ ống nghiệm hơi nghiêng về nhánh chứa dung dịch màu xanh và lắc nhẹ. Quan
sát hiện tợng và giải thích?
Đánh giá: Phơng án này có u điểm:
- Học sinh quan sát đợc đầy đủ các hiện tợng xảy ra vì sự chuyển màu của dung
dịch mực màu xanh là rất rõ ràng : Từ màu xanh dung dịch trong suốt.

- Hoàn toàn điều chỉnh đợc lợng khí Clo sinh ra và sự chuyển màu của dung
dịch khi ta điều chỉnh lợng axít HCl nhỏ từ ống hút vào.
- Không làm nảy sinh những thắc mắc của học sinh vào thí nghiệm, góp phần
nâng cao lòng tin khoa học đối với thí nghiệm.
- Có thể thay dung dịch mực màu xanh bằng giấy màu ẩm hoặc cánh hoa tẩm -
ớt tuỳ thuộc vào mục đích thí nghiệm của giáo viên, mà không mất đi tính trực quan
của phơng án.
II - Sử dụng ống nghiệm chữ V trong giảng dạy hoá học 10.
Việc sử dụng ống nghiệm chữ V không chỉ dừng lại ở các bài thực hành hoá
học mà nó còn mở ra chiều hớng mới trong việc giảng dạy hoá học PT. Chắc hẳn, mỗi
giáo viên dạy hoá đều ý thực đợc rằng thí nghiệm có vai trò cực kì to lớn trong dạy
học hoá học. Nhng việc tiến hành các thí nghiệm khi nghiên cứu nội dung bài mới
còn bị hạn chế bởi tính phức tạp và tốn thời gian do thí nghiệm mang lại. Điều này th-
ờng dẫn đến kết quả "cháy" giáo án giảng dạy.
Trong trờng hợp đó, giáo viên có thể khắc phục bằng cách sử dụng phần mềm
dạy học. Tuy vậy, sử dụng phần mềm chỉ áp dụng đợc đối với những trờng học có
trang bị phơng tiện nghe nhìn tức là đã đầy đủ phòng chức năng. Hơn nữa, việc sử
dụng phần mềm không thể thay thế hoàn toàn thí nghiệm vì những vai trò to lớn của
thí nghiệm hoá học trong dạy học.
Chính vì lẽ đó, trong đề tài này, chúng tôi xin chia sẻ 1 số kinh nghiệm về việc
sử dụng có hệ thống ống nghiệm chữ V khi nghiên cứu nội dung bài mới, cụ thể nh
sau:
1 - Khi nghiên cứu tính chất vật lí và tính tẩy màu của Clo ẩm giáo viên tổ
chức hoạt động dạy học nh sau:
*Giáo viên lắp đặt và tiến hành thí nghiệm nh hình vẽ.
*Tổ chức học sinh nhận xét :
- Trạng thái, màu sắc của khí Clo từ đó học sinh nắm tính chất vật lí của Clo?
- Giải thích tại sao giấy màu không tẩm ớt không mất màu, nuớc màu (hoặc
cánh hoa bị ớt) lại bị mất màu? Từ đó học sinh nắm đợc tác dụng của Clo với H
2

O
và giải thích đợc nguyên nhân tính tẩy màu của Clo ẩm.
Trên cơ sở thí nghiệm và qua chuẩn bị trớc bài mới, học sinh tự lực đi đến
kết luận về phơng pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng thực
tế của Clo.
2 Khi nghiên cứu tính axit yếu của H
2
S giáo viên tổ chức hoạt động dạy
học nh sau:
*Giáo viên lắp đặt và tiến hành thí nghiệm nh hình vẽ:
*Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi:
- Sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ tím ớt? Từ đó nhận xét về tính axit của dung
dịch H
2
S?
- Hiện tợng xảy ra đối với dung dịch Pb(NO
3
)
2
? Viết phơng trình phản ứng xảy
ra? Từ đó học sinh biết rằng : để nhận biết dung dịch H
2
S hay các dung dịch chứa gốc
S
-2
không thể dùng quỳ tím mà thuốc thử là dung dịch Pb(NO
3
)
2
.

3 - Khi nghiên cứu tính chất hoá học của SO
2
(là 1 ôxit axít và là chất khử)
giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nh sau:
a) SO
2
là một oxit axit.
*Giáo viên lắp đặt và tiến hành thí nghiệm nh hình vẽ:
*Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi :
- Cho biết hiện tợng xảy ra? Giải thích bằng phơng trình phản ứng? Từ đó học
sinh nắm đợc tính chất của SO
2
: là 1 ôxit axít.
b) SO
2
là chất khử.
*Giáo viên lắp đặt và tiến hành thí nghiệm nh hình vẽ:
*Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi :
- Nếu hiện trợng xảy ra? Giải thích bằng phơng trình phản ứng? Cho biết vai trò
của SO
2
trong phơng trình phản ứng?
Học sinh nắm đợc tính khử của SO
2
.
C - Kết luận và kiến nghị
1 - Kết luận
Đối chiếu với nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục chúng tôi thấy:
- Nếu cải tiến một số thí nghiệm theo hớng của chúng tôi thì sẽ đảm bảo đợc một số
quy tắc an toàn trong thí nghiệm, học sinh quan sát trực quan hơn. Giảm bớt đợc thời

gian làm thí nghiệm vì vậy sẽ dành nhiều thời gian cho các em luyện tập, củng cố
kiến thức.
- Dụng cụ lắp đặt gọn gàng, đơn giản đảm bảo đợc tính thẩm mỹ.
2.Những vấn đề còn bỏ ngỏ:
Do thời gian và những khó khăn về cơ sở vật chất của nhà trờng, nên chuyên đề
này chỉ dừng lại ở phạm vi ở chơng trình khối lớp 8, 9, 10. Chuyên đề này cần nghiên
cứu ở mức độ sâu sắc hơn, áp dụng rộng hơn không chỉ trong các trờng THCS, THPT
và các trơng chuyên nghiệp!
Trên đây là một vài kinh nghiệm của chúng tôi trong việc giải quyết khó khăn khi
thực hiện chuyên đề Sử dụng ống nghiệm chữ V trong giảng dạy hoá học
2 - Kiến nghị
* Đối với nhà trờng:
+ Tổ chức thờng xuyên các chuyên đề có tính ứng dụng cao vào việc giảng dạy.
+ Lên các kế hoạch bổ sung các thiết bị, bổ sung hoá chất, xây dựng thời khoá biểu
phòng bộ môn thật khoa học.
* Đối với sở giáo dục:
+ Cung cấp thêm ống nghiệm hình chữ V trong giảng dạy hoá học THCS, THPT
+ Làm việc trong phòng hoá học rất độc hại, ảnh hởng nhiều đến sức khoẻ đề nghị sở
giáo dục giảm số tiết cho giáo viên dạy hoá hoặc thêm phụ cấp độc hại.
Chúng tôi hy vọng có nhiều chuyên đề, nhiều đề tài viết về chủ đề sử dụng thí
nghiệm trong giảng dạy hoá học! Khai thác kiến thức sâu hơn, rộng hơn, làm cho chất
lợng dạy và học môn Hoá ngày càng có hiệu quả hơn, nhằm mục tiêu lớn nhất là: Rèn
luyện năng lực t duy cho học sinh thông qua hoạt động dạy học.
m Ngc Thch m ỡnh Tip

×