Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

hướng dẫn thí nghiệm quá trình thiết bị tập 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.8 KB, 29 trang )

BÀI 1: THÍ NGHIỆM CƠ HỌC THỦY LỰC
I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Hóa chất:
1.1.Phần 1: Thí nghiệm Reynold
Nước
Thuốc tím KMnO
4
2.2.Phần 2: Dòng chảy qua lỗ
Dụng cụ
2.1.Phần 1: thí nghiệm Reynold
-Mô hình thí nghiệm Reynold
2.2.Phần 2 :Dòng chảy qua lỗ
Mô hình dòng chảy qua lỗ
Cách tiến hành thí nghiệm
3.1.Phần 1 : thí nghiệm Reynold
3.2.Phần 2: dòng chảy qua lỗ
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Phần 1: thí nghiệm Reynold
Lưu lượng tăng dần
Chảy tầng
Thể tích chất lỏng(nước) V= 0,5.10
-3
( m
3
)
Thời gian đo lần 1, t
1
= 87 (s)
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 1 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị


Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Thời gian đo lần 2, t
2
= 88 (s)
Thời gian đo lần 3, t
3
= 89 (s)
Thời gian đo trung bình, t
tb
= =s)
Lưu lượng dòng chảy Q= = = 5,68.(m
3
/s)
Tiết diện ống S = =(m
2
)
Vận tốc dòng chảy W = = (m/s)
Re = == 0,42
( Với v = =(m
2
/s) ).
Chảy quá độ
Thể tích chất lỏng(nước) V= 0,5.10
-3
( m
3
)
Thời gian đo lần 1, t
1

= 56 (s)
Thời gian đo lần 2, t
2
= 57 (s)
Thời gian đo lần 3, t
3
= 56 (s)
Thời gian đo trung bình, t
tb
= = (s)
Lưu lượng dòng chảy Q= = (m
3
/s)
Tiết diện ống S = = (m
2
)
Vận tốc dòng chảy W = = (m/s)
Re = =
( Với v = = (m
2
/s) ).
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 2 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Chảy rối
Thể tích chất lỏng(nước) V=0,5.10
-3
( m

3
)
Thời gian đo lần 1, t
1
= 35 (s)
Thời gian đo lần 2, t
2
= 35 (s)
Thời gian đo lần 3, t
3
= 36 (s)
Thời gian đo trung bình, t
tb
= =(s)
Lưu lượng dòng chảy Q= = (m
3
/s)
Tiết diện ống S = = (m
2
)
Vận tốc dòng chảy W = = (m/s)
Re = =
( Với v = = (m
2
/s) )
Lưu lượng giảm dần
Thể tích chất lỏng(nước) V= 0,5.10
-3
( m
3

)
Thời gian đo lần 1, t
1
= 194 (s)
Thời gian đo lần 2, t
2
= 194 (s)
Thời gian đo lần 3, t
3
= 198 (s)
Thời gian đo trung bình, t
tb
= =s)
Lưu lượng dòng chảy Q= = = 2,56.(m
3
/s)
Tiết diện ống S = =(m
2
)
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 3 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Vận tốc dòng chảy W = = (m/s)
Re = == 0,19
( Với v = =(m
2
/s) ).
Chảy quá độ

Thể tích chất lỏng(nước) V= 0,5.10
-3
( m
3
)
Thời gian đo lần 1, t
1
= 65 (s)
Thời gian đo lần 2, t
2
= 69 (s)
Thời gian đo lần 3, t
3
= 64 (s)
Thời gian đo trung bình, t
tb
= = (s)
Lưu lượng dòng chảy Q= = (m
3
/s)
Tiết diện ống S = = (m
2
)
Vận tốc dòng chảy W = = (m/s)
Re = =
( Với v = = (m
2
/s) ).
Chảy rối
Thể tích chất lỏng(nước) V=0,5.10

-3
( m
3
)
Thời gian đo lần 1, t
1
= 44 (s)
Thời gian đo lần 2, t
2
= 41 (s)
Thời gian đo lần 3, t
3
= 41 (s)
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 4 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Thời gian đo trung bình, t
tb
= =(s)
Lưu lượng dòng chảy Q= = (m
3
/s)
Tiết diện ống S = = (m
2
)
Vận tốc dòng chảy W = = (m/s)
Re = =
( Với v = = (m

2
/s) )
Phần 2: Dòng chảy qua lỗ
a).Sự chảy qua lỗ khi chất lỏng ổn định
STT V(m
3
) T(s)
1 10
2 10
3 10
Trung bình 10
Lưu lượng dòng chảy: Q = = =(m
3
/s)
Diện tích lỗ: S = π. = (m
2
)
Vận tốc dòng chảy qua lỗ theo thực nghiệm:
W = = (m/s)
Vận tốc theo lí thuyết:
Phương trình Bernouli: H+ + = +
Do mực chất lỏng ổn định nên w
2
= 0, p
1
= p
2
H = → w
1
= = (m/s)

GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 5 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
b).Sự chảy qua lỗ khi chất lỏng ổn định
• Các số liệu ban đầu ta thu được là:
• Diện tích mặt thoáng : S
0
=0,185.0,185 =0,034 (m
2
)
• H =53(cm)= 0,53 (m)
• H
1
=15 (cm)= 0,15 (m)
• d=0,008(m)
Thời gian chảy hết chiều cao H
Stt Thời gian ( s)
1 302
2 303
Trung bình 302.5
Thời gian chảy từ H  H
1
Stt Thời gian (s)
1 98
2 99
Trung bình 98,5
- Thời gian lý thuyết để chảy hết chiều cao H là :
T = = = 222,57 (s)

Thời gian thực tế đo được là : T
tb
= (s)
Kết quả thực tế lớn hơn so với kết quả lý thuyết : T
tb
> T
Thời gian lý thuyết để chảy từ H đến H
1
T = =
T = 185 (s)
Thời gian thực tế để chảy từ H đến H
1
là : T
tb
= 98,33 (s)
Kết quả thực tế đo được lớn hơn kết quả lý thuyết: T
tb
< T
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 6 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
c)Tính chiều xa của dòng nước :
Chiếu xa x đo được là 79,3 cm
Chiều cao y đo được là 40 cm
Vận tốc của dòng nước khi qua lỗ theo lý thuyết :
W
1
= = (m/s)

Chiều xa của dòng nước tính theo chiều cao y:
X = = = 2 = 2 = 92,1(cm)
Chiều xa thực tế của X đo được là 79,3 (cm)
Nhận xét: Chiều xa thực tế thấp hơn so với chiều xa lý thuyết, do sự cản trở của
lỗ khi dòng nước chảy qua, sự sai số và quá trình đo mang tính tương đối.
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI :
 Mực chất lỏng thay đổi ảnh hưởng đến thí nghiệm Reynold là
- Khi vận tốc nhỏ dòng mực chuyển động như một sợi chỉ xuyên suốt trong ống
vì chất lỏng chuyển động từng lớp song song thì được gọi là chế độ chảy tầng
- Khi tăng vận tốc đến giới hạn nào đó,các lớp chất lỏng bắt đầu có hiện tượng
gợn sóng do đó dòng mực cũng bị dao động tương ứng và chế độ này gọi là
chảy quá độ.
- Tiếp tục tăng vận tốc lưu chất thì các lớp chất lỏng chuyển động theo mọi
phương do đó dòng mực bị hòa trộn hoàn toàn trong lưu chất .Trường hợp này
goi là chế độ chảy rối.
 Các sai số có thể mắc phải trong thí nghiệm Reynolds :
- Sai số về thời gian
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 7 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
- Sai số vì việc quan sát độ cao của mực chất lỏng
 Các sai số có thể mắc phải trong thí nghiện dòng chảy qua lỗ :
- Sai số khi đo các thông số liên quan như mực cao chất lỏng H, H
1
, đường kính
lỗ d, thời gian T, thể tích V
- Sai số dụng cụ
- Sai số tính toán do làm tròn

GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 8 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
BÀI 2: THÍ NGHIỆM TRÍCH LY RẮN - LỎNG
I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Hóa chất.
Nước, Trà túi lọc.
Dụng cụ.
Ống sinh hàn, bình cầu, bếp gia nhiệt, cân phân tích, tủ sấy.
Cách tiến hành thí nghiệm
3.1 Chuẩn bị mẫu
Làm khô nguyên liệu bằng cách sấy nguyên liệu ở 100-105
0
C đến khối lượng
không đổi, để nguội trong bình hút ẩm. Cắt 1 mảnh giấy lọc kích thướt 8 x
10cm, gấp thành bao nhỏ, sẩy ở 105
0
C, đến khối lượng không đổi, để nguội
trong bình hút ẩm, cân bao giấy. Ghi nhận sợi chỉ và bao giấy đã sấy khô
hoàn toàn.
Cân chính xác trên cân phân tích 1 mẫu chè khoảng 2gam cho vào túi giấy
trên và dùng chỉ buộc lại.
Chuẩn bị mẫu trong thiết bị chưng cất
Đặt bình cầu lên bếp đun, nước chứa ½ bình
Lắp bình chiết khớp với miệng bình đun
Đặt bao giấy vào đáy bình chiết
Lắp ống sinh hàn vào bình chiết
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 9 SVTH:Nguyễn Minh Hiển

Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Lắp hệ thống nước làm mát cho ống sinh hàn
Cho nước chảy vào, kiểm tra hoạt động ống sinh hàn
Tiến hành chiết.
Sau khi lắp hệ thống bật nguồn điện và đun sôi tiến hành chiết liên tục cho
đến khi màu của nước nhạt dần và đến trong thì kết thúc quá trình trích ly.
II. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Lượng mẫu trước trích ly: m
1
=2,454 (g)
Lượng mẫu sau trích ly: m
2
= 1,875 (g)
Lượng cấu tử cần tách: G= m
1
– m
2
= 2,454-1,875=0,579 (g)
Tỷ lệ cấu tử cần tách:
G
2
= (G/m
1
).100==23,6%
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI.
 Cơ chế của quá trình trích ly rắn-lỏng:
Trích ly là phương pháp dùng một dung môi (đơn hay hỗn hợp) để tách

lấy một chất hay một nhóm các chất từ hỗn hợp cần nghiên cứu.
Cơ chế
-Dung môi thâm nhập vào mao quản của chất rắn
-Hòa tan hoặc phản ứng hóa học với các cấu tử cấn tách
-Chất hòa tan và dung môi sẽ khuếch tán từ vật rắn vào dung dịch
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly rắn-lỏng:
- Hình dạng,kích thước,thành phần hóa học chất rắn,cấu trúc bên trong
của chất rắn như kích thước,hình dạng,cách sắp xếp của mao quản,…và độ
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 10 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
tan của dung môi.
- Các cấu tử hòa tan không hoàn toàn
- Chất rắn còn tồn tại một số tạp chất cơ học
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 11 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
BÀI 3: CHƯNG LUYỆN
I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Hóa chất: cồn 10
0
Dụng cụ: nhiệt kế, thì kế, rượu kế, lưu lượng kế, bình chứa…
Cách tiến hành thí nghiệm:
Nguyên liệu đầu có nồng độ 10% thể tích. Nạp vào nồi đun đáy sao cho
chiều cao mực chất lỏng trong ống đạt 20cm.
Bật công tắc nguồn của hệ thống.

Chạy hệ thống gia nhiệt đáy tháp.
Mở van cho nước vào thiết bị ngưng tụ hồi lưu.
Khi nhiệt độ đầu ở đáy tháp đạt trên 100
0
C dung dịch ở trong bình cầu bắt
đầu sôi.
Đợi cho sản phẩm đỉnh xuất hiện (khoảng 80
0
C) thì ta mở van hồi lưu sản
phẩm đỉnh ( độ mở van khoảng 50%) bắt đầu tính thời gian chưng cất.
Khi các thong số ổn định thì tiến hành đo sản phẩm đỉnh, lượng nguyên liệu
đầu, nhiệt độ sản phẩm đáy, nhiệt độ đỉnh, đáy , đĩa tiếp liệu và nhiệt độ đầu
vào, chiều cao mực chất lỏng trong ống thủy tinh lúc bắt đầu và kết thúc.
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 12 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Tính toán
Thể tích nguyên liệu đầu F(ml)
F=πR
2
h=π.15
2
.20=14130( cm
3
)

=14,130(l)

Cân bằng vật chất:tính lượng sản phẩm đáy
F=W+P → W=F- P=14,130-1,067=13,063(l)
Lượng sản phẩm đáy tính từ H
2
W
H2
=πR
2
H
2
=3,14.15
2
.18,6= 13141 (cm
3
)=13,141 (l)
Tính số đĩa lí thuyết
R
x
=
Ta có phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện
Mà x
p
=0,43/22,4=0,02
y== =0,93x+0,032
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI.
 Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình chưng cất
-Nếu nhiệt độ chưng cất quá thấp thì không đủ nhiệt độ để bay hơi dẫn đến
hiệu suất thấp
-Còn nếu nhiệt độ quá cao thì cả lương dung môi và chất tan sẽ bay hơi hoàn
toàn,vậy có nghĩa là ta chỉ làm thay đổi vị trí của dung dịch từ nơi này đến

GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 13 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Chiều
cao cột
nguyên
liệu
đầu H
1
(mm)
Nồng
độ
nguyên
liệu
đầu X
F
(%V)
Lượng
sản
phẩm
đỉnh
D (ml)
Nồng
độ
sản
phẩm
đỉnh
X

D
(%V)
Nồng
độ
sản
phẩm
đáy
X
D
(%V)
Thời
gian
chưng
cất t
(phút)
Chiều
cao cột
sản
phẩm
đáy
H
2
(cm)
Nhiệt
độ
đáy
tháp
t
w
(

o
C)
Nhiệt
độ
đỉnh
tháp
t
D
(
o
C)
200 10 1067 43 9 40 18,6 100 90,5
nơi khác chứ không làm thay đổi nồng độ của nó ở sản phẩm đỉnh và sản
phẩm đáy.Tóm lại mục đích của quá trình chưng cất đã không được thực
hiện.
 Phần chưng và phần cất được xác định như sau
Trên thực tế (chỉ có thể xác địng một cách tương đối)
-Phần cất chính là phần sản phẩm ta thực hiện ngưng tụ và thu ở đỉnh tháp
-Phần chưng là phần sản phẩm ta thu ở đáy tháp
Trên sơ đồ
-Ta có thể phân định rõ ràng phần chưng và phần cất thông qua phương trình
đường nồng độ làm việc của đoạn chưng và đoạn luyện
 Áp suất làm việc của hệ thống là bao nhiêu và tại sao biết ?
- Áp suất làm việc của hệ thống là 760mmHg và tương đương 1atm(áp suất
khí quyển).Vì ở đây nhiệt độ bay hơi của cả dung môi và chất tan đều không
quá cao( 100
0
C) nên không cần giảm áp suất để làm giảm nhiệt độ sôi của
chất tan và dung môi.
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 14 SVTH:Nguyễn Minh Hiển

Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
BÀI 4: THÍ NGHIỆM CÔ ĐẶC
I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Hóa chất
Dụng cụ
Cách tiến hành thí nghiệm
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Áp suất hơi tồn tại ở nồi 1: P
1
= 1.8 atm.
Áp suất hơi tồn tại ở nồi 2: P
2
= 1.3 atm.
Nhiệt độ tại nồi hơi: t
0
= 108
0
C.
Nồng độ dung dịch ban đầu: 5
0
(đường).
Nồng độ dung dịch sau cô đặc: 7,5
0
(đường).
Lượng nước ngưng thu được: 8 (ml)
Diện tích mặt thoáng: S
1

= S
2
= 40,6 x 26,8= 1088.08 (cm
2
)
Chiều cao ban đầu của dung dịch: 20,7 (cm)
Chiều cao còn lại sau khi đưa dung dịch vào nồi cô đặc: 10 (cm)
Lượng dung dịch đưa vào hệ thống dung dịch: 40,6x26,8x12.5 = 13,601 (cm
3
)
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
 Giải thích tại sao nhiệt độ sôi của dung dịch ở 2 nồi khác nhau
Do phương pháp cô đặc xuôi chiều nên nhiệt độ và áp suất của dung dịch
giảm từ nồi trước sang nồi sau, nhiệt độ của dung dịch ở nồi cuối cùng sẽ
thấp tức là sản phẩm hình thành ở nồi cuối có nhiệt độ sôi thấp.
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 15 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
 Hơi thứ của nồi thứ nhất đóng vai trò gì?
Hơi thứ của nồi thứ nhất đóng vai trò làm nguyên liệu để cấp thêm nhiệt
lượng cho quá trình.
 Tác nhân cấp nhiệt cho buồng đốt của hai nồi là gì? Nhiệt độ bao
nhiêu?
Tác nhân cấp nhiệt cho buồng đốt của của 2 nồi là lượng hơi thứ (hơi dung
môi bay trong quá trình cô đặc). Nhiệt độ >=.
 Cơ chế của quá trình cô đặc?
Nồi 1, dung dịch đun bằng hơi đốt (hơi thứ: hơi thứ của nồi cô đặc trước làm
hơi đốt cho nồi sau, làm tăng hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ của hơi đốt và

nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch, đồng thời giảm được tổn thất nhiệt ra
môi trường xung quanh) của nồi sẽ được đưa sang nồi 2, nồi 2 sang nồi 3 …
Hơi thứ của nồi cuối cùng được đưa vào thiết bị ngưng tụ (dung dịch đi từ
nồi này sang nồi kia, qua mỗi nồi dung dịch bốc hơi 1 phần dẫn tới nồng độ
dung dịch tăng lên)
Điều kiện cần: có sự chênh lệch giữa áp suất(p), nhiệt độ (T) giữa hơi đốt và
dung dịch sôi (nghĩa là: áp suất làm việc trong các nồi phải giảm dần vì hơi
thứ của nồi trước làm hơi đốt của nồi sau).
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 16 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Bài 5 : BƠM LY TÂM
I/ HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH:
1/ Hóa chất:
2/ Dụng cụ: Bơm ly tâm, van, đường ống, bồn chứa.
3/ Cách tiến hành:
- Quan sát hệ thống
+Trước giờ thí nghiệm sinh viên quan sát hệ thống, đối chiếu với sơ đồ
trong Giáo trình.
+Xác định vị trí các nút nhấn, công tắc, đèn báo trên mặt tủ điện điều
khiển.
- Khởi động hệ thống.
- Chuẩn bị thí nghiệm
+ Chuẩn bị đồng hồ bấm giây.
+ Kiểm tra hệ thống.
+ Mở cho nước chảy vào bồn chứa cho đến khi gần tràn thì chỉnh nhỏ lưu
lượng xuống khoảng 1lít/phút để tiết kiệm nước.
- Tiến hành thí nghiệm:

+ Chế độ DIRECT: Chờ hệ thống hoạt động ổn định sau khi bật công tắc
bơm sang vị trí DIRECT, điều chỉnh từ từ van chỉnh của hệ thống để thay đổi
trở lực của hệ. Ở mỗi vị trí mới, ghi nhận các thông số cần thiết (lưu lượng Q,
trở lực P, công suất tiêu thụ tổng cộng N) hiển thị trên mặt tủ điện vào Bảng 1
của Phụ lục 2.
+ Chế độ thông qua INVERTER: Chờ hệ thống hoạt động ổn định sau
khi bật công tắc bơm sang vị trí INTERVER, mở hoàn toàn van điều chỉnh (vặn
ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ trên xuống). Ấn nút UP (tăng – màu vàng
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 17 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
bên trái) hoặc DOWN (giảm – màu vàng bên phải) ở phía dưới đồng hồ
RETURN để điều chỉnh tốc độ quay của bơm. Ở mỗi vị trí tương ứng với lưu
lượng thu nhận được trong chế độ trước, ghi nhận các thông số cần thiết (trở lực
P, công suất tiêu thụ tổng hợp N, số vòng quay n) hiển thị trên mặt tủ điện vào
Bảng 1 của Phụ lục 2.
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Bảng 1: Số liệu thô
Chế độ DIRECT
Q
(lpm)
P
(bar)
N
(W)
n
(rpm)
70,8 0,090 0,513 2828

71,4 0,093 0,545 2879
71,5 0,093 0,546 2882
71,8 0,094 0,549 2888
Chế độ INVERTER
Q
(lpm)
P
(bar)
U
(V)
I
(A)
Cos
n
(rpm)
N
(W)
71 0,087 156,3 0.458 0,999 1896
71.5
1
71,3 0,090 158.3 0.464 1 1920
73,3
8
71,5 0.092 158.8 0.468 0,999 1931
74,3
1
71,7 0.092 158,7 0.467 0.999 1928
74,0
4
2.SỐ LIỆU ĐÃ XỬ LÝ

3. ĐỒ THỊ
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 18 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Đồ thị đặc tuyến Q=f(P) ở chế độ DIRECT
Đồ thị đặc tuyến N=f(Q) ở chế độ DIRECT
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 19 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Đồ thị đặc tuyến Q=f(n) ở chế độ INVERTER
Đồ thị đặc tuyến N=f(Q) ở chế độ INVERTER
Đồ thị 3: đặc tuyến của 2 chế độ DIRECT và INVERTER
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 20 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
III. TRẢ LỜI CÂU HỎI
 Các thông số cơ bản của bơm
- Cột áp H
- Năng suất(Lưu lượng lưu chất) Q
- Công suất tiêu thụ N
- Hiệu suất η
- Vòng quay của rotor n
 Các chi tiết cơ bản của bơm ly tâm
-Đầu hút

-Đầu đẩy
-Cánh guồng
-Trục quay
-Ổ bi
-Vỏ
 Nguyên lí làm việc của bơm li tâm
-Chất lỏng được hút vào tâm guồng theo phương thẳng góc, rồi vào rãnh giữa
các guồng và chuyển động cùng guồng
-Dưới tác dụng của lực li tâm,chất lỏng được nhận thêm năng lượng,tăng áp suất
và văng ra khỏi guồng theo thân bơm(phần rỗng giữa vỏ và cánh guồng) rồi vào
ống đẩy theo phương tiếp tuyến
-Khi đó ở tâm guồng sẽ tạo nên vùng áp suất thấp và chất lỏng theo đường hút
sẽ vào tâm guồng
 Phương trình Euler:viết công thức ,nêu rõ đại lượng và đơn vị
H
LT
= =
Trong đó:
u
1
,u
2
:vận tốc dòng lưu chất khi đi vào và đi ra cánh guồng
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 21 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
C
1,

C
2:
vận

tốc tuyệt đối của lưu chất đi vào và đi ra cánh guồng
α
1

2
:góc vào và góc ra của lưu chất(góc giữa u và C)
C
1u
,C
2u
:vận tốc tiếp tuyến (hình chiếu của C trên u)
w
1
,w
2
:vận tốc tương đối của chất lỏng đi vào cửa hút và đi ra cửa đẩy
 Thế nào là hiện tượng xâm thực, cách nhận biết
- Xâm thực là hiện tượng :Nếu trên đường ống hút của bơm tại một vị trí nào đó
mà áp suất của chất lỏng nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của chất lỏng ứng với
nhiệtđộ cho trước khi đó chất lỏng bị hóa hơi tạo thành các bọt khí hòa tan vào
chất lỏng cùng đi ra ngoài .
- Khí và hơi này đi đến cửa cánh guồng có áp suất lớn sẽ ngưng tụ,phá vỡ các túi
khí tạo thành những khoảng trống,chất lỏng dồn về gây va đậo thủy lực làn hỏng
bơm.
 Cách xây dựng đường đặc tuyến của bơm ly tâm
-Theo lí thuyết Q, H, N và n được ghi trên thân bơm ứng với η

max
-Trên thực tế Q, H thay đổi→ N, η, n thay đổi
- Thực nghiệm:Thay đổi độ mở của van chắn trên đường ống đẩy,ghi nhận sự
thay đổi Q,H,N và tính η tương ứng với từng n.Đường cong đặc tuyến của bơm:
đồ thị biểu diễn các mối quan hệ Q-N, Q-H, Q-η.
- Đường đặc tuyến chung :gồm các đường cong Q-H ứng với n khác nhau và các
đường η=const của các đường Q-H
 Ưu điểm,nhược điểm của bơm ly tâm
- Ưu diểm:
+Tạo được lưu lượng đều,đáp ứng yêu cầu kĩ thuật
+Số vòng quay lớn,có thể truyền động trực tiếp từ động cơ điện
+Cấu tạo đơn giản,gọn,chiếm ít diện tích xây dựng mà không cần kết cấu nền
móng vững chắc→giá thành chế tạo, lắp đặt và vận hành thấp
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 22 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
+Có thể dùng để bơm chất lỏng bẩn (khe hở giữa cánh guồng và thân bơm tương
đối lớn và không có van- bộ phận dễ bi hỏng và tắc do gây bẩn gây ra)
+Có năng suất lớn và áp suất tương đối nhỏ nên phù hợp với phần lớn các quá
trình
- Nhược điểm:
+Hiệu suất thấp hơn bơm pittong từ 10-15%
+Khả năng tự hút kém nên trước khi bơm phải mồi đầy chất lỏng cho bơm hay
ống hút khi bơm dặt cao hơn bể chứa
+Khi tăng áp suất thì năng suất giảm mạnh so với thiết kế→hiệu suất giảm
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 23 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Bài 6: SẤY ĐỐI LƯU
Vật liệu sấy: Giấy lọc
Chế độ sấy I
- Nhiệt độ sấy: 55
0
C
- Tốc độ quạt cấp: Thấp
- Tách ẩm: Có
- Khối lượng khung đỡ: G

=1091,5g
- Khối lượng vậy liệu khô: G
0
= 32,6g
- Khối lượng vật liệu ẩm: G
1
= G – G

=1208,3 – 1091,5= 116,8 g
Chế độ sấy II
- Nhiệt độ sấy: 65
0
C
- Tốc độ quạt cấp: Cao
- Tách ẩm: Có
- Khối lượng khung đỡ: G

=1091,5g

- Khối lượng vậy liệu khô: G
0
= 32,6 g
- Khối lượng vật liệu ẩm: G
1
= G – G

=1208,3 – 1091,5= 116,8 g
Bảng 1 : Số liệu thô
Chế độ sấy I
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 24 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm
Thời gian
(phút)
Khối
lượng G
(g)
T
o
(
o
C)
H
o
(%)
T
11

(
o
C
)
H
11
(%
)
T
12
(
o
C
)
T
2
(
o
C)
0 1208,3 30,4 65 16,6 69 55,1 41,8
5 1196,1 30,4 66 16,6 69 55,1 41,9
10 1178,5 30,5 66 16,6 69 55,1 42,0
15 1173,3 30,6 65 16,7 69 54,9 42,0
20 1153,3 30,5 65 16,6 69 55,3 41,9
25 1151,2 30,8 65 16,8 69 55,3 41,6
30 1138,2 30,7 65 16,6 69 55,3 41,2
35 1131,5 30,7 65 16,7 68 55 41,8
40 1125,3 30,8 65 16,6 69 55,1 43,1
42’29” 1124,1 30,8 65 16,6 69 54,9 44,2
Chế độ sấy II

Thời gian
sấy
(phút)
Δt
Khối
lượng G
(g)
T
0
(
0
C)
H
0
(%)
T
11
(
0
C)
H
11
(%)
T
12
(
0
C)
T
2

(
0
C)
0 1208,3 30,9 68 17,3 68 65,8 47,6
5 1198.6 30.3 68 15.9 69 44.2 36.2
10 1190.2 30.0 69 16.2 71 44.9 37.1
GVHD: Dương Quốc Khanh Trang 25 SVTH:Nguyễn Minh Hiển
Báo cáo thí nghiệm
Quá trình thiết bị
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Hóa Học và CN Thực Phẩm

×