Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế DIỄN BIẾN NỢ CÔNG CHÂU ÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 40 trang )

QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
DIỄN BIẾN
NỢ CÔNG CHÂU ÂU
Nhóm lớp CT38A
1.
Bùi Ngọc Diệp
2.
Nguyễn Đăng Duy
3.
Nguyễn Thu Hà
4.
Nguyễn Thu Hà
5.
Nguyễn Ngọc Phan Hằng
I. Khái niệm
1. Nợ công là gì?
Là tổng giá trị các khoản tiền mà chính
phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến
địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các
khoản thâm hụt ngân sách .
Phân loại:

Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) và nợ nước ngoài (các
khoản vay từ người cho vay ngoài nước).

Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm) và nợ dài
hạn (trên 10 năm).
2. Nợ công châu Âu?
Khủng hoảng nợ công châu Âu là một cuộc khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ đầu tiên
là Hy Lạp vào đầu năm 2010 khi chi phí cho các khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên


. Cuộc khủng hoảng sau đó đã lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và tiếp theo là Ý trong khu
vực đồng euro.

Pháp đang là quốc gia có nhiều nguy cơ tụt hạng tín dụng. Cộng hòa Sip cũng đã bị đẩy tới bờ
vực để nhận gói cứu trợ.

Cuộc khủng hoảng nợ công đã đe dọa sự tồn tại của đồng tiền euro, gây ảnh hưởng nền tài
chính toàn cầu
II. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân trực tiếp
- Thứ nhất, do không tuân thủ chặt chẽ các quy định trong Liên minh tiền tệ
- Thứ hai, do tác động tiêu cực của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực.
- Thứ ba, mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài chính.
2. Nguyên nhân sâu xa
- Mỗi quốc gia có một nhà nước riêng => cần có ngân sách riêng và hàng loạt nguyên tắc chi
tiêu đính kèm
điều hợp lý nhưng lại là rào cản đối với khu vực đồng tiền chung vì chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa luôn có mối quan hệ khăng khít nhau.

- Khoản chi phúc lợi – an sinh xã họi và thu thế của EU cao so với nhiều quốc gia khác trên thế
giới.
III. Nợ công ở Hy Lạp
Điều gì đã khiến Hy Lạp rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công?
1. Một là, tiết kiệm trong nước thấp buộc Hy Lạp phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công
2. Hai là, chi tiêu công cao dẫn đến thâm hụt ngân sách
3. Ba là, nguồn thu giảm sút là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách và
gia tăng nợ công.
4. Bốn là, sự tiếp cận dễ dãi với các nguồn vốn nước ngoài và việc sử dụng chúng không
hợp lý.
5. Năm là, sự thiếu minh bạch và suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư.

Hình ảnh một sân vận động tại Athen, ví dụ về sự quản lý nguồn vốn vay yếu kém của
Hy Lạp
Chính phủ Hy Lạp cũng như các nước khác trong khu vực đồng 'ền chung
Euro – Eurozone đã và đang làm gì để giúp Hy Lạp?

Tình hình Hy Lạp hiện nay qua biểu đồ và các con số
Tăng trưởng GDP thực tế của Hy Lạp (Nguồn: CIA World Fact Book)
Năm 2012:

GDP: -4,7%

Tỷ lệ nợ/GDP: 153,2%

Thâm hụt ngân sách: -7,2%

Tỷ lệ thất nghiệp: 19,4%

Chính phủ các nước đang làm gì để giúp Hy Lạp?

Gói cứu trợ thứ nhất (5/2010) trị giá 110 tỷ euro.

Gói cứu trợ thứ hai (7/2011-2/2012) trị giá 100 tỷ euro, kèm theo việc xóa 1 phần nợ cho Hy Lạp.

Gói cứu trợ “thầm lặng” – Gói cứu trợ thứ ba (11/2012) mới được thông qua.
Vậy còn Hy Lạp, họ đang làm gì?

Các chính sách “thắt lưng buộc bụng” nhằm cắt giảm chi tiêu công và thỏa mãn các điều kiện
để gói cứu trợ được giải ngân:
1. Tăng thu: Tăng các khoản thuế, đánh thuế vào hàng xa xỉ và các mặt hàng tiêu dùng nội địa.
2. Giảm chi: Giảm chi tiêu công, phúc lợi xã hội, sa thải công chức, tư hữu hóa các doanh

nghiệp nhà nước.
Điều gì sẽ xảy ra nếu Hy Lạp buộc phải rời khỏi Eurozone?
Điều gì sẽ xảy ra nếu Hy Lạp vỡ nợ?

Tác động của việc Hy Lạp vỡ nợ sẽ xảy ra gần như ngay tức khắc.

Các ngân hàng Hy Lạp phá sản.

Thua lỗ sẽ làm giảm khả năng thanh toán của các ngân hàng châu Âu, đặc biệt là Đức và Pháp,
khiến tình hình kinh doanh ngày càng khó khăn.

ECB, tổ chức nắm giữ phần lớn các khoản nợ của Hy Lạp cũng như các nước khác sẽ gặp nguy
hiểm. Các quốc gia đang nợ khác có thể buộc phải tuyên bố vỡ nợ. Không có 1 ngân hàng trung
ương để giúp đỡ, EU sẽ khó vượt qua.
IV. Khủng hoảng nợ công ở các nước khác

Ireland:
Tỷ lệ phần trăm nợ của Ireland so với trung bình khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (euro) từ năm 1995
Ireland chính phủ thâm hụt so với các nước khác ở châu Âu và Hoa Kỳ (2000-2013)

Ngân hàng Ailen đã bị mất ước tính khoảng một 100 tỷ euro,. Nền kinh tế sụp đổ trong năm
2008.

Với xếp hạng tín dụng của Ireland giảm nhanh chóng khi đối mặt với ước tính gắn kết của
những tổn thất ngân hàng.
=>Chính phải tìm kiếm sự hỗ trợ từ EU và IMF
=> € 67,5 tỷ thỏa thuận "giải cứu“, đổi lại chính phủ đồng ý để giảm thâm hụt ngân sách của nó
3% dưới đây vào năm 2015.

Trong tháng 7 năm 2011, các nhà lãnh đạo châu Âu đồng ý cắt giảm lãi suất mà Ireland đã trả

tiền vay cứu trợ EU/ IMF từ khoảng 6% từ 3,5% đến 4% và tăng gấp đôi thời gian vay đến 15
năm

Năm 2011 là minh chứng sự tiến bộ lớn của Ireland trong việc đối phó với cuộc
khủng hoảng tài chính củamình


Ngày 26 Tháng 7 năm 2012, lần đầu tiên kể từ tháng 9 năm 2010, Ireland đã có
thể quay trở lại các thị trường tài chính bán hơn € 5 tỷ USD nợ chính phủ dài
hạn, với lãi suất 5,9% cho trái phiếu 5 năm và 6,1% cho trái phiếu 8-năm tại bán.
Bồ Đào Nha
Tỷ lệ phần trăm nợ của Bồ Đào Nha so với trung bình khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (euro) từ năm 1999
Khi cuộc khủng hoảng nợ công
toàn cầu đã làm gián đoạn các
thị trường và nền kinh tế thế
giới,Bồ Đào Nha là một trong
những nền kinh tế đầu tiên và bị
ảnh hưởng nhiều nhất phải
chống chọi.

Mùa hè năm 2010, xếp hạng trái phiếu chủ quyền của Bồ Đào Nha bị hạ xuống
=> tăng áp lực đối với trái phiếu chính phủ Bồ Đào Nha .

Sau Ireland và Hi Lạp, Bồ Đào Nha buộc phải tìm kiếm sự giúp đỡ của châu Âu
và Quỹ Tiền tệ quốc tế.
=>Châu Âu đã tăng ngân sách cứu trợ lên 440 tỉ euro, do đó liên minh này có
thể dang tay cứu vớt Bồ Đào Nha

Đầu năm 2011, Bồ Đào Nha yêu cầu một € 78 tỷ gói cứu trợ IMF-EU
=> điều này cũng dẫn đến một sự gia tăng mạnh mẽ của tỷ lệ thất nghiệp lên hơn

15% trong quý II năm 2012 và dự kiến sẽ tăng hơn nữa trong tương lai gần
=> Một chút tồi tệ hơn đầu dự đoán, nhưng tcó thể coi là vẫn bền vững và tiến
triển tốt.
=> đất nước đã được một năm nữa để giảm thâm hụt ngân sách mức dưới 3% GDP
tiếp theo là quay trở lại với tăng trưởng thực dương vào năm 2014.
Tây Ban Nha
Tỷ lệ nợ của Tây Ban Nha so với trung bình khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (euro) từ năm 1999
Tây Ban Nha đã có một mức nợ
tương đối thấp trong số các nền kinh
tế tiên tiến trước khi cuộc khủng
hoảng. Khi khủng hoảng nổ ra, đầu
tiênTây Ban Nha đã dành số lượng
lớn tiền vào các kế hoạch giải cứu
ngân hàng

chính phủ đã bắt đầu giới thiệu các biện pháp thắt lưng buộc bụng và sửa đổi Hiến
pháp Tây Ban Nha vào năm 2011

Tháng 6 năm 2012, Tây Ban Nha đã trở thành một mối quan tâm chính cho Euro-zone
khi lãi suất trái phiếu 10 năm của Tây Ban Nha đạt mức 7% và phải đối mặt với khó
khăn trong việc tiếp cận thị trường trái phiếu.

Tây Ban Nha đặt mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách xuống mức 5,3% GDP trong năm
nay và phấn đấu giảm tiếp xuống mức trần quy định 3% GDP của EU vào năm 2013.

Tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp ở mức 24,4%, trong đó thanh niên mất việc chiếm tới 50%.

×