Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì càng có nhiều doanh nghiệp
cùng hoạt động và cường độ cạnh tranh cũng ngày càng lên cao. Vấn đề của các
doanh nghiệp là phải dần hồn thiện mình để tồn tại trong một môi trường kinh
doanh đầy khắc nghiệt như vậy. Bắt đầu xuất phát từ các lĩnh vực quản trị
doanh nghiệp, theo quan điểm của các nhà kinh tế trong doanh nghiệp có thể có
8 lĩnh vực quản trị, và đối với mỗi doanh nghiệp tầm quan trọng và mức độ hoạt
động của từng lĩnh vực là khác nhau. Nhưng với mọi doanh nghiệp, lĩnh vực
nhân sự luôn là một mảng lớn và được sự quan tâm của ban lãnh đạo. Do con
người ngày càng có vai trò quyết định đối với sự phát triển của các cơng ty.
Chính vì vậy khi thực tập tại Cơng ty Cổ phần Bảo An Việt Nam, em đã quan
tâm đến vấn đề này trước tiên, và cũng theo xu thế chung, Công ty cũng quan
niệm: " Con người là nhân tố quyết định". Sau khi nghiên cứu về lĩnh vực nhân
sự, các hoạt động trong công tác nhân sự bằng nhiều phương pháp nghiên cứu
vấn đề như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp biện
chứng…, em đã nhận ra vai trò quan trọng của tuyển dụng đối với sự phát triển
nhân sự của Công ty.Tuyển chọn cùng với bố trí nhân sự là hai cơng tác tạo nên
hiệu quả hoạt động của nguồn nhân lực. Tuyển chọn có thể tìm ra những nhân
viên phù hợp với nhu cầu nhân sự của Cơng ty, bố trí nhân sự hợp lý sẽ tăng
hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên. Trong quá trình tìm hiểu về tuyển
dụng tại Công ty em đã thấy mối quan hệ mật thiết của hai cơng tác này đồng
thời nhận thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tuyển dụng của Cơng ty.
Vì thế qua nghiên cứu em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác tuyển dụng tại Công ty TNHH kinh
doanh và chế biến lương thực Hà Việt” Chuyên đề thực tập của em gồm
3 phần chính:
1
1
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty kinh doanh và chế biến lương
thực Hà Việt.
Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng tại Công ty kinh doanh và chế
biến lương thực Hà Việt.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiệncơng tác tuyển dụng tại Cơng
ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt.
Do nhận thức và thời gian tiếp cận còn hạn chế, em rất mong được sự chỉ
bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo cả về nội dung và hình thức để chun đề
được hồn chỉnh hơn.
Qua bản chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường
cùng các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh. Đặc biệt em xin chân thành
cảm ơn cô Ths. Nguyễn Thị Hồng Thắm đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hồn
thành chun đề này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị phòng tổ chức hành chính và
phịng kế hoạch kinh doanh - Công ty kinh doanh chế biến lương thực Hà Việt
đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Viết Hưng
2
2
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KINH DOANH VÀ CHẾ BIẾN
LƯƠNG THỰC HÀ VIỆT
I. Một vài đặc điểm về công ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt.
1. Một vài thông tin về công ty
Tên đầy đủ: Công ty TNHH kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt
Tên gọi tắt : Công ty Hà Việt
Địa chỉ : Phú yên, Phú xuyên, Hà Nội
VPGD : Km9, Quốc lộ 1A, Pháp Vân, Hoàng Mai, Hà Nội
Tel: (84.4)38616450 ; (84.4)38613584
Fax: (84.4)36811473
Web site:
Email:
2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt gọi tắt là Công ty Hà
Việt được thành lập theo Quyết định số 035876/QĐ của UBND thành phố Hà
Nội vào ngày 08/09/1996.
Giai đoạn đầu, hoạt động sản xuất của cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn,
số lượng cán bộ cơng nhân viên chỉ có 40-50 người, sản xuất trên dây chuyền
chỉ đạt 150 tấn/tháng. Công ty phải thuê mặt bằng tại khu nước sạch nông thôn
thuộc quận Cầu Giấy. Nhưng với sự nỗ lực cố gắng của Ban giám đốc cũng như
toàn thể nhân viên, việc sản xuất kinh doanh của Công ty Hà Việt ngày càng
phát triển.
Năm 1997, do nhu cầu phát triển của thị trường mì ăn liền ngày càng
tăng, Công ty Hà Việt đã thuê thêm mặt bằng tại cơng ty sản xuất bao bì và
hàng xuất khẩu - Bộ Thương mại nằm trên KM9 - Quốc lộ 1A - Pháp Vân Hoàng Mai - Hà Nội. Công ty đã lắp đặt thêm 3 dây chuyền sản xuất mì ăn liền
với cơng suất 450 tấn/ tháng, số công nhân cũng lên tới 150 người.
3
3
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Năm 2007-2008, sau khi đi vào hoạt động sản xuất ổn định, với việc áp
dụng cơng nghệ mới vào q trình sản xuất, các mặt hàng của công ty từ 10 loại
đã lên tới 30 loại. Sản phẩm của công ty đã có mặt trên thị trường nội địa và
xuất khẩu với doanh số bán ra khoảng 70 tỷ đồng (tăng 20% so với năm trước).
Đặc biệt sản phẩm mỳ ăn liền VIAMI của cơng ty đã có mặt trên 20 tỉnh, thành
phố trong cả nước.
Năm 2010, trong điều kiện thuận lợi, công ty đã lắp ráp thêm 06 dây
chuyền hiện đại của Đài Loan và Nhật Bản với tổng giá trị tài sản tăng lên hơn
15 tỷ đồng, nâng năng suất lên từ 700 đến 1000 tấn/ tháng, góp phần tạo công
ăn việc làm cho một lực lượng lao động lớn. Hiện nay cơng ty đã có 600-650
cơng nhân làm việc.
Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và mở rộng sản xuất công ty đã và
đang xây dựng thêm 2 nhà máy sản xuất mì ăn liền, phở ăn liền tại huyện Phú
Xuyên và nhà máy Pacific - Gián Khẩu - Ninh Bình.
Trong 15 năm qua, Cơng ty Hà Việt đã phát triển không ngừng và tạo
được những bước tiến dài, rõ nét trong sản xuất kinh doanh
3. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của công ty.
3.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt với những sản phẩm
đã liên tục giành được những thứ hạng cao như Cúp vàng cho thực phẩm an
tồn vì sức khỏe cộng đồng (Hội chợ công nghệ thực phẩm chất lượng hợp
chuẩn), huy chương vàng Hội chợ hàng hóa người tiêu dùng ưa thích, huy
chương vàng triển lãm hàng Việt Nam chất lượng cao... Khẳng định vững vàng
vị thế trong nước và tạo được tên tuổi ở nhiều thị trường nước ngoài.
Với phương châm: "Khách hàng là thượng đế", Công ty luôn nỗ lực, cố gắng
hết mình tạo ra những sản phẩm xứng đáng với danh hiệu "Vì quyền lợi người
tiêu dùng" và " Vì sức khỏe cộng đồng".
- Cơng ty chỉ đưa ra thị trường những sản phẩm với chất lượng tốt nhất,
giá cạnh tranh nhất theo cam kết: “Sản phẩm tốt nhất, chất lượng tốt nhất”.
4
4
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở kế
hoạch của Công ty đặt ra và thích ứng với nhu cầu của thị trường về các sản
phẩm và các sản phẩm dịch vụ khác có liên quan đến .
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kinh tế, áp dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật, hiện đại hố thiết bị cơng nghệ cả về quy mô lẫn tốc độ vào sản xuất
kinh doanh.
- Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo an toàn lao
động, an toàn cháy nổ và bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh,
tuân thủ pháp luật về nghành nghề kinh doanh nhà nước đề ra.
- Thực hiện đầy đủ các quyền lợi cho công nhân viên theo lao động và
tham gia các hoạt động có ích cho xã hội.
3.2. Mục tiêu chiến lược của Công ty
Công ty tập trung mọi nỗ lực cho đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng
toàn diện của doanh nghiệp :
- Tiếp tục phát triển và củng cố thị phần của công ty trong cả nước, đẩy
mạnh sản xuất, tiến tới tổ chức kinh doanh trên thị trường các nước trong khu
vực, đổi mới và hoàn thiện phương thức kinh doanh thích nghi với điêù kiện
hợp tác và cạnh tranh trong khuôn khổ luật pháp Việt Nam và quốc tế, vừa
nâng cao hiệu quả kinh tế, vừa đảm bảo hiệu quả chính trị xã hội.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong kinh doanh và
quản lý doanh nghiệp. Công ty cam kết bảo vệ an tồn mơi trường sinh thái và
sẵn sàng hợp tác, chia sẻ cơ hội đầu tư phát triển với các đối tác trong và ngoài
nước.
- Đầu tư cơ sở vật chất về chiều sâu, đổi mới công nghệ, nâng cao công
suất, chất lượng, hiêụ quả công tác sản xuất kinh doanh, áp dụng các thành tựu
khoa học kĩ thuật mới nhất vào sản xuất.
5
5
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
- Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, từng bước hình thành đội ngũ
chuyên gia đầu nghành, đội ngũ quản trị kinh doanh năng động, hiệu quả, đội
ngũ công nhân lao động được đào tạo phù hợp với yêu cầu hiện tại.
- Tăng doanh thu, tăng tỷ suất lợi nhuận
- Tăng lương cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên tối thiểu 5% và tuỳ vào
thái độ tác phong làm việc sẽ có các khoản thưởng xứng đáng cho từng cá nhân.
Đặc biệt việc trả lương sẽ luôn đảm bảo kịp thời, đúng thời hạn theo hợp đồng
đã ký kết.
- Tổ chức, sắp xếp lại bộ máy quản lý. Phối hợp cơng việc giữa các
phịng ban một cách linh hoạt, sử dụng hợp lý nguồn nhân cơng tránh tình trạng
dư thừa lao động.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc của từng cá nhân, đặc biệt là
các cán bộ quản lý từng bộ phận, phân xưởng và các phòng ban. Phải luôn đặt
mục tiêu phát triển Công ty lên hàng đầu.
- Đẩy mạnh công tác chăm lo vật chất, đãi ngộ tinh thần thường xuyên tổ
chức các chuyến du lịch, nghỉ ngơi cho tồn thể cơng nhân viên vào các dịp lễ,
tết để động viên họ tích cực làm việc hăng say hơn.
4. Đặc điểm sản phẩm, quy trình sản xuất và thị trường
4.1. Sản phẩm của công ty Hà Việt
Cơng ty Hà Việt có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại
mỳ ăn liền. Do đó sản phẩm của cơng ty bao gồm:
- Mỳ kim chi
- Mỳ ngũ vị, Mì lẩu thái
- Mì bình dân thịt xào
- Mì cân thường
- Mì bình dân 80gr loại 8 tơm
- Mì MIO
- Mì gà quay, Mì tơm chanh
- Mì gà nấm
- Mì bát tơm chanh
6
6
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Hiện nay, để phù hợp với nhu cầu của thị trường, công ty đã đưa ra một
sản phẩm mới mang nhãn hiệu mỳ ăn liền “Viami bình dân” rất phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng.
4.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm8
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, hệ thống
máy móc trang thiết bị phải được đặc biệt quan tâm để phù hợp với năng lực
của công ty và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường.
Quy trình sản xuất mỳ là quy trình sản xuất giản đơn liên tục, sản xuất
nhiều loại sản phẩm. Nguyên liệu sản xuất chủ yếu là bột mỳ, các phụ gia khác.
Trong đó:
- Thành phần chính để sản xuất là bột mỳ, được nhập chủ yếu từ các sở
chế biến lương thực.
- Dầu dùng: được nhập từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau.
- Các nguyên liệu khác (phụ gia) như hành, muối, tỏi, gừng, tiêu, ớt…
được mua từ các nguồn hàng truyền thống.
Quy trình sản xuất mỳ có thể mơ tả theo sơ đồ sau:
7
7
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất mỳ
Bột mỳ
Thùng trộn bột
Máy định lượng
Dàn thổi nguội
Chảo chiên
Buồng hấp
Hồn thiện đóng gói
Đóng thùng
Nhập kho
Tiêu thụ
8
8
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Do đặc điểm của sản phẩm là sản phẩm lương thực chế biến nên địi hỏi
q trình sản xuất phải mang tính liên tục nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Nếu trong quá trình sản xuất, dây chuyền sản xuất bị ngừng lại do bất cứ
nguyên nhân nào sẽ làm cho sản phẩm bị hỏng hồn tồn. Do vậy khơng thể có
sản phẩm làm dở.
Một yêu cầu quan trọng nữa là công ty phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp
tốt cho sản phẩm theo chế độ quy định của nhà nước như:
- Khi vào phân xưởng, tồn bộ cơng nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao
động.
- Hàng năm, công ty tổ chức khám sức khoẻ cho công nhân định kỳ một
lần để đảm bảo khơng có bệnh truyền nhiễm cho công nhân khi sản xuất chế
biến.
Với những nỗ lực của mình, sản phẩm mỳ của cơng ty trên thị đã được
khách hàng ưa chuộng và tạo được uy tín lớn trên thương trường. Qua đó đã
chứng tỏ quy trình cơng nghệ sản xuất của công ty đạt hiệu quả cao nhờ sự phối
hợp nhịp nhàng giữa các khâu và nhờ vào sự sáng tạo trong sản xuất của công
nhân. Các sản phẩm công ty sản xuất ra ngày càng tạo được vị thế trên thị
trường trong và ngoài nước.
4.3. Đặc điểm về thị trường
- Thị trường của Công ty chủ yếu là khu vực miền bắc, miền trung và
một số nước khu vực châu á, âu.
- Hiện tại Công ty đang có chiến lược: Giữ vững các thị trường truyền
thống và mở rộng các thị trường mới, khách hàng tiềm năng, đặc biệt là thị
truờng các tỉnh phía nam.
5. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản trị của Công ty
5.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty
9
9
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Công ty áp dụng cơ cấu tổ chức quản trị theo mơ hình trực tuyến chức
năng. Do đây là mơ hình vừa kết hợp kiểu cơ cấu trực tuyến và chức năng thể
phát. Đây là kiểu tổ chức tối ưu nhất hiện nay, do nó vừa phát huy được năng
lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ
thống trực tuyến. Theo mơ hình này, Giám đốc Công ty được sự giúp sức của
các phòng chức năng trong việc cần giải pháp cho những vấn đề phức tạp.
5.2. Bộ máy quản trị của Công ty
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển
của một doanh nghiệp mà trước hết là đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh,
việc sắp xếp bộ máy quản lý phòng ban, tổ chức, bố trí những lao động hợp lý
là hết sức quan trọng. Nó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả và vận dụng tối
đa năng lực sản xuất của các bộ phận.
10
10
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của Công ty Hà Việt
Tổng giám đốc
PGĐ tài chính
PGĐ tài chính
Tổ chức hành chính nhập khẩutốn (mua hàng)
Xuất
Kế
Kinh doanh (bán hàng)
Phịng QA
Kế hoạch sản xuất (Nguyên liệu) xuất Kế hoạch sản xuất phở,Xưởng sản xuất mỳ
Xưởng sản
gia vị
bún
Kỹ thuật
KCS
Xưởng cơ điện
Maketing
RD
Đội xe BH
11
11
Nguyễn Viết Hưng
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Công ty Hà Việt là một doanh nghiệp vừa và nhỏ cho nên đặc điểm tổ
chức bộ máy quản lý của công ty là điều hành trực tuyến (từ giám đốc đến các
phịng ban).
Bộ máy quản lý của cơng ty được tổ chức gọn nhẹ, chặt chẽ và khoa
học để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt theo chế độ một thủ
trưởng.
Bộ máy của công ty gồm:
- Tổng giám đốc: là người có quyền hạn cao nhất trong cơng ty trên cơ sở
chấp nhận đúng chính sách chủ trương của nhà nước, chịu trách nhiệm sản
xuất kinh doanh của cơng ty.
- Phó giám đốc: Giúp giám đốc giải quyết các cơng việc do giám đốc giao
phó trong lĩnh vực quản lý.
Cụ thể các phòng ban phân xưởng của cơng ty.
* Phịng tổ chức hành chính:
- Quản lý hồ sơ các cán bộ công nhân viên của công ty, giải quyết các thủ tục
hành chính như tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động.
- Thực hiện các công tác quản lý và lưu trữ các công văn, giấy tờ, sổ sách
hành chính có liên quan.
- Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức các sự kiện (buổi lễ tết, tổng kết,
hội nghị khách hàng…)
- Xây dựng lịch công tác, phân công lao động, hội họp hàng tuần, tháng,
năm…
- Quản lý bếp ăn tập thể, đời sống công nhân viên.
- Phịng y tế (bao gồm cả vệ sinh cơng nghiệp)
- Môi trường sản xuất.
- Nghiên cứu chế độ đãi ngộ thu hút nguồn nhân lực.
12
Nguyễn Viết Hưng
12
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
* Phịng xuất nhập khẩu:
- Tìm hiểu và phân tích thị trường trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch
và tổ chức thực hiện phương án kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Tham mưu cho giám đốc trong quan hệ đối ngoại, chính sách xuất nhập
khẩu.
- Thực hiện các hợp đồng kinh doanh khi có uỷ quyền thuộc lĩnh vực này.
- Nghiên cứu và đánh giá khả năng, tiềm lực của đối tác.
- Chăm sóc khách hàng nước ngồi.
* Phịng kế tốn:
- Quản lý nguồn vốn, nguồn đầu tư, phân tích đánh giá tài chính của các dự
án.
- Chịu trách nhiệm trả lương cho các cán bộ, công nhân trong nhà máy.
- Có nhiệm vụ báo cáo tài chính cho ban giám đốc.
- Tham gia mua hàng.
- Kiểm sốt cơng nợ.
- Kiểm sốt các khoản chi phí theo định mức.
* Phịng kinh doanh:
- Lập các chiến lược, kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.
- Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, nhà phân phối sản
phẩm.
- Chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị, bán hàng tới khách hàng
của cơng ty.
- Chăm sóc khách hàng.
- Phối hợp với các bộ phận phòng ban như sản xuất, kế toán… nhằm mang lại
đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng và mục tiêu của công ty.
* Phòng QA:
13
Nguyễn Viết Hưng
13
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
- Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của nhà máy. Kiểm sốt sai sót,
tiêu hao trong q trình tạo sản phẩm.
- Kiểm sốt mọi hoạt động trong và ngồi nhà máy có ảnh hưởng đến chất
lượng của sản phẩm.
- Xây dựng tổ chức thực hiện và giám sát các hệ thống quản lý chất lượng.
- Chủ trì nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
- Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu mới, nguyên vật liệu thay thế.
* Phòng KCS:
- Là phòng kiểm tra giám định chất lượng sản phẩm.
* Phòng kỹ thuật:
- Là phịng chun mơn về kỹ thuật cơng nghệ với chức năng:
- Tính tốn nghiên cứu ra các sản phẩm mới.
- Giám sát kỹ thuật công nghệ trong q trình sản xuất.
* Phịng kế hoạch sản xuất:
- Kết hợp với phòng kinh doanh xây dựng kế hoạch sản xuất.
- Báo cáo tình hình sản xuất cho các phịng ban kinh doanh.
- Kết hợp với phịng kế tốn đảm bảo các nguồn lực cần thiết cho sản xuất.
* Phòng cơ điện
- Quản lý tài sản, máy móc thiết bị trong nhà máy.
- Đảm bảo các máy móc thiết bị ln trong tình trạng sẵn sàng sản xuất tốt.
* Xưởng sản xuất
- Điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất tại xưởng theo phòng kế hoạch đề ra.
- Phân xưởng sản xuất mì có nhiệm vụ sản xuất các loại mì theo kế hoạch.
- Phân xưởng sản xuất nêm, dầu có nhiệm vụ pha trộn mùi vị các loại mì.
Với sơ đồ quản lý hiện nay của công ty đã đảm bảo tính gọn nhẹ, chặt
chẽ và khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuát. Các phòng ban được
14
Nguyễn Viết Hưng
14
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
phân công rõ ràng nên đã tránh được việc chồng chéo, đảm bảo tính chủ động
và khả năng thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.
II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Do cơng ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Việt là một doanh
nghiệp tư nhân, có đội ngũ cán bộ quản lý có bề dày kinh nghiệm. Đồng thời
công nghệ mà công ty sử dụng là công nghệ phần mềm của Mỹ, một trong
những công nghệ hàng đầu của thế giới hiện nay, cộng thêm sự trang bị một
loạt dây truyền hiện đại của Đài Loan và Nhật Bản. Do vậy sản phẩm mà
doanh nghiệp sản xuất ra là sản phẩm có uy tín chất lượng cao đủ sức cạnh
tranh trên thị trường.
- Trong thời gian gần đây nền kinh tế nước ta có bước tăng trưởng đáng
kể được thể hiện rõ ràng là việc gia nhập WTO, việc xây dựng các cơ sở hạ
tầng cũng như mua sắm các thiết bị hiện đại được hồn thiện nâng cao. Do đó
chi phí sửa chữa lớn và khấu hao TSCĐ giảm xuống, nhưng chất lượng sản
phẩm vẫn được đảm bảo.
- Trong điều kiện hiện nay ngày càng đối mặt với những khó khăn
thách thức to lớn, công ty đạt được những thành tựu to lớn đáng tự hào đó là
tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hầu hết ở các tỉnh phía bắc và cả thị
trường miền Trung. Giữ vững giá cả và góp phần quan trọng trong việc đẩy
nhanh cơng cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH đất nước, tiến tới xây dựng thành công CNXH ở nước ta trong tương
lai.
- Trong một vài năm qua doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch sản
xuất và tiêu thụ 100 tấn/tháng. Mở rộng thị trường đặc biệt là vùng duyên hải,
15
Nguyễn Viết Hưng
15
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
trung du bắc bộ. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tăng. Điều đó được
thể hiện qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh sau.
Bảng1 : Bảng kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2007 – 2011
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu
Tổng số
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
31.879.426
42.426.819
52.745.456
63.944.157
83.127.404
vốn
Vốn cố
15.738.902
20.306.301
30.503.729
38.124.768
45.635.502
định
Vốn lưu
938.372
1.782.638
2.117.331
2.632.253
3.125.531
27.018.648,830
32.987.716,370
43.829.631,254
52.679.421,637
62.457.568,842
1.100
1.300
1.500
1.800
2.100
5.612.973,739
9.125.302,517
24.780.562,956
33.725.785,934
43.576.132,568
động
Doanh
Năm 2011
thu bán
hàng
Thu nhập
bình qn
CNV
Ngun
giá TSCĐ
(Nguồn: Phịng hành chính_nhân sự)
Nhìn vào bảng ta thấy sự gia tăng về các chỉ tiêu không ngừng qua mỗi
năm, năm sau luôn cao hơn năm trước.
+ Giá trị tài sản bình quân đã tăng lên gấp: 1,6 lần qua các năm
+ Thu nhập bình quân đã tăng lên gấp: 1,3 lần qua các năm.
Đó là q trình bảo tồn và phát triển vốn được trên giao, q trình cố
gắng của cả một tập thể công nhân viên trong công ty, ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, tăng năng suất, tiết kiệm mọi chi phí trong sản xuất, quản lý.
Sản lượng tiêu thụ qua các năm tăng dần, chứng tỏ công tác tiêu thụ
qua các năm tăng dần và công tác marketing của công ty làm rất tốt.
Để đạt được kết quả như trên Công ty Hà Việt đã phấn đấu khơng
ngừng nhằm xây dựng và hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng với đội ngũ
16
Nguyễn Viết Hưng
16
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
cán bộ cơng nhân viên có trình độ cao, sáng tạo trong sản xuất. Những nhân
tố trên đã góp phần đẩy nhanh việc cải tiến quy trình cơng nghệ, áp dụng khoa
học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm và sản xuất ra
ngày càng nhiều những mặt hàng mới.
Với những cố gắng không ngừng của tồn thể Cơng ty, đã tác động tích
cực tới q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Cơng ty đã dần khẳng định
được vị trí tồn tại của mình trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị
trường.
* Về cơ cấu tổ chức:
Công ty đã xây dựng cho mình một bộ máy quản lý phù hợp với thực
tế, hoạt động có hiệu quả thống nhất từ trên xuống dưới.
* Về cơ cấu phân bổ lao động
Hai khối quản lý và công nhân được phân biệt rõ ràng. Mức độ hồn
thành cơng việc của người lao động trong công ty được đánh giá dựa trên
bảng chấm công. Điều này đảm bảo được tính cơng bằng đồng thời phải phát
huy ý thức trách nhiệm và tinh thần làm chủ của người lao động.
Cơng ty đã thường xun hồn thiện và đổi mới việc tổ chức sắp xếp và
bố trí lao động sao cho phù hợp với yêu cầu công việc, giảm bớt cường độ lao
động tránh mệt mỏi trong lúc làm việc từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, nâng cao thu nhập và đời sống cả về mặt vật chất lẫn tinh thần cho
người lao động
Trong công ty, công tác quản trị nhân sự và tiền lương được thực hiện
tương đối tốt. Thể hiện ở việc cơng ty đã có được bộ máy tổ chức khá linh
hoạt và hiệu quả với đội ngũ công nhân viên trẻ trung năng sáng tạo có kinh
nghiệm chun mơn cao.
17
Nguyễn Viết Hưng
17
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
III. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
1. Các nhân tố chủ quan (Các nhân tố thuộc về bên trong DN)
Qúa trình tuyển dụng của Cơng ty chịu sự ảnh hưởng bởi các yếu tố tác
động từ bản thân doanh nghiệp như:
- Uy tín của Cơng ty trên thị trường: Người lao động ln mong muốn
mình được làm việc trong những doanh nghiệp có uy tín trên thị trường, ở đó
nguy cơ đe doạ khơng có việc là rất ít và cơ hội được thăng tiến là rất cao.
Cơng ty Hà Việt là Cơng ty đã có mặt trên thị trường trong nước và một số
khu vực ngoài nước không phải trong thời gian dài nhưng cũng không phải là
vừa thành lập. Khi sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, càng nhiều khó khăn gây
cản trở đến sự phát triển của Công ty, để tồn tại là rất khó, để phát triển đuợc
cịn khó khăn hơn. Sự phát triển được như ngày hôm nay khẳng định được sự
nỗ lực và cố gắng rất nhiều của tập thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty
và cũng chính từ đây Cơng ty đã gần khẳng định được vai trị của mình, tạo
được hình ảnh của mình khơng những trên địa bàn miền bắc mà còn cả thị
trường miền trung và trên một số khu vực ngồi nước. Uy tín và hình ảnh mà
Cơng ty đã tạo dựng được là một nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng
của Cơng ty. Những hình ảnh đó là cơ sở để lao động trên địa bàn và các lao
động khác từ các cơng ty thực phẩm khác tìm đến thi tuyển và làm việc, gắn
bó với Cơng ty.
- Chính sách nhân sự và hoạt động của tổ chức cơng đồn: Chính sách
nhân sự như lương bổng, đào tạo, thăng tiến, các chế độ khác tạo điều kiện
phát triển toàn diện cho người lao động và hoạt động của tổ chức công đồn
giúp người bảo vệ lợi ích của họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tuyển
dụng. Chế độ lương bổng khơng những đảm bảo lợi ích của mỗi cá nhân trong
Cơng ty mà nó cịn giúp tạo động lực lao động cho mỗi cá nhân đó. Khi lợi
ích của người lao động được đảm bảo tốt và khả năng phát triển sản xuất là
18
Nguyễn Viết Hưng
18
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
chắc chắn thì tuyển dụng thêm lao động mới là hồn toàn đúng đắn. Đào tạo
giúp người lao động nắm chắc hơn cơng việc họ sẽ và đang làm, trình độ
chun môn, tay nghề được nâng cao và nhiều các cơ hội thăng tiến mở ra đối
với người lao động. Với những chính sách hợp lý và tổ chức cơng đồn hiệu
quả trong hoạt động sẽ tạo thuận lợi cho người lao động trong Cơng ty khiến
họ làm việc gắn bó lâu dài và cũng là cơ sở để lao động khắp nơi tìm đến với
Cơng ty mong muốn làm việc tại cơng ty để được hưởng chính sách nhân sự,
những lợi ích có được từ tổ chức cơng đồn tốt hơn các Cơng ty khác. Chính
sách nhân sự và hoạt động của tổ chức cơng đồn khơng hiệu quả sẽ là
nguyên nhân gây nên sự bất bình, tinh thần chán nản trong công nhân viên và
quyết định rời bỏ Công ty của người lao động.
- Quảng cáo và các nỗ lực xã hội của doanh nghiệp: Kết quả của quá
trình tuyển dụng phụ thuộc vào phương pháp quảng cáo, các hình thức quảng
cáo, các nỗ lực xã hội của doanh nghiệp như thông báo kết quả tuyển dụng
cho những người bị loại, tài trợ cho các hoạt động từ thiện, hoạt động thể
thao, chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho q trình tuyển dụng. Đối với những
cơng việc cụ thể thực tế cho thấy các phương pháp cổ điển không đáp ứng
thoả đáng được nhu cầu tuyển dụng, Công ty phải sử dụng biện pháp quảng
cáo và phương pháp quảng cáo phù hợp để thông báo tuyển dụng đến người
lao động, Quảng cáo có hiệu quả khi thơng báo tuyển được đến đúng người,
đúng thời điểm sẽ thu hút được nhiều lao động có thể đáp ứng tốt các u cầu
cơng việc đề ra. Do vậy, nó làm ảnh hưởng đến kết quả công tác tuyển dụng
của Công ty...
- Tính hấp dẫn của cơng việc: vị trí, uy tín, quan niệm xã hội về công
việc, lương bổng, sự an tồn, tính chất lao động và chi phí tuyển chọn đều là
những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng ở Công ty.
19
Nguyễn Viết Hưng
19
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
2. Nhân tố khách quan (nhân tố bên ngoài DN)
- Các điều kiện của thị trường lao động: Mối quan hệ giữa cung và cầu
lao động trên thị trường hiện nay. Nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân cơng
khơng cao trong khi đó cầu lao động khơng phải là khơng ít, Song hiện nay
đặc điểm chung của ngành sản xuất thực phẩm (mỳ gói, bát..) là người khơng
có việc rất nhiều nhưng các công ty trong lĩnh vực này cũng gặp phải khó
khăn lớn trong việc tìm người làm. Nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến
cơng tác tuyển dụng của Công ty.
- Sự cạnh tranh gay gắt buộc các doanh nghiệp phải đa dạng hóa hình
thức và phương pháp tuyển dụng.
- Sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội: Tình hình phát triển
chung của nền kinh tế, đời sống xã hội và xu thế phát triển của nó sẽ quyết
định nhu cầu mở rộng sản xuất hay thu hẹp sản xuất điều này cũng là nhân tố
ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng nhân sự tại Cơng ty.
- Chính sách quản lý của chính phủ: cơ cấu kinh tế, chính sách tiền
lương, tiền cơng, chính sách bảo hiểm, sự hợp tác kinh tế với nước ngồi có
ảnh hưởng rất nhiều đến cơng tác tuyển dụng của Công ty.
20
Nguyễn Viết Hưng
20
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG
TY KINH DOANH VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC HÀ VIỆT
I. ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Giai đoạn đầu, hoạt động sản xuất của cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn,
số lượng cán bộ cơng nhân viên chỉ có 40-50 người, sản xuất trên dây chuyền
chỉ đạt 150 tấn/tháng.
Năm 1997, do nhu cầu phát triển của thị trường mì ăn liền ngày càng
tăng. Công ty đã lắp đặt thêm 3 dây chuyền sản xuất mì ăn liền với cơng suất
450 tấn/ tháng, số công nhân cũng lên tới 150 người.
Năm 2007-2008, sau khi đi vào hoạt động sản xuất ổn định, với việc áp
dụng cơng nghệ mới vào q trình sản xuất, các mặt hàng của công ty từ 10
loại đã lên tới 30 loại. Sản phẩm của công ty đã có mặt trên thị trường nội địa
và xuất khẩu với doanh số bán ra khoảng 70 tỷ đồng (tăng 20% so với năm
trước
Năm 2010, trong điều kiện thuận lợi, công ty đã lắp ráp thêm 06 dây
chuyền hiện đại của Đài Loan và Nhật Bản với tổng giá trị tài sản tăng lên
hơn 15 tỷ đồng, nâng năng suất lên từ 1000 đến 1500 tấn/ tháng, góp phần tạo
cơng ăn việc làm cho một lực lượng lao động lớn. Hiện nay cơng ty đã có
600-650 cơng nhân viên làm việc.
1. Lao động tại Công ty 5 năm gần đây
Năm
Số lao
động
Bảng2 : Số lượng lao động của Công ty trong 5 năm gần đây
Đơn vị: người
2007
2008
2009
2010
2011
250
339
410
600
650
(Nguồn: Báo cáo lao động qua các năm 2007 – 2011 của Công ty)
21
Nguyễn Viết Hưng
21
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Qua bảng trên ta thấy số lao động của công ty luôn tăng qua các năm
do nhu cầu mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, đảm bảo tiến độ, số lượng,
cũng như chất lượng của các dự án mà Công ty xây dựng.
Qua đó cho thấy năm 2008 cơng ty tăng thêm 89 lao động so với năm
2007, năm 2009 tăng thêm 71 lao động so với năm 2008, năm 2010 tăng 190
lao động so với năm 2009 và năm 2011 tăng thêm 50 lao động so với năm
2010. Điều này chỉ ra hàng năm Công ty tuyển dụng tương đối nhiều và ít
nhất là bằng số tăng lên hàng năm. Đặc biệt có sự thay đổi rõ rệt về lao động
vào năm 2010 tăng 190 lao động so với cùng kì năm trước là do năm 2010,
trong điều kiện thuận lợi, công ty đã lắp ráp thêm 06 dây chuyền hiện đại của
Đài Loan và Nhật Bản với tổng giá trị tài sản tăng lên hơn 15 tỷ đồng, nâng
năng suất lên từ 1000 đến 1500 tấn/ tháng, góp phần tạo công ăn việc làm cho
một lực lượng lao động lớn và số lao động đã lên tới 600 người. Điều đó cho
thấy cơng ty đang ngày càng phát triển, quy mô ngày càng lớn, khả năng tiêu
thụ và sự tin dùng của khách hàng ngày càng nhiều lên. Với một nguồn lực
lao động lớn như thế để đi vào hoạt động với tay nghề, chuyên môn tốt, sản
xuất hiệu quả thì vai trị của cơng tác tuyển dụng cũng phải được thật chú
trọng.
22
Nguyễn Viết Hưng
22
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
2. Cơ cấu lao động của Công ty
2.1. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động
Bảng 3: Số liệu lao động theo tính chất lao động
ĐVT: Người
2007
Số
%
2008
Số
TRỰC
lượng
227
90.8
lượng
309
TIẾP
GIÁN
23
9.2
30
2009
%
Số
2010
%
Số
91.15
lượng
375
91.46
lượng
550
8.85
35
8.54
50
2011
%
Số
%
96.64
lượng
594
91.38
56
8.62
8.33
TIẾP
Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính
Qua bảng trên ta thấy sự biến động của tổng số lao động trong Công ty
chủ yếu là do số lượng lao động trực tiếp qua 5 năm đều tăng lên, năm 2008
tăng thêm 82 người so với năm 2007 và năm 2009 tăng thêm 66 người so với
năm 2008, năm 2010 tăng thêm 175 người so với năm 2009 và năm 2011 tăng
thêm 44 người so với năm 2011. Số lượng lao động gián tiếp qua 5 năm tương
cũng đối tương ổn định, có tăng qua mỗi năm nhưng không nhiều.
Như vậy, bộ máy quản lý của Công ty đã được tinh giản gọn nhẹ, góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả về mặt quản lý. Số lượng
lao động trực tiếp của Công ty qua các năm chiếm tới hơn 90% - đây là đặc
điểm nổi bật do hoạt động chủ yếu của Công ty là sản xuất. Nhưng tỷ lệ lao
động gián tiếp vẫn thấp hơn 10% chưa phải là tỷ lệ hợp lý. Cơng ty cần có sự
điều chỉnh cho tỷ lệ lao động gián tiếp khoảng 10% là hợp lý.
2.2. Cơ cấu lao động theo giới tính
23
Nguyễn Viết Hưng
23
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo giới tính
2007
Năm
Số
luợng
Nam
Nữ
Tổng
cộng
2008
%
Số
luợng
62
188
24.8
75.2
250
100
Đơn vị: người
2010
2011
2009
%
Số
lượng
%
Số
luợng
%
Số
lượng
%
80
259
23.5
76.5
101
309
24.6
75.4
159
441
26.5
73.5
160
490
24.5
75.4
339
100
410
100
600
100
650
100
(Nguồn báo cáo lao động tại Công ty các năm 2007 -2011)
- Về giới tính:
So với năm 2007, năm 2008 lao động nữ tăng thêm 71 người (chiếm
76.5%) và lao động nam tăng thêm 18 người(chiếm 23.5%). Năm 2009 so với
năm 2008 lao động nữ tăng thêm 50 người(chiếm 75.4%), lao động nam tăng
thêm 21 người(chiếm 24.6%). Năm 2010 lao động nữ tăng 132 người(chiếm
73.5%), lao động nam tăng 58 người(chiếm 26.5%) so với năm 2009 và so
với năm 2010 thì lao động nữ tăng thêm 49 người(chiếm 75.4%), nam tăng
thêm 1 người ở năm 2011.
Ta thấy trong 5 năm vừa qua tỷ lệ lao động nữ ở công ty luôn luôn lớn
hơn tỷ lệ lao động nam, cụ thể là nhiều hơn gấp 3 lần.
Do tính chất cơng việc tương đối nhẹ nên lao động nữ luôn chiếm nhiều
hơn lao động nam. Lao động nữ chủ yếu tập trung với cơng việc đóng gói vắt
mì, xếp mì. Lao động nam chủ yếu về bên bốc vác. Là một doanh nghiệp sản
xuất thực phẩm nhẹ, đồ ăn nhanh nên lao động mà cơng ty cần chủ yếu là lao
động nữ có tay nghề khéo léo và kiên trì. Điều này tạo thuận lợi cho cơng tác
quản lý lao động nữ nói chung. Nhưng cơ cấu lao động này cũng gây ảnh
hưởng lớn đến q trình sản xuất của Cơng ty trong trường hợp đồng loạt các
lao động nữ nghỉ chế độ như thai sản, sinh con….Địi hỏi Cơng ty phải có
chính sách hợp lý để khắc phục đặc thù lao động trên của mình.
2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ
24
Nguyễn Viết Hưng
24
Lớp :QTKDTHA_K11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khoa: Quản trị kinh doanh
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trình độ
Đơn vị: người
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Trung học
Tổng cộng
13
15
18
30
40
10
15
17
20
16
7
9
5
10
4
220
300
370
540
590
250
339
410
600
650
(Nguồn báo cáo năng lực các năm 2007-2011 của Cơng ty)
- Về trình độ lao động :
Nhìn chung số lao động trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp cịn thấp
nhưng trong những năm qua cơng ty không ngừng tuyển dụng thêm lao động
nên số lượng lao động đại học - cao đẳng có chiều hướng gia tăng. Để mở
rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh công ty cần đào
tạo và tuyển dụng thêm lao động có trình độ đại học, cao đẳng, giảm bớt hoặc
không tăng thêm số lao động trung cấp và đào tạo nghề.
2.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
ĐVT: Người
Năm
Dưới
30
Từ
30-45
Trên
45
Tổng
cộng
2007
2008
2009
2010
2011
Số
luợng
%
Số
luợng
%
Số
lượng
%
Số
luợng
%
Số
lượng
%
134
53.6
160
47.27
202
49.3
349
58.3
367
56.46
86
34.4
145
42.77
180
43.9
220
36.6
250
38.46
30
12
34
10.03
28
6.8
31
5.1
33
5.07
250
100
339
100
410
100
600
100
650
100
(Nguồn: Phịng hành chính Cơng ty lương thực Hà Việt)
- Về độ tuổi:
25
Nguyễn Viết Hưng
25
Lớp :QTKDTHA_K11