Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

đánh giá tác động của chiến lược giá rẻ đến quyết định mua của người tiêu dùng tại siêu thị bigc huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.05 KB, 43 trang )


 !"#$%&
'%()*+,-./)0
*+ 1234
Trong nền kinh tế thị trường, đời sống kinh tế của con người cũng ngày
càng được cải thiện và nhu cầu ngày càng được nâng cao. Cũng vì thế, để đáp ứng
và phục vụ tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của người dân, hàng loạt các hình thức kinh
doanh mới như đại lý, siêu thị, trung tâm mua sắm….mọc lên ngày càng nhiều.
Trong các hình thức kinh doanh trên, siêu thị là hình thức được các doanh nghiệp
và nhiều người tiêu dùng quan tâm nhất hiện nay, bằng chứng là chỉ trong một
khoảng thời gian ngắn ở thị trường Huế đã có hàng loạt siêu thị mọc lên nhanh
chóng như BigC, Thuận Thành I, Thuận Thành II, Siêu thị Co.op mart Tràng Tiền,
Siêu thị Xanh,…
Môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần
phải lựa chọn cho mình một hướng đi, một chiến lược kinh doanh đúng đắn có
hiệu quả. Như ta đã biết đến BigC một thương hiệu của tập đoàn Casino, một
trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu, lần đầu tiên gia nhập thị trường
Việt Nam tại Đồng Nai năm 1998 cho đến nay đã có mặt tại hầu hết các thành phố
lớn như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh…BigC với định vị là hàng hóa
giá rẻ, vì thế, họ liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, các sản phẩm với
giá rẻ, phù hợp với túi tiền của nhiều người dân. Bên cạnh đó, BigC còn liên kết
với các nhà sản xuất lớn để có thể giảm giá thành của sản phẩm với mức thấp nhất
cho khách hàng, có những chính sách bình ổn giá trong thời kì khủng hoảng như
hiện nay tạo điều kiện cho sự mua sắm của khách hàng. Với chính sách giá rẻ của
mình BigC đã tạo cho mình một ưu thế cạnh tranh so với các siêu thị khác. Đặc
biệt, ở thị trường Huế BigC đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng
với slogan : "Giá rẻ cho mọi nhà". Là một siêu thị gia nhập thị trường Huế sau 2
đối thủ cạnh tranh là Thuận Thành và Co.op Mark nhưng với chiến lược giá rẻ của
1
mình BigC đã lần lượt đánh bại 2 đối thủ trên và trở thành lựa chọn của nhiều
người dân Huế. Trải qua 2 năm xây dựng thương hiệu riêng cho mình, giờ đây


điều mà BigC cần quan tâm chính là đánh giá lại mức độ tác động và hiệu quả mà
chiến lược giá rẻ, những mặt thành công cũng như hạn chế mà chiến lược này
mang lại. Nắm bắt tính cấp thiết đó nhóm chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài :
567
8"#$%& với hy vọng đây có thể là tài liệu tham khảo đối với
ban quản lý siêu thị, các cơ quan ban ngành và các doanh nghiệp có liên quan hiểu
rõ hơn và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn.
9+:;<
9+*+$=><:
- Chiến lược định giá là gì? Vai trò của nó trong chiến lược
marketing mix? Có những chiến lược định giá nào?
- Chiến lược định giá của Big C và mức độ ảnh hưởng của nó đến
quyết định mua của khách hàng?
- Hiệu quả của chiến lược định giá của Big C trong cạnh tranh ở thị
trường Huế?
9+9+ :;<:
- Hệ thống hóa lí luận.
- Xác định các ảnh hưởng của yếu tố giá đến nhận thức của NTD
và quá trình ra quyết định mua.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của yếu tố này đến hành vi mua
- Đưa ra giải pháp.
?$@<
?Để làm rõ hơn mục tiêu nghiên cứu, trong bài nghiên cứu nhóm sử dụng
chủ yếu 2 cặp giả thuyết sau
+%
A
: Không tồn tại mối liên hệ giữa chiến lược giá rẻ của bigC với hành vi
mua của người tiêu dùng.
+ %
*

: Có tồn tại mối liên hệ giữa chiến lược giá rẻ của bigC với hành vi mua
của người tiêu dùng.
? Và:
2
+ %
A
: Chiến lược giá rẻ không ảnh hưởng đến quyết định mua hàng.
+ %
*
: Chiến lược giá rẻ có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng.
B+CDE!F<
?Tổng thể nghiên cứu: hành vi mua của người tiêu dùng bị tác động
bởi chiến lược giá của siêu thị BigC.
- Đối tượng nghiên cứu: mức độ tác động của chiến lược giá đến hành
vi mua của người tiêu dùng, cụ thể là người dân trong thành phố Huế.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: tại Siêu thị BigC Huế-Bà Triệu- thành phố
Huế,Trường Đại Học Kinh Tế-Đại Học Huế.
+ Phạm vi thời gian: tính từ ngày tìm kiếm tài liệu thứ cấp là
ngày 19 tháng 9 đến ngày viết báo cáo là ngày 3 tháng 11 năm 2012.
+ Nội dung: xem xét đánh giá sự tiêu dùng của khách hàng trong
việc mua sắm tại siêu thị BigC dưới ảnh hưởng của các chương trình giá rẻ.
G+'5EE<
G+*+'5EEHEIJ
- Các thông tin cần thu thập: điều tra bằng bảng hỏi thu thập thông tin sơ
cấp.
- Thiết kế nghiên cứu:
+ Theo mục tiêu nghiên cứu :nhóm dùng loại nghiên cứu mô tả,
+ Theo kỹ thuật thu thập thông tin: nghiên cứu định lượng.
- Dữ liệu sơ cấp:

+ Phương pháp chọn mẫu: nhóm dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên trên thực địa (cách làm sẽ được trình bày rõ ràng ở phần Cách tiến hành).
+ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách dùng bảng hỏi
điều tra khách hàng tại siêu thị BigC. Khi trả lời bảng hỏi, nếu khách hàng có thắc
mắc thì nhóm sẽ giải thích rõ nội dung bảng hỏi cho họ hiểu hoặc đọc cho họ trả
lời trong trường hợp cần thiết (người già mắt kém hay tay bận xách, mang vật
nặng…).
3
- Phương pháp xử lí số liệu: dùng phần mềm SPSS làm công cụ xử lý số
liệu và phân tích số liệu theo các phương pháp thống kê mô tả.
- Cách tiến hành của nhóm:
+ Dựa trên kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên trên thực địa, phương
pháp điều tra bằng bảng hỏi, việc điều tra được chia làm 2 đợt:
 Đợt 1, nhóm đi điều tra thử với tổng số 30 bảng hỏi, kết
quả thu được là 100% số bảng hỏi được trả lời, sau đó sử dụng phần mềm SPSS
tìm ra phương sai, độ lệch chuẩn,… tự xác định sai số, độ tin cậy rồi áp dụng công
thức tính cỡ mẫu theo trung bình để tìm ra mẫu điều tra cho đợt 2.

Xác định sai số cho phép: 10%

Xác định mức độ tin cậy: 90% => Z = 1,645
#@*Bảng giá trị độ lệch chuẩn

KCC
-5
6
) . 30 30
:"" 0 0
K+LMF3 .523 .855


Độ lệch chuẩn tìm được: 0.855

Phương sai tìm được: (0.855)
2

Áp dụng công thức:

198
1,0
855.0645,1
2
22
2
22

×
=
×
=
e
Z
n
σ
 Đợt 2: Nhóm tiếp tục đi phát bảng hỏi điều tra với kích cỡ
mẫu đã tìm được qua đợt 1.
250 bảng hỏi ở Big C: Nhóm có 6 người, chia là 3 nhóm nhỏ, 2 nhóm đứng ở quầy
thu ngân tầng 2 để điều tra khách hàng ra tính tiền. Nhóm còn lại đi điều tra khách
hàng đang sử dụng các dịch vụ khác hay đang xem hàng ở trong phạm vi siêu thị
(từ tầng 1 đến tầng 4, trừ tầng 2) vì nhóm nghi ngờ trong số khách hàng đến đây
4

không chỉ có khách đi mua hàng mà còn có khách tham quan, du lịch, đi chơi hay
giải tỏa stress…
Cỡ mẫu mà nhóm tính được là 200, ở đợt này nhóm điều tra 250 bảng hỏi
nhằm phòng tránh các trường hợp một số bảng hỏi thu về khách hàng không trả lời
hay trả lời cho qua không có tính trách nhiệm…
Để đảm bảo cho tính khách quan và đại diện của mẫu nhóm sẽ phát bảng hỏi
theo một tỉ lệ nhất định về giới tính và độ tuổi. Vì thời gian không cho phép nên
nhóm đã tiến hành tham khảo số liệu của chuyên đề tốt nghiệp của khóa K42 niên
khóa 2008-2012 với đề tài : “Đánh giá lòng trung thành của khách hàng đối với
siêu thị Big C Huế”. Kết quả nghiên cứu là: qua quá trình điều tra tại siêu thị Big
C, nhận thấy rằng nữ giới đi mua sắm tại siêu thị chiếm một tỷ lệ lớn hơn rất nhiều
so với nam giới( nữ chiếm đến 65% tương đương với 145 khách hàng còn nam chỉ
chiếm 35% tương đương với 78 khách hàng), khách hàng có độ tuổi chủ yếu từ 19
đến 22 chiếm 59.6%, từ 23 đến 45 tuổi chiếm 35.4%, khách hàng dưới 18 tuổi
chiếm tỷ lệ nhỏ nhất chỉ 3.1%. Từ đó nhóm áp dụng tỉ lệ này để tính ra số mẫu cụ
thể theo giới tính và độ tuổi của khách hàng, bao gồm: trong 250 mẫu thì nữ là 163
mẫu (19-22 tuổi là 97 mẫu, 23-45 tuổi là 58 mẫu, dưới 18 tuổi là 8 mẫu), nam 87
mẫu (19-22 tuổi là 52 mẫu, 23-45 tuổi là 31 mẫu, dưới 18 tuổi là 4 mẫu).
4.9+NO2"CJ:
+ Hiệu chỉnh dữ liệu: đối với dữ liệu đơn giản, nhóm suy luận từ các câu trả
lời khác. Ví dụ như nếu khách hàng nói mình hoàn toàn không bị tác động với các
chương trình giá rẻ thì câu sau đó không thể nói khi có chương trình giá rẻ họ
thường mua nhiều(hay rất nhiều) hơn bình thường, hoặc nếu họ nói họ chỉ đến
BigC khi có chương trình khuyến mãi thì trưng bày đẹp không đúng cho câu hỏi
điều gì khiến bạn thích mua sắm ở BigC hơn các siêu thị khác…
+ Mã hóa dữ liệu: bao gồm mã hóa tên biến, kiểu biến, nhãn biến, các giá
trị của biến, mã hóa giá trị khuyết… Ở đây nhóm nghiên cứu dùng phần mềm
5
SPSS. Trong phần mềm SPSS có 2 cửa sổ, 1 cửa sổ là FPMFMQ để mã hóa
dữ liệu và một cửa sổ là FMQ để nhập dữ liệu. Khi mã dữ liệu, nhóm luôn

tuân thủ các nguyên tắc mã hóa: phù hợp với vấn đề nghiên cứu và mục tiêu
nghiên cứu, thống nhất, toàn diện và không trùng lắp:
∙ Đối với câu hỏi giới tính, nhóm mã hóa 1: nam, 2:nữ
∙ Đối với thang đo liker, thì nhóm mã hóa theo thứ tự từ thấp đến cao, tức là
1: Rất không hài lòng
2: Không hài lòng
3: Trung lập
4: Hài lòng
5: Rất hài lòng
∙ Đối với mã hóa tên biến: nhóm đặt tên biến theo số thứ tự câu hỏi mà biến
đó mô tả. ví dụ như câu 4 thì nhóm mã hóa là cau4 và mã hóa bằng cách nhập trực
tiếp tên biến vào ô FPMFMQ.
∙ Đối với kiểu biến: nhóm dùng kiểu thông dụng là kiểu numeric.
∙ Đối với nhãn biến: nhóm mã trong SPSS bằng cách nhập trực tiếp, gõ
không dấu.
∙ Đối với việc mã hóa giá trị: nhóm thực hiện việc mã hoá từ 1-5 cho từng
phương án trả lời trong bảng hỏi.
Ví dụ : với câu hỏi: bạn có thường xuyên đi siêu thị big C không?
Mã hoá như sau 1- “< 1 lần /tháng”
2- “1-3 lần /tháng”
3- “>3 lần/ tháng”
4- “ chỉ có khuyến mãi”
5- “ý kiến khác”
- Mã hóa các giá trị khuyết: đối với các câu hỏi mà người trả lời bỏ trống,
chúng tôi mã hóa các câu trả lời khuyết đó là missing value, gán cho nó giá trị lớn
hơn 1 số so với số thứ tự câu trả lời tối đa trong từng câu hỏi.
6
- Ngoài ra, ở SPSS còn có một giá trị khuyết nữa, là giá trị khuyết hệ thống
và được chương trình tự động đặt dấu chấm (.) ở những vị trí không được nhập giá
trị. Vì vậy, khi kiểm tra, nhóm dễ dàng sửa được lỗi nhập dữ liệu thiếu.

- Nhâp dữ liệu: nhập trực tiếp từ bàn phím, theo nguyên tắc:
+ 1 bảng hỏi được nhập trên một dòng.
+ Nhập các giá trị bằng số đối với biến số và bằng chữ đối với biến ký tự.
+ Nhóm sử dụng kỹ thuật nhập toàn bộ dữ liệu 1 lần do 1 người thực hiện
và sau đó kiểm tra lại ngẫu nhiên 30% trong tổng số bảng hỏi đã nhập bằng cách
đánh số thứ tự vào các bảng hỏi trước khi nhập, sau đó dùng excel tìm ra 30%
bảng ngẫu nhiên từ 200 bảng và so sánh với kết quả đã nhập.
- Làm sạch dữ liệu: đây là 1 điều kiện cần thiết trước khi dùng dữ liệu này
để phân tích.
Lập bảng tần số: Analyze/Descriptive Statistis/Frequencies đọc soát tất cả các biến
lạ mặt:
+Trên cửa sổ Data View chọn toàn bộ cột tương ứng với biến có giá trị lỗi
+Vào menu Edit/Find/nhập giá trị lỗi vào Find what/click Find next để tìm vị trí
các ô chứa giá trị lỗi. Truy ngược lại số thứ tự của hàng đó để xác định số bảng hỏi
tương ứng (kiểu kiểm tra này chỉ có thể dùng khi mình nghi ngờ trong câu có thể
có 1 số giá trị dễ nhầm lẫn, ví dụ giá trị thực là 1 thì dễ nhập thành 11,…).
G+B+'=R"CJ
+ Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhiều chỉ báo
+ Kiểm tra phân bố chuẩn
- Phân tích thống kê mô tả cho 1 biến, biến định tính và biến định lượng
như: biến giới tính, biến độ tuổi, biến đánh giá mức độ hài lòng ở dạng bảng
tần số và biểu đồ tròn.
- Kiểm định số tiền cho mỗi lần mua hàng khi không có chương trình giá rẻ
và khi có chương trình giá rẻ có khác nhau không? Nếu khác thì có phải khi có
khuyến mãi khách hàng sẽ mua nhiều hàng hơn hay không?
- Kiểm định các giả thuyết ở phần các giả thuyết nghiên cứu.
7
- Các kiểm định được sử dụng:
+ Kiểm định Cronbach alfa.
+ Kiểm định Kolmogorov-smirnov.

+ Kiểm định pearson.
+ Kiểm đinh Paired Samples Statistics.
'%()9)STLU)V.WXY-ZU[)V%T\)$]U
$%^_)VT
-`)VZUa).0./)0$())V%T\)$]U

Phần lý thuyết ở chương này được trính từ sách Giáo trình marketing
căn bản - GS.TS. TRẦN MINH ĐẠO.
*+*+12FF +
*+*+*+XJF +
- Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động của người tiêu
dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá cho hàng hóa
và dịch vu nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ. Cũng có thể coi hành vi của người tiêu
dùng là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định sử
dụng tài sản của mình(tiền bạc, thời gian, công sức…) liên quan đến việc mua sắm
và sử dụng hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
*+*+9+:b6F +
- Được sử dụng để mô tả mối quan hệ giữa 3 yếu tố: các kích thích, “hộp
đen ý thức”, và những phản ứng đáp lại các kích thích của người tiêu dùng.
%6*Mô hình hành vi của người tiêu dùng.
8
*+*+B+)I=C@8F .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người mua được tập hợp
thành 4 nhóm chính: những nhân tố văn hóa, những nhân tố mang tính chất xã hội,
nhưng nhân tố mang tính chất cá nhân và những nhân tố mang tính chất tâm lý
%69Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng.
*+*+G+125aP:"3Q+
? Học thuyết động cơ của A.Maslow giải thích sự thúc đẩy của nhu cầu
tương ứng với những thời điểm khách nhau của những cá nhân khác nhau. Những
nội dung chính của học thuyết:

+ Có nhiều nhu cầu tồn tại trong 1 cá thể, chúng cạnh tranh với nhau trong
việc thỏa mãn. Các cá nhân sẽ thiết lập 1 thứ tự ưu tiên cho các nhu cầu này tùy
9
Các nhân tố kích thích
“Hộp đen ý thức”
của người tiêu dùng
Phản ứng đáp lại
Marketing Môi trường
Sản phẩm
Giá cả
Phân phối
Xúc tiến
Kinh tế
KHKT
Văn hóa
Chính trị/
Pháp luật
Cạnh tranh
Các đặc
tính của
người
tiêu dùng
Quá
trình
quyết
định
mua
Lựa chọn hàng hóa
Lựa chọn nhãn hiệu
Lựa chọn nhà cung ứng

Lựa chọn thời gian và địa
điểm mua
Lựa chọn khối lượng mua
.cd
Nền văn hóa
Nhánh văn
hóa
Sự giao lưu
và biến đổi
văn hóa
Ne
Giai tầng
xã hội
Nhóm
Gia đình
Vai trò và
địa vị xã
hội
$=
Tuổi và đường
đời
Nghề nghiệp
Hoàn cảnh kinh
tế
Nhân cách
Lối sống
Cá tính và nhận
thức
-=2
Động cơ

Nhận thức
Sự hiểu
biết
Niềm tin
và quan
điểm
)
 
theo mức độ quan trọng đối với việc thỏa mãn chúng (thể hiển ở thứ bậc nhu cầu –
sơ đồ 3).
+ Con người sẽ cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất. Nhu cầu đã
được thỏa mãn không còn vai trò động lực, con người hướng tới nhu cầu tiếp theo.
- Học thuyết động cơ của A.Maslow giúp người làm marketing nhận thức
được rằng cần phải có sản phẩm và hoạt động marketing khác nhau, tương ứng với
từng điều kiện cụ thể của thị trường, xã hội và cá nhân người tiêu dùng.
10
%6BThứ bậc nhu cầu của Maslow
*+*+f+$Pg +
%6GCác bước trong quyết định mua.
11
Nhu cầu sinh lý (đói, khát…)
Nhu cầu an toàn (muốn được bảo
vệ, được yên ổn…
Nhu cầu xã hội (cảm giác
thân mật, tình yêu
Nhu cầu được tôn
trọng, công nhận…
Nhu
cầu tự
hoàn

thiện
Nhận
biết nhu
cầu
Tìm
kiếm
thông tin
Đánh giá
các
phương án
Quyết
định
mua
Đánh giá
sau khi
mua
*+9+ $<
+'=R73JCP#$
- Phân tích điểm mạnh điểm yếu của siêu thị Big C.
- Đưa ra các chiến lược cạnh tranh của BigC:
*$!FR"h7+
- Chiến lược dẫn đầu về chi phí:
Big C đã thực hiện rất tốt những biện pháp để giảm chi phí một cách tốt nhất như:
+ Giảm tồn kho và chi phí cung ứng
+ Thúc đẩy nhanh sự sẳn có của các các bộ phận của thế hệ tiếp
+ Nâng cao chất lượng của nguyên liệu, phụ tùng được cung ứng
+ Siết chặt việc tiết kiệm chi phí cho cả hai bên
- Chiến lược khác biệt hóa:
+ Để hưởng ứng các chương trình kích cầu tiêu dùng và quảng bá hàng Việt tại vùng sâu, vùng xa
do Chính phủ phát động. Vì vậy, 95% hàng hóa phân phối trong toàn hệ thống Big C là hàng sản

xuất trong nước
+ Big C còn thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi hàng Việt với hàng trăm mặt hàng
bằng nhiều hình thức hấp dẫn người tiêu dùng. Cứ đều đặn 3 tuần, Big C phát hành một bản tin
khuyến mãi với chính sách giá và quà tặng hấp dẫn
+ Xây dựng kênh truyền thông tương tác với người tiêu dùng. Siêu thị được xem như là một điểm
quảng cáo cố định, phần lớn diện tích mặt tiền được sử dụng với mục đích truyền thông xây dựng
thương hiệu
- Chiến lược tập trung:
Đối tượng khách hàng mà Big C hướng tới là những người dân có thu nhập tầm trung- thấp trở lên.
Big C cũng tập trung vào chiến lược Quảng bá hàng Việt.
i$c8FR"h7
- Chiến lược chuyên môn hóa: Nhằm làm cho khách hàng luôn hài lòng và thoải mái nhất khi tới
Big C mua sắm. Các nhân viên ở đây đã được đào tạo, huấn luyện chuyên môn tác nghiệp một
các thành thục nhất. Nhân viên của công ti cũng được phân rõ và yêu cầu thực hiện tốt chuyên
môn của mình. Ngoài ra hệ thống siêu thị cũng được trang bị đầy đủ các thiết bị chuyên dụng và
hiện đại.
- Chiến lược đa dạng hóa:
12
Để thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu thiết yếu và giải trí của khách hàng Big C đã triển khai các chính
sách:
+ Liên tục nghiên cứu thị trường, nhu cầu của người dân để bổ sung nhiều sản phẩm mới chất lượng
tốt đáp ứng kịp thời nhu cầu, làm đa dạng hóa sản phảm
hơn về số lượng và chủng loại.
+ Bổ sung nhiều dịch vụ tại siêu thị như: các quấy ăn nhanh, khu vực ẩm thực, cá phê , để đáp ứng
nhiều nhu cầu của khách khi đến siêu thị.
P+-hH$#$
- Chỉ ra và phân tích các chiến lươc về giá của BigC
- Điểm mạnh điểm yếu và giải pháp khắc phục
%!
- Chưa đề cập trực tiếp đến chiến lược giá rẻ nổi bật của BigC.

- Chưa đánh giá được tác động của chiến lược giá rẻ của BigC.
Thấy được những vấn đề mà các đề tài trước đó chưa đề cập tới, nhóm chúng tôi thông qua
nghiên cứu về siêu thị BigC ở Huế từ đó làm rõ những vấn đề trên.
13
$%^_)VTT
'%j)-k$%.Wl)%VTl:]$S[)%%^m)V$na$%TY)1^o$
VTlpqY)%W)%.T:Ua$na)V^rT-T\ULs)V-tTKT\U-%u
#TV$%UY
9+*+-vF#$%+
9+*+*%JC"#$8.J)
Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mô hình “Trung tâm thương
mại” hay “Đại siêu thị”, là hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại đang được Tập
đoàn Casino (Tập đoàn mẹ của siêu thị Big C) triển khai. Casino là một trong
những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới, với hơn 200.000 nhân viên làm việc tại
hơn 11.000 chi nhánh, tại Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil,
Columbia, Pháp, Madagascar và Mauritius.

Hiện tại, siêu thị Big C Việt Nam có tổng cộng 17 siêu thị Big C trên toàn quốc.
Thương hiệu w#$» thể hiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong đinh hướng
kinh doanh và chiến lược để thành công
« # » có nghĩa tiếng Việt là “To lớn”, điều đó thể hiện quy mô lớn
của các siêu thị Big C và sự lựa chọn rông lớn về hàng hóa mà
14
chung tôi cung cấp. Hiện tại, mỗi siêu thị Big C có khoảng hơn 40.000 mặt hàng
để đáp ứng cho nhu cầu của Khách hàng.

« $» là cách viết tắt của chữ “Customer” (Tiếng Anh), có nghĩa tiếng Việt là
“Khách hàng”, Chữ “C” đề cập đến những Khách hàng thân thiết của chúng tôi, họ
là chìa khóa dẫn đến thành công trong chiến lược kinh doanh của siêu thị Big C.
Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể hơn 8.000 thành viên, siêu thị Big C tự hào

giới thiệu đến người tiêu dùng trên toàn quốc những không gian mua sắm hiện đại,
thoáng mát, thoải mái với chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, chất lượng
kiểm soát và giá cả hợp lý, đi cùng với những dịch vụ khách hàng thật hiệu quả.
Bên cạnh đó, tất cả các siêu thị Big C trên toàn quốc đều cung cấp những kinh
nghiệm mua sắm với nhiều dịch vụ tiện ích cho Khách hàng
Tại các trung tâm thương mại và đại siêu thị Big C, phần lớn không gian được
dành cho hàng tiêu dùng và thực phẩm với giá rẻ và chất lượng cao. Sản phẩm
kinh doanh tại các siêu thị Big C có thể được chia ra thành 5 ngành chính, như
sau:
 -xEy5"C thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm chế biến,
thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì.
 -xEy7b Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa
phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng và những phụ kiện.
 %zFE;7Jthời trang nam, nữ, trẻ em và trẻ sơ sinh,
giày dép và túi xách.
 %J; các sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị
trong nhà bếp, thiết bị giải trí tại gia, máy vi tính, các dụng cụ và các thiết
bị tin học.
15
 .H;R{bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng trong
nhà, những vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì và sửa chữa, phụ
kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao và đồ chơi.
9+*+9K#$?%
| Khu Quy Hoạch Bà Triệu - Hùng Vương Phường Phú Hội, TP
Huế
K#$%: là chi nhánh của Big C Việt Nam. Big C là thương
hiệu của tập đoàn Casino, một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu với
hơn 9.000 cửa hàng tại Việt Nam và nhiều nước khác.
J3! +84.054.3 936 900
}~ +84.054.3 936 928

- Siêu thị BigC Huế chính thức đi vào hoạt động vào ngày 13 tháng 7 năm
2009, với vốn đầu tư trên 300 tỉ đồng.
- Nằm ở trung tâm thành phố Huế, siêu thị Bic C là điểm mua sắm lý tưởng
nhất dành cho du khách và người dân xứ Huế. Big C Huế có 52 gian hàng với trên
16
50.000 mặt hàng, từ thực phẩm tươi sống đến hàng tạp hóa, từ quần áo đến đồ
trang trí nội thất, cũng như các mặt hàng điện máy như đồ gia dụng và thiết bị
nghe - nhìn, tất cả đều được bán với giá rẻ.
- Đến với Big C Huế, khách hàng sẽ được khám phá nhiều chương trình
khuyến mãi, các mặt hàng mới, các mặt hàng độc quyền, thuộc nhiều chủng loại,
được sản xuất tại Việt Nam hoặc được nhập từ nước ngoài. Cứ đều đặn 3 tuần,
chúng tôi phát hành một bản tin khuyến mãi với chính sách giá và quà tặng hấp
dẫn.
- Đến với Big C Huế, quý khách hàng sẽ được hưởng sẽ được tận hưởng
các dịch vụ và tiện ích ưu đãi như: Bãi đậu xe rộng rãi dành cho xe ô tô 50 chỗ,
tầng hầm và nhà xe có mái che cho xe máy, xe buýt miễn phí Ngoài ra, Big C
Huế còn có chính sách giao hàng miễn phí trong phạm vi 10km.
- Việc thanh toán ở Big C Huế sẽ trở nên đơn giản và thuận tiện với hệ
thống máy rút tiền tự động, có thể chấp nhận thẻ ATM của các ngân hàng ACB,
Techcombank, Vietcombank, VIB Bank. Bên cạnh đó, chúng tôi còn có hệ thống
thanh toán bằng thẻ tín dụng Visa, Master, Amex, JCB, ACB, Vietcombank.
9+*+9-•6DJF;FF€F#$%+
9+*+9+*+-•6
- Với tầm nhìn” Nuôi dưỡng một thế giới đa dạng”, chìa khoá thành công
của tập đoàn Casino từ khả năng đón đầu và đáp ứng những nhu cầu đa dạng của
người tiêu dùng qua từng thời kì phát triển của thị trường cũng như những cam kết
mạnh mẽ về sự phát triển bền vững.
9+*+9+9+)JF;
- Hội nhập cộng đồng hướng tới sự phát triển bền vững.
- Dịch vụ BigC hướng đến sự thoải mái, tiện ích và tiết kiệm cho khách

hàng.
- BigC chú trọng vào việc mang lại cho khách hàng những sản phẩm có giá
trị thặng dư cao nhất với giá cả cạnh tranh, chất lượng kiểm soát và thật sự phù
hợp với nhu cầu người tiêu dùng.
17
- Ngoài tiêu chí “giá rẻ cho mọi nhà”, việc đảm bảo an toàn thực phẩm
cũng như chất lượng sản phẩm bán ra nhằm đảm bảo sức khoẻ cho khách hàng là
mục tiêu hàng đầu của BigC.
9+*+B+$567e•=#$.
- Chương trình “--/-?'3$KJ” khuyến
mãi từ 08/04/2012 – hết 06/05/2012 với hơn 500 mặt hàng may mặc… được giảm
giá đến tối đa 45%
- Chương trình “#E.J” khuyến mãi từ 08/05/2012 – hết 06/05/2012 với
hơn 700 mặt hàng đồ gia dụng giảm giá đến 40%.
- Chương trình “%$-x'y” khuyến mãi từ 13/04/2012 – hết
22/04/2012 với hơn 100 mặt hàng thực phẩm như rau, củ, quả, thịt cá tươi sống…
9+9+'=RF@3H+
9+9+*+XhH3|P3
#@9Kiểm định thang đo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
,605 7
(Nguồn xử lí số liệu bằng SPSS )
- Nhóm đã sử dụng thang đo khoảng cho câu hỏi 5.1 đến 5.7, sau khi kiểm
định độ tin cậy của thang đo có Crobach’s Alpha = 0.605, nằm trong khoảng 0.7 –
0.8: kết luận thang đo chấp nhận được.
18
9+9+9+'=RC7b@+
9+9+9+*+'=R5{vFgR+
#@BBảng cơ cấu tuổi khách hàng mua sắm tại BigC

do tuoi nguoi duoc phong van
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Missing 2 1,0 1,0 1,0
Dưới 23 tuổi 123 61,5 61,5 62,5
Từ 24 tới 35 tuổi 55 27,5 27,5 90,0
Từ 36 tới 45 tuổi 12 6,0 6,0 96,0
trên 45 tuổi 8 4,0 4,0 100,0
Total 200 100,0 100,0
(Nguồn xử lí số liệu bằng SPSS)
#@GBảng cơ cấu giới tính khách hàng mua sắm tại BigC
gioi tinh nguoi duoc phong van
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid missing 3 1,5 1,5 1,5
nam 59 29,5 29,5 31,0
Nữ 138 69,0 69,0 100,0
Total 200 100,0 100,0
(Nguồn xử lí số liệu bằng SPSS)
19
- Theo như kết quả phân tích được ở cơ cấu tuổi và giới tính ta thấy:
+ .v:
o Nam chiếm: 29,5%
o Nữ chiếm: 69%
+ .gR:
o Mức tuổi <23: 61,5%
o Mức tuổi 24 – 35: 27,5%
o Mức tuổi 36 – 45: 6,0%

o Mức tuổi >45: 4%
 Ta có thể thấy khách hàng đến mua sắm ở BigC hầu hết là Nữ( chiếm 69% trên
tổng số 100%) và có độ tuổi nhỏ hơn 23(chiếm 61,5% trong tổng số 100%), tức
hầu hết họ thuộc lớp trẻ => có xu hướng mua sắm theo phương thức hiện đại. Qua
đó, ta có thể thấy BigC nên có những chương trình quảng cáo, khuyến mãi, các
chương trình marketing mix phù hợp với giới tính nữ và độ tuổi <23 tuổi, tuy
nhiên bên cạnh đó cũng không thể bỏ qua các chương trình dành cho nam giới và
các độ tuổi khác…
9+9+B+9+'=R<H"+
#@fBảng thể hiện mức độ thường xuyên đi BigC của khách hàng
ban co hay di sieu thi BigC hay khong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid > 3 lần/tháng 53 26,5 26,5 26,5
1 đến 3 lần/tháng 77 38,5 38,5 65,0
< 1 lần/tháng 46 23,0 23,0 88,0
Chỉ khi có khuyến mãi 19 9,5 9,5 97,5
Ý liến khác 5 2,5 2,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
20
(Nguồn xử lí số liệu bằng SPSS – đã qua chỉnh sử lại để dễ đọc, hiểu)
- Theo số liệu đã phân tích được ở trên ta thấy:
o Phần trăm số khách đến BigC >3 lần/tháng: 26,5%
o Phần trăm số khách đến BigC từ 1 -3 lần/tháng: 38,5%
o Phần trăm số khách đến BigC <1 lần/tháng: 23,0%
o Phần trăm số khách đến BigC khi có khuyến mãi: 9,5%
o Phần trăm số khách không thuộc các tiêu thức trên: 5%

 Phân tích trên cho thấy khách hàng đến siêu thị không thường xuyên,

trung bình từ 1 -3 lần/tháng. Tuy nhiên ta thấy được tính khả quan trong sự dịch
chuyển tỉ lệ mức độ thường xuyên đi siêu thị của người tiêu dùng, số khách hàng
đến siêu thị dưới 1 lần/tháng dù chiếm một tỉ lệ không nhỏ (23%) nhưng lại có xu
hướng đến siêu thị nhiều hơn khi phần trăm khách đến BigC hơn 3 lần/tháng
chiếm hơn ¼ trong tổng số khách hàng đến siêu thị (26,5%).
9+9+B+B+'=R<;R"+
ban di bigc voi muc dich di choi voi ban
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 118 59,0 59,0 59,0
co 82 41,0 41,0 100,0
Total 200 100,0 100,0
21
ban di bigc voi muc dich giai toa stress
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 139 69,5 69,5 69,5
co 61 30,5 30,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
ban di bigc voi muc dich tim hieu gia
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 174 87,0 87,0 87,0
co 26 13,0 13,0 100,0
Total 200 100,0 100,0
ban di bigc voi muc dich mua sam
Frequency Percent Valid Percent

Cumulative
Percent
Valid khong 53 26,5 26,5 26,5
co 147 73,5 73,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
ban di bigc voi muc dich khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 191 95,5 95,5 95,5
co 9 4,5 4,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
22
(Nguồn xử lí số liệu bằng SPSS – đã qua chỉnh sử lại để dễ đọc, hiểu)
#@•Bảng thể hiện mục đích đến BigC của khách hàng
.





:;R#$
}MM
‚dƒ
'MM
.
'MM
5FgP! 82 9fD9„ 25,2
@>"M"" 61 *…D…„ 18,8
6h 26 …„ 8

"† 147 GfD9„ 45,2
:;R7 9 9+…„ 2.8
-3 325 *AA+A„ 100.0
Vì ở câu hỏi này có thể chọn nhiều đáp án nên Total là 325.
- Theo số liệu phân tích được ta thấy:
o Khách đến BigC vì lý do mua sắm chiếm: 45,2%
o Khách đến BigC vì lý do đi chơi với bạn chiếm: 25,2%
o Khách đến BigC vì lý do đi giải tỏa stress chiếm: 18,8%
o Khách đến BigC vì lý do đi tìm hiểu giá chiếm: 8%
o Khách đến BigC vì nhiều mục đích khác chiếm: 2,8%
 Kết quả xử lý được cho thấy mục đích chính của khách hàng khi đến
BigC là để mua sắm.
9+9+B+G+'=R<2374"#$+
ban thich mua san pham o big c vi gia re hon san pham o sieu thi khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 146 73,0 73,0 73,0
co 54 27,0 27,0 100,0
Total 200 100,0 100,0
23
ban thich mua san pham o big c vi cung cach phuc vu tot hon san pham o
sieu thi khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 177 88,5 88,5 88,5
co 23 11,5 11,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
ban thich mua san pham o big c vi trung bay dep hon san pham o sieu thi

khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 167 83,5 83,5 83,5
co 33 16,5 16,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
ban thich mua san pham o big c vi nhieu san pham hon san pham o sieu
thi khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 64 32,0 32,0 32,0
co 136 68,0 68,0 100,0
Total 200 100,0 100,0
24
ban thich mua san pham o big c vi nhieu chuong trinh khuyen mai hon san
pham o sieu thi khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 135 67,5 67,5 67,5
co 65 32,5 32,5 100,0
Total 200 100,0 100,0
ban thich mua san pham o big c vi li do khac
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong 188 94,0 94,5 94,5
co 11 5,5 5,5 100,0

Total 199 99,5 100,0
Missing System 1 ,5
Total 200 100,0
(Nguồn xử lí số liệu bằng SPSS – đã qua chỉnh sử lại để dễ đọc, hiểu)
#@‡Bảng thể hiện lý do khách hàng chọn siêu thị BigC
.
1234#$
}MM
‚dƒ
'MM
.
'MM
V5 54 *•D…„ 16,8
$E;F;C5 23 ‡D*„ 7,1
-PˆE5 33 *AD9„ 10,2
)"@Ey5 136 G9D9„ 42,2
)567e
5
65 9AD9„ 20,2
1R37 11 BDG 3,4
-3 322 *AA+A„ 100.0
Vì ở câu hỏi này có thể chọn nhiều đáp án nên Total là 322.
25

×