Bài tập và câu hỏi ôn tập
Môn Học: Hóa Kỹ Thuật Môi Trường 2
Hóa học môi trường đất
1. Liệt kê 5 nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất trong đất theo thứ tự
2. Liệt kê các thành phần chính và các pha trong đất.
3. Trình bày các phương pháp phân tích các chỉ tiêu đất [bao gồm viết phương trình các
phản ứng chính, và các yếu tố ảnh hưởng]
a. Độ ẩm
b. Dung trọng, tỷ trọng, thành phần cấp hạt
c. Độ pH
d. Thành phần chất hữu cơ
e. Thành phần N, P
f. Fe, Al và kim loại nói chung
g. Phương pháp trích dung dịch đất
h. CEC
4. Giải thích điện tích bề mặt đất do khoáng vô cơ (clay) và do thành phần hữu cơ.
5. Nồng độ Arsenic trong đất ở vùng sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật được tìm
thấy là 0.02mg/100g đất. Biểu diễn nồng độ theo ppm và ppb
6. Nêu các nguyên nhân gây ra độ chua của đất
7. Đất sét và đất cát: loại nào cho thể tích pha khí cao hơn ? Giải thích
8. Tính CEC của 1g đất có các thành phần ion thu được từ phương pháp ammonium
acetate:
Ca
2+
= 24,5µg/ml
Mg
2+
= 4.4µg/ml
K
+
= 2.2µg/ml
Đánh giá mức độ phù hợp cho mục đích nông nghiệp
9. Tính CEC của 1g đất có các thành phần ion thu được từ phương pháp ammonium
acetate:
Ca
2+
= 30.8µg/ml
Mg
2+
= 8.4 µg/ml
1
1
K
+
= 2.2µg/ml
Na
+
= 6.4µg/ml
Đánh giá mức độ phù hợp cho mục đích nông nghiệp
10. 10 grams đất được trao đổi ion với 250mL dd ammonium acetate 1M và thêm nước cất
đến thể tích 1L. Phân tích 1L dung dịch thu được 20mg/l Ca
2+
, 2mg/l Mg
2+
, 1mg/l K
+
và 0.5mg/l Na
+
. Tính CEC theo đơn vị đlg/100g đất.
11. Sau khi trích ly mẫu đất bằng dd ammonium acetate ở câu 7, mẫu đất được hòa với
nước cất và xác định nồng độ NH
4
+
thu được là 180mg/l. Mẫu sau khi được rửa (độ ẩm
còn 60% khối lượng) được xử lý bằng 250ml ddKCl 1M, sau đó thêm nước cất thành
1L dung dịch. Phân tích dung dịch này thu được 30mg/lNH
4
+
. Tính CEC (theo
đlg/100g đất)
12. Giải thích sự ảnh hưởng đến CEC khi trong đất chứa (a) Al hòa tan, (b) Na hòa tan.
13. Tên các chất hữu cơ được phân hủy từ xác động thực vật trong đất. Tính chất và tầm
quan trọng của các hợp chất này
14. Phân biệt các chất sau: Humin – humic acid – fulvic acid
15. Sắp xếp theo thành phần carbon từ thấp đến cao: humin, fulvic acid, humic acid
16. Sắp xếp theo thành phần oxy từ thấp đến cao: humin, fulvic acid, humic acid
17. Liệt kê các nhóm chức trong các hợp chất humic
18. Bề mặt các hợp chất humic mang điện tích gì . Giải thích
19. Ảnh hưởng của pH lên điện tích bề mặt các hợp chất humic
20. Biện pháp để đưa pH đất về trung tính. Giải thích & viết phương trình phản ứng
21. Một công ty sản xuất CaO cung cấp cho các nhà máy đốt than để loại bỏ các hợp chất
sulfur ra khỏi khói lò. Tuy nhiên, khi gặp lô hàng chất lượng kém nhà quản lý quyết
định đổ ra sông:
CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
s
Ca(OH)
2
s đạt độ hòa tan cân bằng trong dòng sông theo phương trình:
Ca(OH)
2
s = Ca
2+
+ 2OH
-
, Ksp = 10
-5.43
a) Tính độ pH tìêm tàng cao nhất do các phản ứng trên gây ra khi đạt cân bằng
b) Giải thích pH sẽ tăng hay giảm hay không thay đổi sau khi ngưng đổ CaO
c) Xét thêm phản ứng: Ca(OH)
2
s = CaOH
+
+ OH
-
, Keq = 10
-4.03
. Tính tổng nồng độ Ca
trong dòng sông
22. Liệt kê theo thứ tự muối có độ hòa tan từ cao đến thấp dựa trên Ksp:
CuBr Ksp = 5.2x10
-9
2
2
CuCl Ksp = 1.2x10
-6
CuI Ksp = 1.1x10
-12
23. Ion bạc Ag+ là tác nhân diệt khuẩn cho nước hồ bơi khi nó ở nồng độ 10-100ppb. Nếu
nồng độ vượt quá 300ppb trong nước uống sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Một nhà sản xuất chất khử trùng hồ bơi cung cấp một loại muối bạc ít tan ở dạng viên
nén, sao cho nồng độ Ag+ cân bằng trong hồ bơi không vượt quá giới hạn cho phép.
Muối Ag nào sau đây có thể được sử dụng?
AgCl Ksp = 1.8x10
-10
AgBr Ksp = 5.0x10
-13
AgI Ksp = 8.3x10
-17
24. Cyanide (CN
-
) là tác nhân tạo phức thải ra từ các nhà máy cần xử lý kim loại.
HCN <=> H
+
+ CN
-
(pKa=9.2)
a. Viết phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ HCN và CN
-
theo pH
b. Vẽ đồ thị từ câu a
c. HCN là chất khí độc, chỉ ra khoảng pH mà HCN tồn tại.
25. Trình bày khả năng phản ứng giữa các hợp chất hữu cơ với (a) các cation kim loại (b)
khoáng sét (c) các chất phản ứng khác. Viết phương trình các phản ứng làm ví dụ minh
họa
26. Nêu các phản ứng oxy hóa khử trong đất gây ảnh hưởng lên các tính chất đất như: độ
hòa tan, độ pH, sự tồn tại của các hợp chất, sự tồn lưu và độc tính của các chất bị ô
nhiễm, tính dẫn điện và thành phần của đất.
27. Đất chứa MnO2 với số lượng lớn, cùng với Mn
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Người ta đang xem xét
việc thải FeCl
2
vào đất. Viết các phương trình phản ứng oxy hóa khử xảy ra và các chất
tạo thành. Đánh giá mức độ ô nhiễm.
28. Phản ứng oxy hóa khử Na
+
+ e
-
<=> Na. Cho E
0
= -2.71, logK
eq
= -47. Viết phương
trình biểu diễn mối liên hệ giữa Eh và Na
+
/Na. Trình bày khả năng tồn tại của Na
(dạng kim loại) trong đất
29. Nêu ảnh hưởng của CEC (hay Ca
2+
, K
+
) đến quá trình nitrit hóa (nitrification) trong
đất.
30. Giải thích khả năng hấp phụ của đất và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ
của bề mặt đất. Nêu ví dụ.
31. Ảnh hưởng của pH đến sự hòa tan kim loại.
32. Giải thích các điều kiện / cơ chế kết tủa kim loại
33. Tính độ hòa tan của Fe(OH)
3
(Ksp = 2.0 x 10
-43
) ở pH 2,3,4. Nhận xét mối quan hệ
giữa độ hòa tan Fe(OH)
3
và pH.
3
3
34. Tính nồng độ tối thiểu của Cd [mg/l] có thể hòa tan trong nước khi xử lý với NaOH.
Cho Ksp = 6.0 x10
-15
và Keq = 10
-7.7
của phản ứng Cd
2+
+ OH
-
Cd(OH)
2
35. Một mẫu đất sét mềm bão hòa nước có độ chứa nước w = 43%. Tỷ trọng hạt là 2,7.
Tính e, n, γ
sat
? (đáp án: e = 1,16, n=0,51, γ
sat
= 17,9 kN/m
3
)
4
4
Phần 2 - Hóa học môi trường khí
1. Định nghĩa độ ẩm tương đối
2. Định nghĩa PM2.5 và PM10
3. Liệt kê 6 khí nhà kính. Khí nào đóng vai trò quan trọng nhất
4. Mô tả tính chất phân tử CH4, CO2 để có thể hấp thu phổ hồng ngoại
5. Tốc độ lắng của hạt bụi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
6. Nêu 4 ví dụ về nguồn phát sinh bụi tự nhiên và nhân tạo
7. Khí methane hấp thu ở 2 vùng hồng ngoại: 3-4µm và 7-8.5µm. Loại hấp thu nào gây ra
hiệu ứng nhà kính. Giải thích
8. Nêu nguồn thải chính của nitrous oxide (NO2)
9. Giả sử gasoline là octane, C8H18. Tính khối lượng không khí cần để đốt cháy 1kg
octane.
10. Nguồn tự nhiên hay nhân tạo phát thải nhiều CO hơn ? Liệt kê.
11. Giải thích tính « tự làm sạch » CO trong tự nhiên.
12. Giải thích sự ảnh hưởng của chì (Pb) đến tính hiệu quả của các bộ xúc tác làm sạch khí
13. Nêu nguồn nhân tạo phát thải SO2. Giải thích tại sao đốt than lại phát thải SO2. Viết
phương trình phản ứng của SO2 trong không khí
14. Độ pH của nước mưa của một khu vực là 4.2. Giả sử mưa acid gây ra bởi SO2, tính
nồng độ SO2 trong không khí vùng đó
15. Tính độ pH của nước mưa từ không khí chứa 5ppm SO2.
16. Mô tả 2 phương pháp loại SO2 ra khỏi ống khói
17. Hai chất ô nhiễm đóng vai trò chính trong việc gây ra khói quang hóa ?
18. Giải thích sự hình thành và tồn tại của ozone trong :
(a) Tầng đối lưu
(b) Tầng bình lưu
Các phản ứng kèm theo, và giải thích sự hình thành các gốc tự do
19. Giả sử trong khí thải chứa pentane (C
5
H
12
) từ khói động cơ. Viết phản ứng giữa pentane
và gốc hydroxyl tự do OH
20. Viết công thức hóa học của PAN
21. Chất hóa học nào gây ra khói có màu nâu (khói quang hóa)
22. Liệt kê 3 loại hóa chất có thể thêm vào xăng để tăng thành phần oxy
23. Liệt kê 4 loại hóa chất trong thành phần khói thuốc lá
5
5
24. Độ cao của tầng ozone
25. Phản ứng phân ly NO2 -> NO + O có ethalphy ∆H=306kJ/mol. Tính λ tối thiểu để phản
ứng xảy ra.
26. Phân ly N
2
thành N nguyên tử cần ∆H=945kJ/mol. Xác định bước sóng ánh sáng có thể
cung cấp đủ năng lượng để phân ly N
2
.
27. Giải thích tại sao O
2
dễ bị phân ly thành O nguyên tử hơn N
2
28. N
2
O có tính phản ứng mạnh hay yếu hơn NO ? (N
2
O much less reactive than NO)
29. Giải thích tại sao dùng máy bay siêu âm (supersonic airplanes) bay trên tầng bình lưu sẽ
phá hủy tầng ozone
30. Giải thích tại sao CFCs không phản ứng với ozone ở tầng đối lưu. Giải thích cơ chế phá
hủy tầng ozone của CFCs ở tầng bình lưu
31. Phân biệt HCFCs và CFCs ? So sánh trên 3 phương diện sau :
(a) Độ bền (hay thời gian tồn lưu trong môi trường)
(b) Khả năng phá hủy tầng ôzone
(c) Tính cháy
32. Sắp xếp theo mức năng lượng từ cao đến thấp: hồng ngoại, vi sóng, X-ray (infrared,
microwave, X-ray radiation)
33. Đại lượng nào sau đây tỷ lệ thuận trực tiếp với nồng độ:
a. Độ truyền sáng (Transmittance)
b. Độ hấp thu mol riêng (Molar absorptivity)
c. Độ hấp thu (Absorbance)
34. Đơn vị của độ hấp thu riêng, ε trong định luật Beer
35. Màu nào sẽ được nhìn thấy trong dung dịch
a. Dung dịch có độ hấp thu tối đa ở 550nm (yellow)
b. Dung dịch có độ hấp thu tối đa ở 450nm (blue)
36. 500m
3
khí từ ống khói ở điều kiện chuẩn (standard temperature and pressure, STP)
được sục trong 1L dung dịch chứa 0.05M potassium tetrachloromercurate. Phân tích
10ml dung dịch ở 548nm cho nồng độ p-rosalinine methyl sulfonic acid là 3.5 x 10
-5
M.
Tính nồng độ SO2 trong ống khói.
HgCl
4
2-
+ 2SO
2
+ 2H
2
O -> Hg(SO
3
)
2
2-
+ 4H
+
+ 4Cl
-
37. Kim loại nào bị đi vào khí quyển nhiều nhất (so với các kim loại khác)
6
6
38. Giải thích tại sao GFAA có độ nhạy cao hơn AAS
39. Tại sao khi phân tích Hg không dùng ngọn lửa acetylene/air mà dùng Cold Vapor AAS
(CV-AAS). Câu hỏi tương tự cho phân tích Asene
40. XRF thường dùng để phân tích gì ? Tại sao XRF không phân tích nguyên tố nhẹ ?
PbCO
3
sẽ cho tín hiệu XRF khác hay giống với PbO ? XRF có thể phân tích ở nồng độ
ppb không ?
41. Liệt kê một số loại chất thải phóng xạ và ảnh hưởng
42. POPs (Persistance Organic Pollutants) là gì ? Sự lan truyền (vận chuyển) của POPs
43. Polychlorinated hydrocarbons :
a. Có tích tụ sinh học không ?
b. Có tan trong nước không ? Khả năng hòa tan trong các pha khác
c. Khả năng tự phân hủy ?
44. Mô tả quá trình polychlorinates hydrocarbon tích tụ trong chuỗi thức ăn
45. Liệt kê một số thuốc trừ sâu tự nhiên
46. Liệt kê ứng dụng công nghiệp của PCBs
47. Nếu một chất hữu cơ có độ hòa tan cao trong nước thì
a. Sẽ bị hấp phụ mạnh bởi đất ?
b. Dễ bị phân hủy bởi VSV?
c. Dễ bị thủy phân và phân hủy quang học?
48. Phương pháp phổ biến phân tích POPs. Giải thích
49. Vẽ sơ đồ hoạt động của GC. Tại sao trong một số phân tích phải lập trình nhiệt.
50. Khi 1mmol chlorobenzene và 1.5mmol 1,2,4-trichlorobenzene được phân tách bởi GC,
diện tích peaks thu được là 915 và 1285units tương ứng. Khi 0.5µmol chlorobenzene
được thêm vào một mẫu chứa 1,2,4-trichlorobenzene. Diện tích peak GC thu được là
838 (chlorobenzene) và 814 (1,2,4-trichlorobenzene). Hỏi nồng độ 1,2,4-
trichlorobenzene trong mẫu phân tích
51. Phân biệt sắc ký lỏng và sắc ký ion.
7
7
!"#"$%&'()*+%,-
.
/
0
12345'00()6-
.78
/7(
7(
07(
*'+9!00()6-
.:+;!<;
/
=3
0* >?@'
%*+3AB3C3D4(E1F00-
.
/
0
00>AGHG3(I>I")!J*+-
.
/
0
8
8
KJ AL' '(AGC ()'!M
*J-./0
!>!N"<;!>O3(!N'!M* -./
0
;!P*+N,6* >AG3()
'!M(!N-./0
%'!MCD4(E* +N!1
3-./0
Q4(ER3AB3C3H>S%'@''!M
)+6 !<ATU-./0
Caõu 11. Dioxin ủửụùc chia laứm maỏy nhoựm chớnh:
A. 2 nhoựm
B. 3 nhoựm
C. 4 nhoựm
9
9
Câu 12. Nguyên nhân tự nhiên chính gây ra khí Dioxin:
A. Đốt cháy rác thải
B. Cháy rừng
C. Bức xạ Mặt Trời
D. Chôn lấp rác
Câu 13. Chu kỳ bán rã của Dioxin là bao lâu:
A. 3 – 5 năm, có khi lên đến 120 năm
B. 30 – 50 năm, có khi chỉ 12 năm
C. 30- 50 năm, có khi lên đến 120 năm
D. 3 – 5 năm, có khi lên đến 12 năm
Câu 14. Dioxin có hại cho người tại mức độ tồn trữ trong cơ thể
khoảng
A. 30 – 40 ng/kg
B. 14 – 83 ng/kg
C. 15 – 69 ng/kg
34
Câu 15. Dioxin phân tán trong môi trường nước theo mấy cách
3
4
4
16.Thành phần độc nhất của dioxin?
A.2,3,7,8 TCDD
B. benzen
C.Toluen
D.2,4 D
148.
17.Khơng qn Mỹ đã rải xuống Việt Nam khoảng bao nhiêu triệu
gallons chất độc hóa học?
A.17
B.18
10
10
C.19
D.20
12/17/2012
18. Thời gian bán hủy Dioxin trong môi trường chỉ khoảng bao
nhiêu năm?
11
11
A.3
B.4
C.5
D.6
162.
19. Ở phụ nữ, lượng Dioxin có thể giảm nhanh qua đường nào?
A.Nước tiểu
B.Tiêu hóa
C.Sữa mẹ
D.Da
168.
20. Tác hại của dioxin chia làm mấy nhóm?
A.5
B.6
C.4
D.3
174.
21. Xây dựng chương trình quản lý chất thải nguy hại góp phần. a.
hỗ trợ giảm thiểu chất thải nguy hại phát sinh và thải vào môi trường. b. hỗ
trợ công tác quản lý chất thải nguy hại. c. hỗ trợ các chế tài,quy định buộc
các phòng thí nghiệm phải áp dụng biện pháp xử lý khí trước khi thải ra
môi trường. d. a,b,c đều đúng e. a,b đúng
22. Dựa vào đặc tính người ta phân loại chất thải nguy hại thành
mấy nhóm. a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
23. Quá trình khoáng hóa là quá trình. a. hoạt động của VSV chuyển
chất vô cơ thành hợp chất hưu cơ b. là quá trình hoạt động của VSV yếm
khí c. hoạt động của VSV chuyển chất hưu cơ thành hợp chất vô cơ d. là
quá trình hoạt động của VSV hiếu khí
24. Khí cacbon monooxit gây ảnh hưởng như thế nào đối với sức
khoẻ con người: a. gây viêm phồi, mắt, da. b. gây đau đầu, buôn nôn. c.
làm giảm oxi trong máu gây tổn thương cho hệ thần kinh. d. làm cay cuốn
họng, mũi,buôn nôn,chảy nước mắt
25. Chất nổ có thể phát ra nhiệt độ: a. 2000-30000C b. 3000-40000C
c. 4000-50000C d. 5000-60000C
26. Chất phụ gia được phân thành bao nhiêu loại? A. 21 C. 23 B. 22
D. 24
27. Liều dùng của Natri benzoate là : A. 0.02 - 0.1% C. 0.02 – 0.4%
B. 0.02 – 0.3 % D. 0.02 – 0.5%
12
12
28. Chất phụ gia Sunfite được sử dụng để làm gì? A. Tạo màu cho
rau củ quả. B. Kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn và nấm trong môi
trường axit. C. Tăng độ xốp. D. Để tạo bọt.
29. Chất phụ gia thực phẩm nào làm tăng độ dẻo khi thêm vào thực
phẩm? A. Chất tạo bọt B. Chất làm đặc C. Các chất làm rắn chắc D. Các
chất tạo xốp
30. Câu nào sau đây sai khi nói về phụ gia thực phẩm? A. Phụ gia
thực phẩm để tăng giá trị dinh dưỡng. B. Là chất dùng để cải thiện tính
chất cảm quan, cấu trúc, mùi vị, cũng như bảo quản sản phẩm. C. Được sử
dụng để tạo nhiều sản phẩm phù hợp với sở thích và khẩu vị của người tiêu
dùng. D. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm.
13
13
.@;%'!M<NV6-
;!W78XY>ZLN5'.@;!AL*3()
[
KF>Z.@;*3P%&4"!@''!(-
\Esai.@;$3")!B&A];!>A])!
()5+9-
!"
#$%&%
'()$*
35. Trong cơ thể cá, Asen chủ yếu tích tụ ở đâu?
A) Gan và thận.
+, /
0% 1
2
3
D) Mỡ và gan.
TEL có công thức hóa học là gì? .^77_:/
^77_:^77_:
14
14
Quặng nào chứa thành phần chì nhiều nhất? Galena /
Cerussite Anglesite
Ở Châu Âu, nghiêm cấm sử dụng TEL trong xăng bắt đầu từ .
/
Có bao nhiêu chất phụ gia thay thế TEL được nêu lên trong
bài? ./
`1/12/2014, xăng E5 không bắt buộc sử dụng cho
phương tiện đường bộ trên tỉnh, thành phố nào? .37=/
aOK'7 :b
45%6378 ('9:';:< &=>:? =>@%3<>:
A?3%< %B<@3%< 53C= 33D3@E%AD<3<$C4<
1BAD3*<F7G$7H F7G$@%<I
<AD 8783-<J>.7K$3<L >.M(%AJ
1 7N AJ -<J 0<E>O<3 < P78: 63
3Q&O&.B+$%3$*-G$* R7G$@%<
'55%63&<J3ST%C3%:%CA%CB>:U? =A$%CA
B?C?3C< :U?$C=%3C< :V::W<=X< Y=@=
!ZWU=C!?A%:[%\%C< W<%< = ?:;=&<$
\>$=C=%?3%<&?:C<%]<
Người bị ngộ độc sau khi ăn uống thực phẩm có hóa chất
thường có triệu chứng cấp tính nào sau đây : A.đầy bụng ,khó
tiêu,đau bụng,buồn nôn,nôn liên tục. B.xanh nhợt vã mồ
hôi,lạnh,tăng tiết nước bọt,đi ngoài nhiều. C. A và B đúng D. A
đúng, B sai
'$BL 1 ^A<N 1B 8783'8
78&=3_` <a-<@< -b3AD <a5%63
78-b3=c78 -b35783*R7G$@%<
15
15
6%)D'")Uc93Dd"LU1U,@e
+&f')
')>;
)")
)>
<)DC
)!@'>+%)(AG6'!*
%3$*>4
A3$*3CQ@1$
gY>B
<'
16
16
6+>ZMBf')!5'B&
'M")<'
MIU")@@
MCX)!'")Zc9
<* CZ3$M
&5'>Z6()
'h%&iMB&
h%&U,>C!MB&
U1%&)!9
< &i")U,>C!
">?SZ>Z6%Y
'`c93Dd"L6
j'C&Z>Z
k+>Z") >Z
<U9G3 3AB3C3M
Câu 51: Kim loại nặng là gì?
.l)U(!N%U(AGMm
/l)(!NZ%+M+&c93")R!%
nn.Xnnn/Xno/Xo/Xon/5' I!)+M
l)U(!N%U(AGMm
0.")/
p/")
Câu 52: Điều nào sau đây đúng khi nói về Cr?
A. Crom hay crôm (tiếng La Tinh: Chromium) có ký hiệu Cr và số
nguyên tử bằng 25
B. Crom là kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao
và nhiệt độ nóng chảy cao,là chất không mùi, không vị và dễ rèn.
C. Crom có nhiều dạng oxi hóa khác nhau phổ biến là +2, +3 ,+6 và
+ 8 với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các
17
17
hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính oxi hóa
mạnh.
D. Tất cả đều đúng
Câu 53: Lượng crôm trong nước uống tối đa được EPA
khuyến cáo là bao nhiêu-
A.100μg/Lít
B.150μg/Lít
C.200μg/Lít
D.10μg/Lít 12/17/2012
18
18
Câu 54: Co là thành phần chính trong vitamin nào?
./q
//q
/q
0/q
pr1%!"'
Câu 55: Coban đi vào cơ thể như thế nào?
A. Bằng cách hít thở bụi,sương mù có chứa coban.
B. Do da, mắt tiếp xúc với bụi có chứa coban.
C. Bằng cách ăn, uống hoặc hút thuốc trong khu vực làm việc có
coban.
D. Tất cả đều đúng
:/@Ff'j>A])!-
'M%'
71*3
0'
< M
:/@5+9P(s+!Z3$)!-
'=TXBXtZ!
=TXu'X0'
$XXu.
<:HXQAB$
:/@A]%!>
'aIC!
vYw
vY>
<*k+4'
C)3I%'\!*d:/@
'X7X(
X7XK
X7X:
<7X:Xx
19
19
C%&+'<!:/@
20
20
'_yAzc&>A]z(!ODABzM(IU
_yAzHAB;XIUXF<Sz(!N
@@
_HABF<SzN9zcM +
<_HAB;z(!N@@ z(!ODAB
61. Công thức hóa học và khối lượng phân tư của 3-MCPD?
A.C3H6ClO2 và 110,5.
B.C3H6ClO3 và 110,5.
C.C3H7ClO2 và 110,5.
D.C3H7ClO3 và 110,5.
;!A)+966%'!M3AB3C3'+
9()ABX\>C3C>d*-
:AB3C31<V'D^_
:AB3C31<VU?^_
:AB3C31<V;{+^_
:AB3C31<V;{+^_
U9G3'D
.3AB3C3XX
/3AB3C3XX
3AB3C3XX
03AB3C3XX
;!A)+969D|>9P*@ 3k6
3AB3C3)!'!)X\>C3C>d*-
:AB3C31<V'D^_
:AB3C31<V"@"$^_
:AB3C31<V;{+^_
:AB3C31<V;{+^_
U9G3'D
.X
/X
X
0 /")>d
pX()>d*
21
21
r")!B&q=:0U19>H)*6-
..D!D'(
/=;'3'<
=!!(!!3!3';'<
0.D/;'q(!!('c
uLN!3|3q=:0!#3k5'CALX\
@'*-
.=}U
/~U
='('+@'U
0lM3•U
poK'U
22
22
66. Việt Nam gia nhập Công ước Stockholm năm nào?
A.1999
B.2000
C.2001
D.2002
E.2003
394.
67. Hiện nay có bao nhiêu nhóm chất POPs được quy
định trong Công ước Stockholm?
A.12
B.9
C.21
D.30
E.29
402.
68. Các đặc điểm của POPs:
A.Có nguồn gốc Carbon.
B.Có gốc Halogen.
C.Tan nhiều trong nước
D.Có khả năng phát tán cao.
Tìm câu sai.
69. Nhóm chất POPs nào sau là thuốc BVTV:
A.Dioxins
B.Furans
C.Endrin
D.PCBs
417.
70. Công ước Stockholm buộc các nước tiến hành biện
pháp gì để giảm thiểu POPs phát sinh không chủ định?
A.BAT/BEP
B.BAP/BEF
23
23
C.BEF/BAT
D.BET/BAF
424.
KAT>Z;!<!!D
.Xq
/Xq
Xq
0Xq
24
24
;!<!!DC>ZN>9
.7cM%'
/7IU
7I!)
071*3
r13 2Z>ZC%
.K14'
/71M
r%€
0•!C
pM'+
r(AG5'C%A€)
.XqU
/X‚U
‚XU
0‚XU
M\C%€K$
.ƒ'
/ƒ
ƒ;
0ƒ
76. Các kim loại nặng có trong đồ chơi Trung Quốc?
A.Cd, chì, Hg, Cr, Fe, As
B.Atimon, Cd, Hg, Chì, As, Cr
C.Cu, Fe, Sn, Chì
D.Các chất khác
77. Quy chuẩn về an toàn đồ chơi trẻ em ở Việt Nam?
A.QCVN 3 : 2009/KHCN
B.QCVN 16: 2008/BTNMT
C.QCVN 5945: 2005/BTNMT
D.Cả 3 điều sai
25
25