Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

theo dõi sức sản xuất của hai giống lợn landrace và yorkshire được phối với đực yorkshire nuôi tại công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh thương mại hà thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.61 KB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



 !"#$%#&'()*+%,--"."/'.01'2-' 3-%4536#"3
781%9/"4:"7;%36#"3 ')<"+="<'.+>%?9@'#&'()*+
456"' -'+8A'.B="5C"
.8D"+;%"E' .)>F'G)>H+
2:9 2I
J- I
.5' K'')<"')<"+3L'.+,>#&'
.8D"8:'. M' NOPP.)>F'QCRS"
TOQP.)>F'QC"H)
QUB<' J-#"'V"'0W7U'.4X+

2D"%&BA'
Để hoàn thành tốt đề tài này, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn
Bá Mùi, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong suốt thời gian thực hiện đề
tài cũng như trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban giám hiệu Trường Đại
Học Nông Nghiệp Hà Nội, Bộ môn Hoá sinh - Sinh lý động vật - Khoa chăn
nuôi và nuôi trồng thủy sản đã giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu
và thực hiện luận vản tốt nghiệp.
Chân thành cảm ơn Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh thương mại
Hà Thái đã tạo điều kiện, nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học
tập cũng như thực hiện đề tài và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2014
Sinh viên

.)>F'G)>H+
i


RY2Y
2D"%&BA'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP"
RY2YPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP""
ZRYQPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP"4
@'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPN
R[\PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPN
NPNP]+4*'7^PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPN
NPTPR_%7`%V>a)%@)PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPT


@'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPb
cd2PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPb
TPNP]%7"eB#"'+38f'.9C++3"e'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPb

 !"!#$"%$
&'!($)*+,-'./
TPTP.)L'./%45BU+#/7]%7"eB%,-T."/'.01'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPg
0$12.23/
0$45+36
TPbP]%7"eB#"'4X+h%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPi
789:-'9;2%<2=2>
789:,?%<2?(@#A
&%<2?(@#;2B424C@#
;2B42DE"F2<'G)#,+#
2B@HIJ4,42"KALA
789:,?5)M:N.EK
TPIPj'.k"E'9C96l+)m+'nB'o'.%-'K'.#)p+%K'')<"PPPPNq
OPQR.S
2.4.1.1.Cho lợn con bú sữa đầu và cố định đầu vú 10
2.4.1.2.Tập cho lợn con ăn sớm 11

2.4.1.3. Cung cấp chất dinh dưỡng cho con 12
&M:+=B4HT+U2/
2.4.2.1. Chuồng trại 15
2.4.2.2. Cách chăm sóc lợn con mới đẻ 16
2.4.2.4. Tiêm phòng cho lợn con 17
2.4.2.5. Cai sữa cho lợn con 17
TPgPr'r''."a'%$)+3'.45'.5"'8:%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPNs
/VGGW4*K
/VGGW(*
@'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
tuvwZvtxyzPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
ii
bPNP/"+81'.'."a'%$)PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
bPTPG-7"eB'."a'%$)PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
bPbPD"."-''."a'%$)PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
bPIPU" )'.'."a'%$)PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
7''M+X++);2B'12.23,45+3
7''5)M+;2B4Y+%+(2+U2,
Y2+U2(6!D
VGG.EH#Z2Z
O)4+'M+X++);2B'
V$WM9+)[X5B42+U2
\'E5)M+;2B4
bPgP8A'.9C9'."a'%$)PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTb
/7?5#R.S
/&(R.SB'++)RZZ
/VQ-+$#34.],?'C,?M+X++)
/\'E^#+$"^#R+$/
//\'E5)M+;2B4/
/6\'E$WM/

V34.]DBWM_+`.4B'5=`2(
52+U24"H24a:bVD$WM24Z`25c"5c
"24ZR4,WM4B4TQ-M(2+U2/
V34.]+$B42+U2dD"5$BB42+U2dD/
V$WMd5B42+U234RWb/
7BR.S34<!G"5e-M4'4ZB34
*.f;2g#MR/
bP{PC%98A'.9C9(|0W#/0"E)PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPT{
@'}PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTi
~dv2mPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTi
IPNPK'.#)*+#"'#&'01''C"2-' 3-%4536#"3PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTi
IPTP"'+38f'.%,-01'%'+•#A#"'7H'{q'.5>+)?"PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPIN
IPbPQ"E'9C99€'.kE'45+r'r' G%kE'+="+3="PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPII
@'}PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPgT
~2mv•PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPgT
gPNPH+0)X'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPgT
gPTP^'.GPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPgT
2RPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPgb
iii
ZRYQ
NPTPNPR_%7`%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPT
NPTPTPa)%@)PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPT
TPNPNP"'+38f'.PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPI
TPNPTP"'+38f'.+`%0‚>O+)>E+7/"O+8A'.7/"PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPI
TPNPbPC%>H)+/&'8f'.+:"#"'+38f'.459C+ _%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPg
TPTPNP"/'.2-' 3-%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPg
TPTPTP"/'.36#"3PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP{
TPbPNP]%7"eB9C++3"e'%,-%Aƒ)-'+"a)J-PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPi
TPbPTP]%7"eB4^%Aƒ)-'7"^)+"H++o''"E+PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP„
Aƒ)-'7"^)+"H++o''"E+%,-01'%'%8-5'%…''a'+o''"E+

%,-01'%'%8-?'7G'O'.†-05ƒ)C+3r'+&"'"E+45#"''"E+%8-
781%%o'k‡'.ˆ430-'ONs„b‰PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP„
TPbPbP]%7"eB4^6&'K'.B"F' G%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPs
TPIPNPŠ+)X+')<" 8‹'.PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPNq
TPIPTPKB#J%01'%'kŒ#j-PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPNg
TPgPNPr'r''."a'%$)+3'.'8:%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPNs
TPgPTPr'r''."a'%$)+3a'+H.":"PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTq
vC'."C'K'.#)*+#"'#&'%,-01''C"2-' 3-%4536#"3PPPPPPPPPPPPPTT
vC'."C6&'K'.#"'+38f'.%,-01'%'+•#A#"'7H'%-"#j-45+•
%-"#j-7H'{q'.5>+)?"PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
vr'r' G%kE'+="+3-'.+3="PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
bPIPNP&#C+'K'.#)*+#"'#&'%,-01''C"PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTT
bPIPTP"a)+/'+$%K'7e#&'()*+N6.01'%'%-"#j-PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTb
bPIPbP•C%7G'6&'K'.#"'+38f'.%,-01'%'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTb
bPgPNP"^)6"E'')<" 8‹'.PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTb
bPgPTPH7U')<" 8‹'.75'01''C"#"'#&'')<"+="+3="PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTb
bPgPbP)+X9#/0"E)+ !"4^%C%%…+"a)4^'K'.#)*+#"'#&'PPPPPPPPPPPTI
bPgPIP•C%7G'+Ž0E#/'.O+Ž0E')<"#/'.PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTg
bPgPgP•C%7G'6&'K'.#"'+38f'.%,-01'%'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTg
bPgP{P•C%7G'+"a)+/'+$%K'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTg
v !"+?'.081'.+$%K'7•#| _'.%01''C"6"%J%|-7H'6"
%-"#j-%'Ok-.LB?'.+"a)+/'+$%K'f."-"7='%|-6•NO6•TO."-"
7='')<"%'45+$%K'%01'%'0Œ%+X9K'7H'%-"#j-PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTg
v !"#/01'%'%-"#j-‘?O6/"081'.01'%'%-"#j-‘?PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTg
v`'+"a)+/'+$%K'‘6.01'%'%-"#j-+%<'.+$%PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTg
81%')<" 8‹'.+ƒ)>+3r'O6’)9@'K'%%C%0="01'+8:'.
M'%,-}"E'%K'')<"PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPTg
“PK'.#)*+#"'#&'%,-01'2-' 3-%4536#"3ƒ)-%C%0$-PPPPPPPPPPPPPPbI
”PD"."-'B-'.+-"PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPb{
”P&'.%C%0$-7•PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPb{

iv
”P/%'7•3-‘?PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPbi
”P/%'#A#"'%€'#/'.‘?PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPbi
”P/"081'.%'#A#"'‘?PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPbi
”P/"081'.#A#"'‘%'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPb„
”P/%'7e')<"‘?PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPb„
”P/%'%-"#j-‘?PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPb„
”PŽ0E')<"#/'.7H'%-"#j-PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPbs
”P/"081'.%-"#j-‘?PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPbs
”P/"081'.%-"#j-‘%'PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPbs
”P)?"%-"#j-PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPIq
“P•C%7G'+"a)+/'+$%K'‘6.01'%'%-"#j-PPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPIq
v
@'
R[\
NPNP]+4*'7^
Chăn nuôi và trồng trọt là hai nghề không thể tách rời trong nông nghiệp,
song song với nghề trồng trọt thì nghề chăn nuôi cũng phát triển không kém.
Trong đó ngành chăn nuôi lợn rất phát triển không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các
nước trên thế giới.
Trong những năm gần đây, đàn lợn nước ta đã và đang phát triển mạnh cả
về số lượng và chất lượng nó góp phần tích cực về giải quyết nhu cầu thực phẩm
tiêu dùng trong nước một phần xuất khẩu và một phần phân bón cho cây trồng.
Trước đây chăn nuôi lợn ở nước ta chỉ là quảng canh và bán thâm canh
với các giống lợn nội với tầm vóc nhỏ tăng trọng chậm, tỷ lệ mỡ cao dẫn đến
hiệu quả kinh tế kém. Trong khi nhu cầu thực phẩm của xã hội đòi hỏi ngày
càng cao cả về số lượng và chất lượng. Trước tình hình đó nhà nước ta đã chủ
trương “ Nạc hóa” đàn lợn bằng cách nhập về giống lợn Landrace và Yorkshire
là hai giống chủ đạo đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và
chất lượng đàn lợn nước ta.

Chủ trương của nhà nước là thông qua các phương pháp chọn lọc và lai
tạo để tăng nhanh số lượng đàn lợn nái lai nái ngoại để đáp ứng mục tiêu: “Đến
năm 2010 cố gắng nâng tỷ lệ đàn nái lai và nái ngoại lên 70 – 75% các tỉnh ở
phía Bắc và 80 – 90% các tỉnh ở phía Nam”.
Bên cạnh đó một số hộ nông dân đã mạnh dạn mở quy mô chăn nuôi lợn
hàng năm với mục đích tạo ra tỷ xuất nông sản hàng hóa cao nhất, cho lợi nhuận
cao nhất, hàng hóa có tính cạnh tranh cao.
Tuy nhiên hiện nay nước ta mới xuất khẩu số lượng thịt lợn rất ít so với
tiềm năng phát triển của nước ta bởi có nhiều nhược điểm như: Số lượng con
1
chưa đáp ứng đủ, năng suất và chất lượng đàn con thấp do vệ sinh phòng bệnh
chưa đảm bảo, tiêu tốn thức ăn trên một đơn vị còn thấp.
Trong tổng đàn lợn thì những con giống có chất lượng tốt chủ yếu là
giống nhập nội như : Landrace và Yorkshire….,nguồn gốc giống nhập nội chủ
yếu nhằm cải thiện và nâng cao số lượng và chất lượng, khả năng sinh trưởng
đàn lợn nước ta và cải thiện tình hình sản xuất thịt lợn hiện nay.
Từ thực tế đó em tiến hành đề tài bhV34.]+W+)[X;22$
B12.23,45+3B-$,*i45+3RZ&R!D
-+)[X,5.42%:ZV'j
NPTPR_%7`%V>a)%@)

- Theo dõi sức sản xuất của 2 giống lợn Landrace và Yorkshire trong điều
kiện chăn nuôi.
- Cùng tham gia với cơ sở để làm quen với quy trình chăn nuôi các loại
lợn.
- Để lắm được quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho đàn
lợn.
- Trên cơ sở đó sẽ có những đề xuất phù hợp bổ sung cho quy trình chăn
nuôi lợn nái và lợn con nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn.


- Theo dõi, ghi chép đầy đủ chính xác số liệu.
- Số liệu thu thập được đảm bảo tính khách quan.
2
@'
cd2
TPNP]%7"eB#"'+38f'.9C++3"e'
* Quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn ở giai đoạn mang thai.
Sau khi trứng được thụ tinh, hợp tử được hình thành và phát triển qua các giai
đoạn:
* Thời kỳ phôi thai (từ ngày 1- 22)
Ngày thứ nhất tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái gặp nhau tạo phôi ở
1/3 phía trước ống dẫn trứng. Sau đó, phôi di chuyển về sừng tử cung, bám vào
hai bên sừng tử cung. Progesterone và estrogen làm xung huyết sừng tử cung,
progesterone làm sừng tử cung dày hơn để cho hợp tử làm tổ tại đó. Khoảng 3- 4
ngày sau hợp tử đi xuống và bám vào sừng tử cung, hình thành lên các màng:
Màng noãn hoàn: Cung cấp dinh dưỡng cho phôi vào thời kỳ đầu.
Màng ối: Bao quanh phôi, bảo vệ chống lại sự va chạm cơ học, hình thành từ
ngày thứ 7 và hoàn thiện ngày 17- 18.
Màng niệu: Cung cấp dinh dưỡng và oxi cho phôi.
Màng đệm: Tiếp xúc trực tiếp với biểu mô tử cung. Giai đoạn này hợp tử di
động dễ dàng. Một số cơ quan đã thấy rõ như: tim, thực quản, hầu, khí quản, dạ
dày, phổi…. Khối lượng phôi thai khoảng 1g.
* Thời kỳ tiền thai (bắt đầu từ ngày 23- 39)
Thời kỳ này hình thành nhau thai do màng đệm phát triển. Nhau thai có tác
dụng giữ bào thai, nhau thai còn cung cấp chất dinh dưỡng cho bào thai.
Hình thành và bắt đầu hoàn thiện các cơ quan bộ phận trong cơ thể (hệ thần
kinh, cơ quan sinh dục, sụn, cơ…)
Khối lượng bào thai trong thời kỳ này là 10g.
* Thời kỳ bào thai (từ ngày 40- 114)
3

Thời kỳ đầu của thời kỳ này là thời kỳ hoàn thiện các cơ quan bộ phận: lông,
móng…Càng về sau sự sinh trưởng của bào thai càng mạnh, khối lượng bào thai
1,3- 1,4kg.
Thực tế, người ta chia 84 ngày đầu là chửa kỳ 1; 30 ngày sau là chửa kỳ 2 do
khối lượng bào thai trong thời kỳ đầu thấp, cơ thể mẹ chưa cần nhiều chất dinh
dưỡng. Chửa kỳ 2, thai phát triển rất nhanh nên nhu cầu dinh dưỡng của lợn mẹ
sẽ tăng lên.

Lợn con giai đoạn này có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh. Theo dõi
tốc độ sinh trưởng của lợn con cho thấy rằng: Số lượng lợn con 10 ngày tuổi gấp
2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi gấp 5- 6 lần, lúc 40
ngày tuổi gấp 7- 8 lần, lúc 50 ngày tuổi gấp 10 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 12- 14
lần.
Các sinh vật sau khi sinh ra sẽ thu nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn và
lớn lên về khối lượng và kích thước các chiều đo quá trình ngày được gọi là sinh
trưởng. Sinh trưởng là một khái niệm được nhiều độc giả định nghĩa dưới các
góc độ khác nhau song khái niệm mà G.Lewi (1925) đưa ra hiện nay vẫn còn
được sử dụng một cách rộng rãi: “ Sinh trưởng là cơ chế tăng lên về khối lượng,
thể tích các chiều đo (dài, rộng, cao). Cơ thể sinh vật thực hiện quá trình chuyển
hóa, trao đổi chất cơ bản để tạo ra vật chất của tế bào sống”.
 !"!#$"%$
Trong nghiên cứu về sinh trưởng và phát triển người ta thường đề cập tới
các khái niệm như:
* Sinh trưởng tích lũy: Là khối lượng cơ thể hay các kích thước chiều đo
tích lũy, tích lũy được tròn một đơn vị thời gian. Sinh trưởng tích lũy của vật
nuôi liên quan mật thiết đến hiệu quả chăn nuôi, tốc độ sinh trưởng tích lũy càng
cao thì khối lượng sản phẩm thu được càng lớn. Do vậy theo chỉ tiêu sinh trưởng
tích lũy không những có ý nghĩa về mặt sinh học mà còn có ý nghĩa về mặt kinh
tế.
4

* Sinh trưởng tuyệt đối: Biểu hiện sự tăng lên về khối lượng cơ thể theo
đơn vị thời gian và tính theo cồng thức:
G=
12
12
tt
WW


(g/ngày)
Trong đó: W
1
là khối lượng đầu kì
W
2
là khối lượng cuối kì
t1 là thời gian đầu kì
t2 là tời gian cuối kì
G là sinh trưởng tuyệt đối
* Sinh trưởng tương đối (tính bằng %) biểu thị sự tăng lên về khối lượng
ban đầu.
Trong đó: R là tăng trọng tương đối
W
2
: là trọng lượng lần khảo sát sau
W
1
: là trọng lượng lần khảo sát trước
&'!($)*+,-'.
Khả năng sinh trưởng của gia súc phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,

do vậy phải có nhiều biện pháp thích hợp áp dụng trong nuôi dưỡng và chọn lọc
để nâng cao khả năng sản xuất của vật nuôi.
Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát dục của gia súc: Loài,
giống, tính biệt, dinh dưỡng, khí hậu, bệnh tật, di truyền, điều kiện chăm sóc –
nuôi dưỡng.
TPTP.)L'./%45BU+#/7]%7"eB%,-T."/'.01'
0$12.23
- Nguồn gốc: Giống Landrace có nguồn gốc từ Đan Mạch, nó được hình
thành từ sự lai tao giữa các giống lợn Youltland (có nguồn gốc từ Đức) và
Yorkshire (có nguồn gốc từ Anh). Sau này giống Landrace ngày càng chọn lọc
R(%) =
W
2
– W
1
X100
W
2
+ W
1
2
5
theo hướng có khả năng sinh sản tốt, tỉ lệ cao. Hiện nay giống này được nuôi
nhiều ở nước ta và hình thành nhiều giống Landrace khác nhau.
- Đặc điểm ngoại hình: Giống Landrace có màu lông trắng toàn thân, lưng
hơi cong, tai to rủ về phía trước, mình dài, bốn chân cao mảnh dẻ, bụng thon
gọn, ngực sâu, mình hơi lép, có từ 12 đến 14 vú, kém thích nghi với điều kiện
nóng ẩm, lợn tăng trọng nhanh và có tỷ lệ nạc cao từ 55- 57%, lợn đực trưởng
thành đạt 300- 320kg, lợn cái trưởng thành nặng 220- 250kg. Đối với lợn nuôi
thịt 6 tháng tuổi có thể đạt 95- 100kg.

- Về khả năng sinh sản: Số con đẻ ra trên lứa là 10- 12 con, khối lượng sơ
sinh trung bình đạt 1,2- 1,3kg/con. Tuổi phối giống lứa đầu khoảng 8 tháng,
trọng lượng đạt 100- 110kg, có chỉ số sinh sản 1,8- 2,3 lứa/nái/năm.
0$45+3
vNguồng gốc: Là giống lợn địa phương. Lúc đầu giống lợn này được nuôi
tại vùng Yorkshire thuộc Đông Bắc nước Anh. Lợn có màu lông trắng cứng, da
có vết sám đen, chân cao, đi lại nhanh nhẹn, khả năng sinh sản trung bình. Để
cải tạo giống địa phương trong quá trình lai tạo đã tạo ra những con lai Tiểu
Bạch, Trung Bạch, Đại Bạch. năm 1946 đã có một giống lợn Yorkshire lý
tưởng, 1951 hội đồng khoa học Hoàng Gia Anh đã công nhận đây là giống lợn
mới. Ngày nay giống lợn này đã được chăn nuôi ở nhiều nơi trên thế giới. 1964
Việt Nam nhập Đại Bạch từ Liên Xô có kiểu hình hướng nạc mỡ, 1978 nước ta
nhập giống Yorkshire từ CuBa kiểu hình hướng nạc đến năm 1994 trở lại đây
Việt Nam nhập Yorkshire từ nhiều nước như Bỉ, Thái Lan, Trung Quốc.
- Khả năng sinh sản: Giống Yorkshire có khả năng sinh sản tương đối tốt,
sinh sản và tiết sữa cao trong điều kiện khí hậu Việt Nam, tuổi phối giống lần
đầu khoảng 8 tháng tuổi, khối lượng phối giống lần đầu khoảng 100- 110kg, mỗi
năm cho 1,8- 2,4 lứa/nái/năm. Khối lượng sơ sinh trung bình đạt 1,2- 1,4kg/con,
số con đẻ ra từ 10- 12 con/lứa. Với lợn nuôi thịt thì mức tăng trọng nhanh, nuôi
đến 6 tháng tuổi có thể đạt 90- 100kg, tỉ lệ thịt xẻ là 80- 82%.
6
- Đặc điểm ngoại hình: Yorkshire có màu lông trắng tuyền, hai tai đứng,
thân hình gọn, lưng cong, mặt hơi gãy,phần mông và phần đùi rộng,bốn chân
tương đối cao và chắc.
TPbP]%7"eB#"'4X+h%
789:-'9;2%<2=2
Cơ quan tiêu hóa của lợn phát triển rất nhanh nhưng chưa hoàn thiện về
chức năng, phát triển nhanh thể hiện sự tăng nhanh về dung tích dạ dày, ruột
non, ruột già.
Dung tích dạ dày của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh,

lúc 20 ngày tuổi gấp 6 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích dạ dày
lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít).
Dung tích ruột non của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc
20 ngày tuổi gấp 6 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích ruột non lúc sơ
sinh khoảng 0,11 lít).
Dung tích ruột già của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 1,5 lần lúc sơ sinh,
lúc 20 ngày tuổi gấp 2,5 lần , lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích ruổh già lúc
sơ sinh là 0,04 lít).
Cơ quan tiêu hóa của lợn con chưa hoàn thiện do một số men tiêu hóa
thức ăn chưa có hoạt tính mạnh, nhất là 3 tuần đầu.
- Men Pepsin: Khoảng 25 ngày đầu khi đẻ ra men Pepsin trong dại dày
của lợn chưa có khả năng tiêu hóa Protein.
Theo Trương Lăng và Nguyễn Văn Hiền (2002) thì 1 tháng đầu ở dạ dày
hầu như không tiêu hóa được Protein thực vật. Sở dĩ như vậy là do trong dịch vị
chưa có HCl ở dạng tự do và sau 5 tuần men này mới có hoạt tính mạnh. Như
vậy hoạt tính của Pepsin tăng lên theo tuổi: Ở 9 ngày tuổi tiêu hóa 30mg fibrin
trong 19 giờ, 28 ngày tuổi chỉ 2- 3 giờ, 50 ngày tuổi chỉ cần 1 giờ để tiêu hóa
fibrin (Nguyễn Xuân Tịnh và cộng sự, 1996).
Do thiếu HCl ở dạng tự do nên lợn con dưới 25 ngày tuổi rất dễ bị vi
khuẩn có hại xâm nhập vào đường tiêu hóa. Chúng ta có thể kích thích tế bào
7
vách dạ dày lợn con tiết ra HCl ở dạng tự do sớm hơn bằng cách bổ sung thức ăn
sớm cho lợn con. Nếu tập cho lợn con ăn sớm từ 7 đến 10 ngày thì HCl ở dạng
tự do có thể được tiết ra từ 14 ngày tuổi.
- Men Amilaza và Mantaza: Hai men này có ở trong nước bọt và trong
dịch tụy từ khi lợn con mới đẻ ra, nhưng dưới 3 tuần tuổi hoạt tính còn thấp do
đó khả năng tiêu hóa tinh bột của lợn con còn kém, chỉ tiêu hóa được khoảng
50% lượng tinh bột ăn vào. Đối với tinh bột sống lợn con tiêu hóa càng kém,
cho nên các loại thức ăn cần được nấu chín trước khi cho lợn con ăn. Sau 3 tuần
tuổi men Amilaza và Mantaza mới có hoạt tính mạnh nên khả năng tiêu hóa tinh

bột của lợn con tốt hơn.
- Men Saccaraza: Đối với lợn con dưới 2 tuần tuổi men Saccaraza hoạt
tính còn thấp, nếu cho lợn con ăn đường Saccaraza thì dễ bị tiêu chảy. Lợn con
dưới 3 tuần tuổi chỉ có một men tiêu hóa có hoạt tính mạnh như men Trypsin,
Catepsin, Lactaza.
+ Men Tryspin: Là men tiêu hóa Protein của thức ăn. Thai lợn ở tháng thứ
2 trong chất tiết đã có men này càng cao. Khi lợn con mới đẻ ra hoạt tính của
men Tryspin ở dịch tụy rất cao để bù đắp lại khả năng tiêu hóa của men Protein
ở dạ dày.
+ Men Catepsin: Là men tiêu hóa Protein trong sữa đối với lợn con ở 3
tuần tuổi, men này có hoạt tính mạnh và sau đó giảm dần.
+ Men Lactaza và Kimozin: 2 men này có hoạt tính mạnh trong 3 tuần
đầu và sau đó giảm dần.
789:,?%<2?(@#
Cơ quan điều tiết thân nhiệt của lợn con chưa hoàn chỉnh nên thân nhiệt
của lợn con chưa ổn định, nghĩa là quá trình thải nhiệt và sinh nhiệt chưa được
cân bằng (Hovorlan, 1983).
Lợn con dưới 3 tuần tuổi khả năng điều tiết thân nhiệt còn kém, nhất là
trong tuần tuổi mới đẻ, khả năng điều tiết thân nhiệt phụ thuộc vào nhiều yếu tố
8
như: Lớp mỡ dưới da, hệ tuần hoàn, diện tích bề mặt cơ thể, lượng nước trong
cơ thể,… nhưng chủ yếu vẫn là môi trường chuồng nuôi.
Trong 7 ngày đầu ta cần cung cấp đủ nhiệt cho lợn con, thông qua việc
sưởi ấm để đảm bảo thân nhiệt của lợn con được ổn định hơn. Giúp cho quá
trình trao đổi năng lượng và trao đổi chất của lợn con được tốt hơn.
Theo Newland (1975) với lợn con dưới 3 tuần tuổi. Nếu nuôi nhiệt độ
chuồng nuôi là 18
0
C thì thân nhiệt lợn con giảm xuống 2
0

C so với thân nhiệt ban
đầu, khi nhiệt độ chuồng nuôi xuống 0
0
C thì thân nhiêt lợn con giảm xuống 4
0
C,
khi khối lượng sơ sinh trung bình của lợn con là 1,13kg được nuôi trong chuồng
có nhiệt độ 16- 21
0
C thì thân nhiệt bị giảm xuống 1,6
0
C. Nhưng lợn con có khối
lượng sơ sinh trung bình là 2,2 – 2,4kg nuôi trong chuồng có nhiệt độ 4
0
C thì
thân nhiệt giảm tới 6,6
0
C. Điều này chứng tỏ khả năng điều tiết nhân nhiệt ít phụ
thuộc vào khối lượng sơ sinh mà chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ chuồng nuôi và
độ tuổi của lợn con.
Dưới 3 tuần tuổi khả năng điều tiết thân nhiệt còn kém, sau 3 tuần tuổi thì
khả năng này được ổn định hơn và tương đối hoàn chỉnh (39- 39,5
0
C).
Do đó, cần chú ý sưởi ấm lợn con ở 3 tuần tuổi đầu để tạo điều kiện chuồng nuôi
thích hợp cho lợn con.
789:,?5)M:N.E
Lợn con mới đẻ hầu như chưa có kháng thể trong máu. Do đó khả năng
miễn dịch của lợn con hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp
thu nhiều hay ít từ sữa mẹ.

Qua thống kê tìm hiểu thấy rằng sữa đầu lợn nái có hàm lượng dinh
dưỡng cao, protein gấp 2 lần sữa thường, vitamin A gấp 5- 6 lần, Vitamin B và
sắt gấp 1,5 lần, trong sữa đầu có hàm lượng γ-Globulin rất cao, chiếm 34- 35%
trong tổng số hàm lượng protein trong sữa, γ-Globulin có tác dụng tạo sức đề
kháng cho nên sữa đầu có vai trò quan trọng miễn dịch của lợn con.
Lợn con hấp thu γ-Globulin bằng con đường ẩm bào, quá trình hấp thu nguyên
vẹn phân tử γ-Globulin giảm đi nhanh theo thời gian.
9
Theo Trần Quốc Việt (2000) thì hàm lượng γ-Globulin miễn dịch (IgA,
IgG và IgM) giảm rất nhanh trong 24 giờ sau khi đẻ. Tốc độ giảm của IgG trong
ngày đầu là 80% (từ 95,6mg/ml xuống còn 14,2mg/ml), của IgA và IgM tương
ứng là 70% và 73%.
Đến 3 tuần tuổi chỉ đạt 24mg/100ml máu (máu bình thường của lợn có
khoảng 65mg γ-Globulin trong 100ml máu). Do đó lợn con cần được bú sữa đầu
thì 20 -25 ngày tuổi mới có khả năng tự tổng hợp kháng thể. Do đó những lợn
con không được bú sữa đầu thì sức đề kháng rất kém, tỷ lệ chết cao.
TPIPj'.k"E'9C96l+)m+'nB'o'.%-'K'.#)p+%K'')<"
OPQR.S
2.4.1.1.Cho lợn con bú sữa đầu và cố định đầu vú
Lợn con sau khi đẻ ra cần được bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Thời gian
tiết sữa của lợn nái là 1 tuần kể từ khi đẻ nhưng có ý nghĩa nhất đối với lợn con
trong 24 giờ đầu. Sau khoảng 2 giờ nếu lợn mẹ đẻ xong thì cho cả đàn bú, nếu
lợn mẹ chưa đẻ xong thì nên cho những con đẻ trước bú.
Nồng độ kháng thể trong sữa đầu tăng dần và cao nhất khi đẻ 6 giờ, sau
đó giảm nhanh. Lợn con chỉ hấp thu được kháng thể trong sữa đầu có ở dạng
nguyên vẹn, không tiêu hóa qua niêm mạc thành ruột trong vòng 24 giờ sau đó
thành ruột hoàn toàn “ đóng” để tránh cho các mầm nhiễm có thể xâm nhập vào.
Bú sữa đầu muộn sẽ làm cho quá trình “ đóng thành ruột” và do đó làm tăng
nguy cơ nhiễm mầm bệnh qua đường ruột (Trần Quốc Việt, 2000).
Cho lợn con bú sữa đầu nên bắt đầu ngay với việc cố định đầu vú cho lợn

con. Ở lợn nái lượng sữa tiết ra ở các vú có sự khách nhau và lợn con trong một
ổ thường có con yếu, con khỏe khác nhau. Nếu để lợn con tự bú thì những con
khỏe thường tranh bú các vú trước ngực có nhiều sữa hơn và dẫn đến tỷ lệ đồng
đều của đàn lợn con thấp. Có trường hợp những con yếu không tranh bú được sẽ
bị đói làm tỷ lệ chết của lợn con cao. Khi cố định đầu vú nên ưu tiên những con
lợn nhỏ, yếu được bú các vú trước ngực, bắt từng con cho bú nhiều lần trong
ngày (7- 8 lần). Để làm tốt việc cố định bầu vú cần đánh dấu từng con và ngăn
10
lợn mẹ ra, ở giai đoạn này ngăn lợn mẹ có tác dụng làm tỷ lệ chết của lợn con do
con mẹ đè. Bình thường mỗi một con lợn được làm quen với một vú, nhưng
trường hợp lợn nái đẻ số con nhiều hơn số vú thì các vú trước ngực có thể cho 2
con lợn con làm quen với một vú bằng cách cho bú luân phiên. Cũng có trường
hợp số lợn con đẻ ra ít hơn số vú thì ta cho các con lợn con bú các vú phía sau
và cho làm quen với hai vú để tăng lượng sữa cho lợn con, vừa tránh bị teo vú
của lợn mẹ.
Như vậy việc cho lợn con bú sữa đầu và cố định đầu vú cho lợn con sau
khi sinh ra là rất quan trọng vì làm đúng cách sẽ tạo nên sự đồng đều cho đàn
lợn con và đó là một trong những biện pháp để đạt được mục tiêu tạo nên những
lợn con khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt với bệnh tật và có khả năng sinh trưởng,
phát triển cao.
2.4.1.2.Tập cho lợn con ăn sớm
Mục tiêu của việc tập cho lợn con ăn sớm là bổ sung thức ăn sớm cho lợn
con. Việc bổ sung sớm thức ăn cho lợn con có rất nhiều tác dụng như:
- Đảm bảo cho lợn con sinh trưởng, phát dục bình thường. Theo quy luật
tiết sữa không đồng đều của lợn nái sau 21 ngày lượng sữa bắt đầu giảm mà nhu
cầu của lợn con ngày càng tăng. Cho nên sau 21 ngày mà lợn con chưa biết ăn
tốt thì tốc độ sinh trưởng phát dục sẽ bị giảm, khi bổ sung thức ăn thì lợn con
nhận được các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối hơn.
- Thúc đẩy bộ máy tiêu hóa của lợn con phát triển mạnh và sớm hoàn
thiện hơn. Khi bổ sung thức ăn thì kích thích tế bào vách dạ dày tiết ra HCl ở

dạng tự do sớm hơn và tăng cường phản xạ tiết dịch vị. Khác với lợn lớn, lợn
con chỉ tiết dịch vị khi có thức ăn vào dạ dày.
- Giảm tỷ lệ hao hụt của lợn nái, nếu không bổ sung thức ăn sớm cho lợn
con thì tỷ lệ hao hụt lên tới 30% và sẽ làm giảm số lứa trong năm (tỷ lệ hao hụt
trung bình của lợn nái là 15%).
- Nâng cao được số lượng cai sữa của lợn con: Qua nghiên cứu thấy rằng
khối lượng cai sữa chịu ảnh hưởng tới 57% của thức ăn bổ sung, trong khi dinh
11
dưỡng chỉ chịu ảnh hưởng khoảng 38% của sữa mẹ và 5% của khối lượng sơ
sinh.
- Giúp lợn con sớm làm quen với thức ăn và sớm biết ăn tốt để tạo điều
kiện cho việc cai sữa sớm.
- Hạn chế tình trạng nhiễm ký sinh trùng và vi trùng do lợn con hay gặm
nền chuồng và thành chuồng. Thường bắt đầu tập cho lợn con ăn từ 7 đến 10
ngày tuổi.
- Qua thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng những lợn con tập ăn sớm
thì tăng trọng nhanh hơn, tỷ lệ mắc bệnh ít hơn.
2.4.1.3. Cung cấp chất dinh dưỡng cho con
* Nhu cầu Protein trong thức ăn
Ở con vật non, Protein đóng vai trò quan trọng vì nó là nguyên liệu tạo
hình chủ yếu và là nguyên liệu cấu tạo nên tế bào. Trong Protein có 2 loại acid
amin: Loại thay thế được và loại không thay thế được. Loại không thay thế được
cơ thể lợn không thể tự tổng hợp được phải lấy từ thức ăn là Lyzin, Tryptophan,
Phenyalanin, Methyonin, Lơxin, Izoloxin, Acginin, Hixtidin, Valin. Thiếu một
trong những acid amin này là Protein giá trị không hoàn toàn.
Theo Admina (1985), trong protein thô của khẩu phần ăn cho lợn con bú
sữa cần có 5- 6,5% Lyzin, 3- 3,2% Methyonin và 1,4- 1,5% Tryptophan.
Để bổ sung các acid amin quan trọng tốt nhất là dùng acid amin tổng hợp,
các loại acid amin tổng hợp thường được tiêu hóa 100%.
* Nhu cầu Gluxit

Gluxit là những chất chủ yếu đảm bảo năng lượng cho lợn và tham gia
vào cấu trúc mô của cơ thể. Những chất như đường, tinh bột, xơ là những chất
bảo đảm 70- 80% nhu cầu năng lượng của lợn.
So với các lứa tuổi khác lợn con có cường độ trao đổi chất và năng lượng
cao. Sau khi ra khỏi cơ thể mẹ, nguồn năng lượng bị mất đột ngột, làm thân
nhiệt của lợn con bị giảm xuống. Khi mới sinh thân nhiệt lợn con đạt 38,9-
12
39,1
0
C, đến 30 phút sau giảm xuống còn 36,7- 37,1
0
C. Vì vậy trong một thời
gian sau khi sinh thân nhiệt lợn con sẽ được ổn định.
Qua nhiều tài liệu cho thấy nhu cầu về năng lượng của lợn con gồm có
nhu cầu duy trì và nhu cầu sinh trưởng, phát triển.
* Nhu cầu Lipit
Ở lợn năng lượng do Lipit cung cấp chỉ chiếm 10- 15% phần lớn được dự
trữ dưới da, quanh nội tạng, Lipit được hấp thu ở ruột non. Lợn con tiêu hóa cao
hơn lợn lớn vì Lipit của lợn con bú sữa chủ yếu dưới dạng nhũ hóa, Lipit sẽ làm
cho lợn bị ỉa chảy. Nếu Gluxit và Lipit không cân bằng sảy ra các thể xeton
trong máu đạt 1- 2mg, nhưng khi dùng mỡ làm nguồn năng lượng chủ yếu
xeton huyết, đến xeton niệu. Lúc đó lợn có thể bị toan huyết, lợn con chết trong
trạng thái hôn mê vì vậy trừ sữa mẹ ra thức ăn cần hàm lượng mỡ thấp.
* Nhu cầu các loại khoáng
Khoáng chiếm từ 4- 5 khối lượng cơ thể, có 3 nhóm khoáng chính là:
+ Khoáng đa lượng: Ca, P, Na, K, Mn, Cl, S,….
+ Khoáng vi lượng: Cu,Co, Mg, Al, F, Fe…
+ Khoáng siêu vi lượng: Acxenic, Bismus,thủy ngân, Selen, Bery.
- Canxi (Ca): Có 100% canxi nằm ở xương và răng, khắp các mô bào liên
kết với Protein. Trong sữa, canxi ở dạng Cazenat Ca, trong huyết tương canxi

chiếm 9- 11mg%, khi nồng độ Canxi trong máu giảm sẽ gây hiện tượng co giật,
bại liệt trước khi đẻ của lợn nái, mềm xương ở lợn con.
- Phot pho (P): Phot pho nằm chủ yếu ở dạng phosphats, tham gia quá
trình trao đổi chất, lợn con tỷ lệ Ca/P =1,6- 2/1, lợn sinh sản 1,4- 1,5/1, nếu nồng
độ Ca thấp P cao gây tình trạng đầu sụn phình to, khớp viêm, yếu ớt.
Cần cung cấp cho lợn con 0,8- 0,9% Ca và 0,35- 0,45%P,lợn nái 0,6-
0,7% Ca và 0,4- 0,5% P trên vật chất khô của khẩu phần.
- Sắt (Fe): Lợn con rất hay thiếu sắt
Theo Mecanne và Windowson trong cơ thể lợn con sơ sinh có khoảng
50mg sắt. lợn con cần mỗi ngày khoảng 7mg sắt để duy trì sinh trưởng, sữa mẹ
13
mỗi ngày chỉ cung cấp cho lợn con khoảng 1mg sắt. Do đó, nếu không bổ sung
sắt kịp thời thì chỉ sau 8- 10 ngày tuổi lợn con có biểu hiện thiếu sắt. Triệu
chứng điển hình của sự thiếu sắt là thiếu máu, hàm lượng Hemoglobin giảm.
Trong thành phần Hemoglobin Fe chiếm tới 60 % sắt của cơ thể, triệu chứng
tiếp theo là thấy lượng sắt trong gan giảm. Khi bị thiếu sắt da lợn có màu trắng
xanh đôi khi lợn con đi ỉa chảy, ỉa phân trắng, lợn con chậm lớn có khi bị tử
vong.
Theo London và Trigg đề nghị nên dùng sắt dưới dạng Dextran hợp chất
này có tên là Ferri- Dextran tiêm cho lợn con với liều lượng 1ml/con và tiêm
vào ngày thứ 3 sau khi đẻ là tốt nhất. Để có hiệu quả cao thì nên tiêm nhắc lại
lần 2 sau 10 ngày cũng với liều lượng trên.
- Đồng (Cu): Đồng có vai trò rất quan trọng đối với lợn con vì cùng với
sắt, đồng tham gia vào quá trình tạo máu, giảm Hemoglobin trong máu. Thiếu
đồng lợn con có hiện tượng tứ chi bị biến dạng, khớp xương bị biến đổi, đầu sụn
bị sưng to.
Ngoài ra lợn còn có rất nhiều loại khoáng tốt nhất là sử dụng Premix
Vitamin, Premix khoáng- kháng sinh.
* Nhu cầu Vitamin
Vitamin là chất xúc tác sinh học tổng hợp, phân giải các chất dinh dưỡng,

tham gia cấu tạo màng tế bào, mặc dù lượng Vitamin vô cùng nhỏ nhưng lại có
tác dụng lớn cho sinh trưởng, phát dục, sinh sản.
- Vitamin A: Trong tế bào thai, thiếu Vitamin A lợn con có thể bị mù,
hàng ngày lợn con cần 200- 300 UI cho 1kg TT. Nếu dùng Caroten thì cần 50-
60mg (tính trên 1kg vật chất khô của khẩu phần).
Lợn con dưới 10 ngày tuổi không có khả năng chuyển hóa Caroten thành
Vitamin A, lợn con 20 ngày tuổi chuyển hóa được 25- 30%. Trong sữa đầu
Vitamin A tăng gấp 6 lần sữa thường nên nhất thiết phải cho lợn con bú sữa đầu
để nâng cao hàm lượng Vitamin A trong cơ thể.
- Vitamin nhóm B: gồm có B
1
,B
2
, B
5
, B
6
, B
12
, Colin, Brionin
14
+ Vitamin B
1
tham gia vào quá trình trao đổi chất, chống viêm dây thần
kinh, khử cacboxit của acid Piruvic. Thiếu Vitamin B
1
lợn con bị phù, viêm dây
thần kinh, suy tim,….
+ Vitamin B
2

tham gia oxy hóa đường, acid amin, acid Lactic, tham gia sự
hô hấp của mô bào, vận chuyển Hydroxy, tham gia quá trình tạo Hemoglobin.
Thiếu Vitamin B
2
gây viêm da, rụng lông, ỉa chảy, nôn mửa, kém sinh trưởng,
lợn con cần 0,8- 1,2mg cho vật chất khô.
- Vitamin D: gồm Vitamin D
1
và Vitamin D
2
Vitamin D tham gia vào quá trình trao đổi Ca, P thiếu Vitamin D gây
thiếu khoáng, còi cọc. Hàng ngày cần 12- 15 UI cho 1kg TT, cho lợn con vận
động dưới ánh nắng mặt trời có thể tổng hợp được Vitamin D.
- Vitamin E: Tham gia quá trình trao đổi Protein và vận chuyển acid amin,
acid Nucleic. Lợn nái thiếu Vitamin E thì cơ bắp cơ tim của thai phát triển kém,
thoái hóa tim gan. Lợn nái cần 150- 160mg/100kg TT.
* Nhu cầu nước (H
2
O)
Nước chiếm 50- 60% trọng lượng cơ thể, trong máu sữa chiếm 80- 95%,
cơ thể mất 10% nước sẽ gây rối loạn chức năng trao đổi chất, nếu mất 20%
lượng nước lợn con sẽ chết (do ỉa chảy làm lợn con mất nhiều nước), nước có
trong thức ăn, nước uống, nước nội sinh, nước thải và mồ hôi, hô hấp bề mặt da
và nước tiểu. Nhu cầu nước mùa hè gấp rưỡi mùa đông, lợn nái nuôi con nhu
cầu nước tăng 20- 25% so với các nái khác. Nước uống phải sạch, chống bệnh
đường ruột, truyền nhiễm, ký sinh trùng. Đối với nái mới đẻ và lợn con sơ sinh
cần cho uống nước ấm.
&M:+=B4HT+U2
Đây là khâu chủ yếu để tạo nên những lợn con khỏe mạnh, có sức đề
kháng tốt và giảm tỷ lệ chết do điều kiện môi trường kém vệ sinh.

2.4.2.1. Chuồng trại
15
Một trong những nguyên nhân làm cho tỷ lệ chết của lợn con cao là do
lợn mẹ đè. Để hạn chế được thiện hại này thì chuồng của lợn nái cần được thiết
kế phù hợp và chuẩn bị một cách cẩn thận trước khi lợn nái vào đẻ.
Theo Pifer và Kridera thì nuôi lợn con bú sữa có nền chuồng có độ dốc
vừa phải thì tỷ lợn con bị lợn mẹ đè là 1/3, nuôi ở nền chuồng bằng phẳng thì tỷ
lệ chết là 1/4.
Tuy nhiên để hạn chế lợn con do mẹ đè thì tốt nhất nên thiết kế những ô
chuồng có thể hạn chế sự vận động của lợn nái và lợn con bằng cách tạo nên
những ô chuồng có “ dóng” chắc chắn ngăn cách lợn mẹ và lợn con. Hiện nay
kiểu chuồng lồng để nuôi lợn nái đang được các cơ sở chăn nuôi lợn công
nghiệp nước ta đang sử dụng rộn rãi. Việc nuôi lợn con đang bú sữa ở chuồng
nồng đã nâng cao năng xuất chăn nuôi so với chuồng nền.
2.4.2.2. Cách chăm sóc lợn con mới đẻ
Sau khi sinh điều kiện quan trọng là lợn con được bú sữa mẹ ngay để
nhận được sữa đầu giàu kháng thể chống lại bệnh tật. Trong vòng 24 giờ sau khi
đẻ, lợn sinh ra nên được chăm sóc. Các thao tác bao gồm các bước sau: cân, cắt
rốn, cắt răng nanh, cắt đuôi, bấm số tai, tiêm sắt và thiến lợn đực. Các thao tác
này có thể làm theo các cách khác nhau, tùy người chăn nuôi làm sau đó 3- 4
ngày một số thao tác để giảm stress ở lợn con 1 ngày tuổi.Theo một số nghiên
cứu thì tỷ lệ chết từ khi sinh ra cho tới khi cai sữa trên 8- 10% nên việc lùi các
thao tác lại đang được chú trọng.
Các đồ dùng và các thiết bị cần cho các thao tác ngày là chất kháng khuẩn
như cồn, dao mổ, dụng cụ để cắt rốn, cắt đuôi, bấm nanh, dây buộc rốn, kìm
bấm số tai, dung dịch sắt, và kim tiêm ngắn, dao thiến lợn đực.
Nơi làm các thao tác phải sạch sẽ và sáng sủa, tất cả các đồ dùng và dụng
cụ trên để nơi dễ lấy. Hoàn thành các thao tác từng con một, trước khi chuyển
sang con khác, các việc này nên tiến hành ở nơi xa lợn mẹ, tốt nhất ở một phòng
khác, vì tiếng kêu của lợn con có thể làm cho lợn mẹ và các nái khác trong

16
chuồng đẻ bồn chồn. Ở một trang trại thường hay thực hiện các thao tác này ở
ngay hoặc gần chuồng ổ đẻ.
2.4.2.3. Giữ ấm cho lợn con
Lợn con chết do cảm lạnh chiếm tỷ lệ khá cao nên cần thường xuyên giữ
ấm cho lợn con, nhất là ở 3 tuần tuổi đầu.
2.4.2.4. Tiêm phòng cho lợn con
Để tránh một số bệnh truyền nhiễm đồng thời để đảm bảo cho lợn con
sinh trưởng và phát triển bình thường thì một số cơ sở nhân giống, trang trại đã
thực hiện quy trình tiêm phòng một cách rất nghiêm ngặt. Do công tác tiêm
phòng được tiến hành chặn chẽ như vậy nên trong thời gian gần đây rất ít sảy ra
các bệnh truyền nhiễm ở hầu hết các cơ sở chăn nuôi
2.4.2.5. Cai sữa cho lợn con
Cai sữa là nguyên nhân gây khủng hoảng về sinh lý, đặc biệt là những
thay đổi sâu sắc về hình thái và chức năng của hệ thống tiêu hóa, thể hiện bằng
sự giảm khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm tỷ lệ tiêu hóa, hấp thu chất dinh
dưỡng mà hậu quả cuối cùng là làm giảm năng suất sinh trưởng của lợn con giai
đoạn đầu sau cai sữa. Chính những khủng hoảng về sinh lý này là một trở ngại
lớn trong việc nuôi dưỡng và cai sữa sớm cho lợn con. Do có ảnh hưởng trực
tiếp đến sức sống cũng như tốc độ sinh trưởng của lợn con và khả năng hồi phục
chức năng của cơ quan sinh sản ở lợn nái, nên việc cai sữa lợn con ở độ tuổi nào
là thích hợp nhất hoàn toàn tùy thuộc vào điều kiện kĩ thuật chăn nuôi, trình độ
quản lý hay nói cách khác là khả năng khắc phục những trở ngại về sinh lý đối
với cả lợn nái và lợn con.
Thực tế sản xuất có hai hình thức cai sữa: Cai sữa thông thường và cai sữa
sớm.
* Cai sữa thông thường: 42- 60 ngày tuổi.
- Ưu điểm:
+ Lợn con đã biết ăn tốt.
+ Thức ăn lợn con không yêu cầu cao lắm.

17
+ Thân nhiệt lợn con đã được ổn định hơn.
+ Sức kháng của lợn con tốt hơn nên công việc chăm sóc nhẹ nhàng hơn.
- Nhược điểm:
+ Khả năng sinh sản của lợn con thấp (chỉ đạt 1,8- 2 lứa trong năm).
+ Chi phí sản xuất cho 1kg khối lượng lợn con cao.
+ Tỷ lệ hao hụt của lợn nái cao.
* Cai sữa sớm: 21- 42 ngày.
- Ưu điểm:
+ Nâng cao khả năng sinh sản cho lợn nái.
+ Tránh được một số bệnh truyền nhiễm từ mẹ sang con.
+ Giảm chi phí cho sản xuất 1kg khối lượng lợn con.
+ Giảm tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ.
- Nhược điểm:
+ Đòi hỏi thức ăn có chất lượng cao.
+ Chăm sóc lợn con yêu cầu cẩn thận hơn.
Nhiều nhà chăn nuôi cho biết nên cai sữa lợn con trong thời gian 21- 28
ngày tuổi cho hiệu quả cao nhất và tốt nhất. Vì cai sữa sớm thì hàm lượng kháng
thể trong sữa đầu của lợn mẹ vẫn còn cao sẽ giúp lợn con phòng được một số
bệnh truyền nhiễm trực tiếp từ mẹ sang.
Melenio. G. Supnet (1980): Rất nhiều trang trại chăn nuôi lợn công
nghiệp ở Philippines thường ấn định thời gian cai sữa lợn con thông qua khả
năng tiêu thụ thức ăn của chúng trong giai đoạn bú sữa (thông thường vào thời
điểm từ 28- 35 ngày), tiêu thụ thức ăn đạt đến mức 200- 400g/con/ ngày, tương
đương với khối lượng của cơ thể là 6- 8kg.
Whitemore (1993) cai sữa lợn con ở độ tuổi 28- 35 ngày tuổi là thích hợp
nhất và dễ áp dụng với hầu hết các trang trại chăn nuôi lợn thương phẩm, có
trình độ kỹ thuật và quản lý ở mức trung bình.
18
TPgPr'r''."a'%$)+3'.45'.5"'8:%

/VGGW4*
Từ những năm 1960 và đặc biệt là năm 1975 tới nay nước ta đã nhập một
số lợn ngoại cao sản với mục đích cải tạo đàn lợn nội, tăng năng suất sinh sản,
nâng cao tỷ lệ nạc. Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn, cho đến nay
đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sức sản suất của các giống lợn ngoại
đặc biệt là hai giống Landrace và Yorkshire. Kết quả nghiên cứu của Đặng Vũ
Bình và Đinh Văn Chỉnh năm (1995) cho thấy .
Tuổi động dục lần đầu là 229 ngày.
Tuổi phối giống lần đầu là 252 ngày.
Chu kỳ động dục là 20 ngày.
Thời gian động dục là 5 ngày.
Phùng Thị Vân và các cộng tác viên (1998) đã nghiên cứu trên đối tượng
lợn nái hậu bị và lợn nái sinh sản thuộc 2 nhóm Landrace và Yorkshire tại trung
tâm nghiên cứu giống lợn Thụy Phương thời gian tiến hành từ tháng 4 năm 1994
đến tháng 5 năm 1995. Kết quả thu được như sau:
Tuổi động dục lần đầu Landrace và Yorkshire là 213,10 và 219,40 ngày
số con đẻ ra/1 ổ của Landrace và Yorkshire là 9,00 và 9,20 con. Khối lượng sơ
sinh/con của Landrace và Yorkshire là 1,28 và 1,25 kg.
Đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1995) đã thông qua báo: Số con đẻ ra/ổ
Landrace và Yorkshire là 8,30 và 8,20 con. Khối lượng sơ sinh/con của
Landrace và Yorkshire là 1,14 và 0,96 kg. Khối lượng sơ sinh/ổ của Landrace và
Yorkshire là 10,89 và 91,2kg theo tác giả Đặng Vũ Bình (1999) một số chỉ tiêu
sinh sản của 2 giống lợn Landrace và Yorkshire trọng điều kiện chăn nuôi của
nước ta đạt được như sau tuổi đẻ lứa đầu của Landrace và Yorkshire là 409,30
và 418,54 (ngày): Số con đẻ ra còn sống/ ổ đạt giá trị tương ứng là 9,86 và 9,77
con số con để nuôi/ổ là 9,23 và 9,37 con: Số con 21 ngày tuổi/ ổ của Landrace
và Yorkshire là 8,68 và 8,61 con: Khối lượng sơ sinh/ổ tương ứng là 11, 87 và
11,80 (kg) Khối lượng 21 ngày tuổi/con xấp xỉ bằng nhau là 4,51 và 4,50kg:
Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ là 178,39 và 179,04 (ngày).
19

×