Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ứng dụng mô hình capm trong việc xác định tỷ suất chiết khấu cho công ty bánh kẹo biên hòa ( bibica )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.42 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Hiên nay việc xác dịnh giá trị doanh nghiệp là một việc vô cùng quan
trọng và cần thiết, nhất là trong quá trình mau bán , sát nhập doanh nghiệp diễn
ra mạnh mẽ như hiện nay. Để xác định giá trị doanh nghiệp có rất nhiều phương
pháp như phương pháp tài sản, phương pháp chiết khấu dòng tiền, phương pháp
tài chính, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hận chế riêng trong việc
ứng dụng. Phương pháp chiết khấu dòng tiền là phương pháp mới và hiện nay
được sử dụng khá nhiều để xác định giá trị của doanh nghiệp. Tuy nhiên để xác
định dược giá trị của doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dòng tiền thì
việc quan trọng là ta phải đi tìm được tỷ suất chiết khấu và đây được coi là bước
vô cùng quan trọng trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Việc xác định tỷ
suất chiết khấu là việc phức tạp và khó khăn nhất là ở thị trường Việt Nam khi
mà các thông tin trên thị trường không được minh bạch và hệ thống kế toán
chưa hoàn thiện. Đa phần việc xác định tỷ suất chiết khấu là do thương lượng
hoặc kinh nghiệm của người thẩm định viên
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
Hiểu được vị trí và tầm quan trọng của xác định tỷ suất chiết khấu đói với
doanh nghiệp, do vậy em xin quyết định chọn đề tài:” Ứng dụng mô hình
CAPM trong việc xác định tỷ suất chiết khấu cho công ty bánh kẹo Biên
Hòa ( Bibica ).”
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
2
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ
TÀI SẢN VỐN (CAPITAL ASSET PRICING MODEL_CAPM)
Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) hiện nay được sử dụng khá phổ biến trong
việc ước tính chi phí sử dụng vốn (tỷ suất chiết khấu) của doanh nghiệp. Mô
hình này do William Sharpe phát triển từ những năm 1960 và được ứng dụng
cho đến nay, mặc dù có một số mô hình khác nỗ lực giải thích động thái thị


trường nhưng mô hình CAPM là mô hình đơn giản về mặt khái niệm và có khả
năng ứng dụng sát thực với thực tiễn.
Năm 1990, Sharpe, Markowitz và Meton Miller đã nhận được giả Nobel kinh tế
của hội đồng giải Nobel khoa học cho những đóng góp tích cực trong việc phát
triển lý thuyết CAPM và cho việc phát triển nền kinh tế hiện đại.
1.1. Những giả định:
Đối với mỗi mô hình thị trường có những giả định để việc ước tính được dễ
dàng hơn. Mô hình CAPM cũng vậy, mô hình CAPM cũng dựa trên các giả định
sau:
- Thị trường vốn là hiện quả ở chỗ nàh đầu tư được cung cấp thông tin đầy
đủ, chi phí giao dịch không đáng kể, không có những hạn chế đầu tư và
không có nhà đầu tư nào đủ lớn để ảnh hưởng đến giá cả của một loại
chứng khoán nào đó. Nói khác đi, giả định thị trường vốn là thị trường
hiệu quả và hoàn hảo.
- Nhà đầu tư kỳ vọng nắm giữ chứng khoán trong thwoif ký 1 năm và có
hai cơ hội đầu tư: đầu tư vào chứng khoán phi rủi ro và đầu tư vào danh
mục cổ phiếu thường trên thị trường.
-
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
3
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
1.2 Nội dung chính của mô hình CAPM
1.2.1 : nội dung mô hình CAPM:
Mô hình định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model_ CAPM) là mô hình
mô tả mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro. Trong mô hình này, lợi
nhuận kỳ vọng của một chứng khoán bặng lợi nhuận không rủi ro (risk free)
cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên cơ sở rủi ro hệ thống của một chứng
khoán đó. Còn rủi ro không hệ thống không được xem xét trong mô hình này vì
nhà đầu tư có thể xây dựng danh mục dầu tư đa dạng hóa để loại bỏ loại rủi ro
này.

Theo mô hình CAPM mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro được diễn tả
bởi công thức:
R
j
= R
f
+ (R
m
– R
f
) β
j
(1)
Trong đó R
j
: lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán
R
f
: lợi nhuận phi rủi ro
R
m
: lợi nhuận kỳ vọng của danh mục thị trường
(R
m
- R
f
): phần bù rủi ro
Β
j
: hệ số beta của cổ phiếu j

Hệ số beta (β) là hệ số đo lường mức độ nhạy cảm của suất sinh lợi của cổ phiếu
j so với thị trường. Tức là khi mức sinh lợi của thị trường tăng lên 1% thì làm
cho suất sinh lợi của cổ phiếu sẽ thay đổi β. Nếu chứng khoán có rủi ro nhiều
hơn ( hệ số β càng cao) thì nhà đầu tư sẽ yêu cầu tỷ suất sinh lời của chứng
khoán cao hơn.
Khi β
j
= 0: lợi nhuận kỳ vọng bằng lợi nhuận phi rủi ro.
β
j
= 1: lợi nhuận kỳ vọng bằng lợi nhuận thị trường

β
j
< 1: mức độ rủi ro của ngành kinh doanh ít hơn so với thị trường
β
j
> 1: mức độ rủi ro của ngành kinh doanh cao hơn so với thị trường
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
4
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
R
f
lãi suất phi rủi ro và thông thường nó được đo lường bằng trái phiếu chính
phủ 10 năm trên thị trường Mỹ còn ở Việt Nam do không có trái phiếu kỳ hạn
10 năm nên thông thường để đo lường lãi suất phi rủi ro được xác định trên lãi
suất của trái phiếu chính phủ 5 năm.
R
m
: Tính bằng cách lấy trung bình cộng suất sinh lợi lịch sử trên thị trường.

R
f
: Lợi suất trung bình cộng trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm.
β : Thường được xác định bằng cách dùng mô hình hồi quy dựa trên số liệu lịch
sử.
Mô hình CAPM như trên đây ứng dụng cho trường hợp cổ phiếu riêng lẻ. Mô
hình CAPM cũng được ứng dụng trong trường hợp dnah mục đầu tư. Hệ số beta
của danh mục đầu tư :
Β
p
=

=
n
j 1
w
j
β
j

Trong đó w
j
: tỷ trọng của cổ phiếu j trong danh mục đầu tư.
β
j
: beta của cổ phiếu j trong danh mục đầu tư.

1.2.2 Cách tính hệ số beta
- Cách 1:
Hệ số beta thường được tính bằng cách hồi quy lợi nhuận cổ phiếu với lợi nhuận

của chỉ số chứng khoán trong một khoảng thời gian. Do đó, khi định giá cổ
phiếu hay định giá các doanh nghiệp đang được niêm yết trên thị trường chứng
khoán (TTCK), ta có thể dễ dàng xác định được hệ số beta của các doanh nghiệp
này bằng việc sử dụng thông tin lịch sử giá cổ phiếu trên TTCK.
Phương trình hồi quy như sau:
R
j
= β
0
+ β
j
(R
m
)
- Cách 2:
Một ý tưởng khác xác định hệ số beta đó là trong dài hạn thì hệ số beta có xu
hướng tiến dần về 1(β = 1) bởi vì trong tương lai thì các cổ phiếu của công ty sẽ
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
5
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
đi theo những xu hướng biến động của thị trườn. Do vậy theo Damodaran
(2007) và Bloomberg ( kênh tin tức tài chính của Mỹ) thì khi ước tình chỉ số
beta trong dài hạn thì đề xuất điều chỉnh hệ số beta như sau:
Hệ số beta dài hạn (β
dài hạn
) = Hệ số beta OLS (β
OLS
) *2/3 +1/3
Ý nghĩa của phương pháp điều chỉnh beta này:
Trong cách ước tính hệ số beta đầu thì hệ số beta hồi quy (OLS) được sử dụng

trong toàn bộ thời gian mà doanh nghiệp đó tồn tại. Tuy nhiên trong dài hạn thì
beta có xu hướng đi theo biến động của thị trường (β = 1) do vậy tác giả
Damondaran và Bloombreg đã đưa ra phương pháp điều chỉnh với giả định rằng
trong 2/3 thòi gian đầu thì hệ số beta trong mô hình hồi quy sẽ đại diện cho rủi
ro của doanh nghiệp, còn lai 1/3 thời gian còn lại hệ số beta đo bằng 1. Như vậy
beta dài hạn là trọng sô của beta hồi quy (OLS) và β = 1. Do đó mới có công
thức (2) như trên. Mô hình này xem ra khá hợp lý và đang được nhiều nước áp
dụng.
Ngoài hai phương pháp vừa nêu còn có nhiều phương pháp để ước tính hệ số
beta tuy nhiên trong bài tiểu luận của mình em xin được chỉ sử dụng 2 phương
pháp tính beta: (1) Beta từ hệ số hồi quy OLS và (2) Beta có điều chỉnh dài hạn
theo Damondaran và Bloombreg tức là sau khi có hệ số beta từ mô hình hồi quy
OLS thì sẽ điều chỉnh hệ số beta đó về hệ sô beta dài hạn.
Tuy rằng mô hình CAPm dựa trên khá nhiều những giả định và cách thức vận
hành của thị trường. Tuy nhiên mô hình CAPM vẫn được sử dụng nhiều để xác
định tỷ suất chiết khấu của doanh nghiệp bởi vì lý do mô hình CAPm khá đơn
giản, dễ thực hiện, các số liệu thông tin đầu vào ít chỉ cần có suất sinh lợi của
chứng khoán và thị trường là đã có thể xác dịnh và sử dụng mô hình CAPM.
1.2.3 Ưu nhược điểm của mô hình CAPM:
a, Ưu điểm
- CAPM được coi là mô hình đơn giản nhất trong các mô hình nhằm xác
định tỷ suất chiết khấu doanh nghiệp.
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
6
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
- Số liệu và các thông tin đầu vào trong mô hình CAPM không nhiều và dễ
tình toán.
b, Nhược điểm
- Mô hình CAPM dựa trên quá nhiều giả định và cơ chế vận hành của thị
trường.

- Trong mô hình CAPM thì việc đo lường rủi ro chủ yếu là nhân tố suất
sinh lợi của thị trường ( Suất sinh lợi của thị trường chứng khoán). Thực tế đã
chứng minh rằng bên cạnh nhân tố thị trường thì còn nhiều yếu tố khác nữa tác
động đến suấ sinh lợi của cổ phiếu.
1.2.4 Đối tượng áp dụng:
- Mô hình CAPM được áp dụng khá rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới. Mô hình thích hợp với các doanh nghiệp đã lên sàn giao dịch chứng khoán
trong thời gian từ 1 đến 3 năm.

Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
7
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
CHƯƠNG 2
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAPM XÁC ĐỊNH TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO BIBICA_BBC
2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần bánh kẹo Bibica.
2.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa có tiền thân là phân xưởng sản xuất kẹo của
nhà máy Đường Biên Hòa ( nay là Công ty cổ phần Đường Biên Hòa) được
thành lập năm 1990.
- Thàng 12/ 1998 phân xưởng Bánh- Kẹo- Nha được chuyển thành công ty
cổ phần bánh kẹo Biên Hòa theo quyết định số 234/1998/ QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ. Giấy phép kinh doanh số 059167 do sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 16/01/1999.
- Vốn điều lệ của công ty là 154.207.820.000 VNĐ
- Trụ sở chính của Công ty tại 443 Lý Thường Kiệt – Quận Tân Bình – TP
Hồ Chí Minh.
- Công ty được Ủy ban chứng khoán nhà nước cấp phép niêm yết ngày
16/11/2001 và chính thức giao dịch tại Trung tam giao dich chứng khoán
TP Hồ Chí Minh từ đầu tháng 12 với mã chứng khoán là BBC.

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề sản xuất chính của công ty đó là:
- Sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước, bao gồm các lĩnh vực về công
nghiệp chế biến bánh - kẹo – mạch nha – bột dinh dưỡng – sữa và các sản
phẩm từ sữa, sữa đậu nành – nước giải khát – bột giải khát và các loại
thực phẩm chế biến khác.
- Xuất nhập khẩu: Nhập khẩu các nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ cho sản
xuất kinh doanh của công ty. Xuất khẩu các sản phẩm: bánh- kẹo – mạch
nha, các loại sản phẩm hàng hóa khác.
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
8
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợp với
quy định của pháp luật – xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và các hàng
hóa khác.
Thị trường của công ty khá rộng lớn. Ngoài cung cấp các sản phẩm bánh kẹo
trong thị trường nội địa, công ty còn cung cấp một số sản phẩm sang nước ngoài
như Mỹ, Đức, Nam Phi.
2.2 Xác định tỷ suất chiết khấu của công ty
Như đã trình bày trong phần lý thuyết, tỷ suất sinh lợi của công ty cổ phần bánh
kẹo Bibica được ước tính theo mô hình CAPM theo công thức cơ bản sau:
R
BBC
= R
f
+ β
j
( R
m
– R

f
)
- Với lãi suất của trái phiếu kỳ hạn 2 năm (R
f
) là 9%
- Lãi suất bình quân thị trường chứng khoán giai đoạn (2001- 2009) có mức
là (R
m
) là 23,69%
- Lãi suất phi rủi ro bình quân trong giai đoạn 2001 – 2009 là 8,9%
Ta dựa vào các số liệu sau để tình toán
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
9
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
Bảng 2.2.1 Bảng số liệu về tỷ suất sinh lợi của chứng khoán Bibica và VN
index theo tháng
T R
BBC
R
VN
T R
BBC
R
VN
Th1-06 4,57% 1,56% Th1-08 18,50% -8,94%
Th2-06 4,80% 25,10% Th2-08 0,00% -21,42%
Th3-06 54,17% 28,90% Th3-08 -15,95% -22,07%
Th4-06 31,08% 18,25% Th4-08 -17,52% 1,06%
Th5-06 -24,74% -9,50% Th5-08 -25,84% -20,73%
Th6-06 1,92% -4,32% Th6-08 -35,56% -3,55%

Th7-06 -22.04% -18,08% Th7-08 -20,74% 13,02%
Th8-06 25,52% 16,29% Th8-08 41,59% 19,43%
Th9-06 1,65% 7,23% Th9-08 -25,08% -15,28%
Th10-06 -6,76% -2,89% Th10-08 -30,84% -24,00
Th11-06 3,19% 23,77% Th11-08 -6,37% -9,33%
Th12-06 17,98% 18,75% Th12-08 -3,40% 0,29%
Th1-07 22,62% 38,51% Th1-09 -4,93% -3,93%
Th2-07 12,62% 9,26% Th2-09 -22,22% -18,96%
Th3-07 12,07% -5,84% Th3-09 30,48% 24,25%
Th4-07 -24,15% -13,76% Th4-09 18,98% 14,57%
Th5-07 19,68% 17,06% Th5-09 62,58% 27,99%
Th6-07 -10,17% -5,25% Th6-09 14,72% 8,92%
Th7-07 22,64% -11,39% Th7-09 6,91% 4,13%
Th8-07 19,23% 0,04% Th8-09 18,15% 24,44%
Th9-07 30,32% 15,25% Th9-09 0,78% 1,07%
Th10-07 8,91% 1,74% Th10-09 6,82% 14,14%
Th11-07 -5,45% -8,70% Th11-09 12,11% 1,84%
Th12-07 -3,85% -4,67% Th12-09 8.65% 2,59%
Bảng 2.2.2 Bảng số liệu lãi suất chính phủ và suất sinh lợi Vn index
Năm VN- Index Lãi suất
TPCP 2 năm
Năm VN- Index Lãi suất
TPCP 2 năm
2001 13,81% 6,85% 2006 144,48% 8,60%
2002 -22,12% 7,33% 2007 23,31% 8,10%
2003 -8,94% 8,20% 2008 -65,95% 15,30
2004 43,34% 8,30% 2009 56,79% 8,81%
2005 28,51% 8,42% TB 23,69% 8,9%
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
10

Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
Bảng 2.2.3 Kết quả hồi quy tỷ suất lợi nhuận của BBC theo tỷ suất sinh lợi
của VN- Index.
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
Collinearity
Statistics
B Std.Error Beta t Sig.
Tolerance
VIF
1 (Constant)
rvn
,006
1,061
,022

,140 ,746
,272
7,592
,787
,
000
1,000 1,000
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
11
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
2.3. Các kiểm định trong mô hình hồi quy tỷ suất sinh lợi của BBC theo tỷ
suất sinh lợi chứng khoán VN-Index

Bảng 2.3.1 kiểm định phương sai thay đổi (Kiểm định White )
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 2.108783 Prob. F(2,45) 0.1332
Obs*R-squared 4.113229 Prob.Chi-Square(2) 0.1279
Scaled explained SS 4.315739 Prob.Chi-Square(2) 0.1156
Chỉ số Obs*R-squared = 4.113 với giá trị Pvalue = 0.1279 > 0.05. Như vậy với
mức độ tin cậy 95% ta có thể nhận định rằng mô hình trên không bị hiện tượng
phương sai thay đổi.
Bảng2.3.2 Kiểm định hiện tượng tương quan ( kiểm định Breusch – Godfrey)
Breush – Godfrey Serial Correlation LM Test
F-statistic 0.197747 Prob.F(2.44) 0.8213
Obs*R-squared 0.427604 Prob. Chi-square(2) 0.8075
Chỉ sô Obs* R-squared = 04276 với giá trị Pvalue =0.8075 > 0.05. Như vậy mức
độ tin cậy 95% ta có thể nhận định rằng mô hình không bị hiện tượng tương
quan.
Hình 2.3.3 Kiểm định phần dư phân phối chuẩn

Từ biểu đồ trên ta nhận thấy phần dư của mô hình OLS phân phối tương đối
chuẩn. Như vậy từ kết quả hồi quy và các kiểm định trên ta nhận thấy rằng mô
hình hồi quy rất phù hợp và mức độ tin cậy cao.
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
12
0
2
4
6
8
10
-0.4
-0.3 -0.2

-0.1
-0.0 0.1 0.2 0.3
Series : Residuals
Sample 1 48
Observations 48
Mean -2.89e-18
Median -0.004145
Maximum 0.341352
Minimum -0.351376
Std. Dev. 0.146531
Skewness 0.017077
Kurtosis 3.284910
Jarque-Bera 0.164680
Probability 0.920959

Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
2.4 Ước lượng hệ số beta của Bibica
Theo số liệu về tỷ suất sinh lợi của chứng khoán Bibica và tỷ suất sinh lợi VN-
index theo tháng (01/2006 – 01/2009) ( bảng 2.2.1), ta có thế thấy tỷ suất sinh
lợi của chứng khoán BBC đi theo xu hướng chung của thị trường. Khi thị trường
có xu hướng tăng thì tỷ suất sinh lợi của chứng khoán tăng. Điều này giúp ta có
thể khẳng định hệ số beta có dấu dương.
Theo các lý thuyết trình bày ở phần trên hệ số beta được ước lượng từ mô hình
hồi quy R
BBC
theo R
m
kết quả ước lượng từ dữ liệu tỷ suất sinh lợi của BBC và
thị trường theo tháng trong năm 2006 – 2009 như sau:
Bảng 2.4.1 Kết quả hồi quy tỷ suất sinh lợi của BBC theo chỉ số VN-Index

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob
RVN 1.060731 0.139725 7.591562 0.0000
C 0.005867 0.021575 0.271922 0.7869
R-Squared 0.556121 Mean dependent var 0.027891
Adjusted R-squared 0.546471 S.D.dependent var 0.219936
S.E. of regresssion 0.148115 Akaike info criterion -0.940879
Sum squared resid 1.009153 Schwaiz crterion -0.862913
Log likelihood 57.63182 DurbinWatson stat 1.854287
Prob(F-statistic) 0.000000
Kết quả của mô hình hồi quy của mô hình trên khá tốt và không bị những hiện
tượng như: Phương sai thay đổi; đa cộng tuyến; tự tương quan; phần dư phân
phối chuẩn. Hệ số R
2
= 55,61% điều nay thể hiện rằng nhân tố tỷ suất sinh lợi thị
trường đã giả thích được 55,61% sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi BBC.
Như vậy ta có đủ điều kiện để kết luận rằng mô hình hồi quy trên cho kết quả tốt
và chấp nhận được.
Từ kết quả ước lượng OLS cho ta nhận thấy rằng hệ số beta của BBC là (β
OLS
)
1.0607 điều nay thể hiện rằng khi thị trường chứng khoán có tỷ suất sinh lợi tăng
thêm 1% thì chứng khoán BBc sẽ tăng 1,0607%. Tuy nhiên hệ số beta chưa
phản ánh đúng được sự rủi ro của thị trường do vậy ta cần phải điều chỉnh hệ số
beta.
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
13
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II
Theo như tác giả Damodaran và Blommbreg thì hệ số beta điều chỉnh là β
dài hạn
=

1,0607%*2/3+1/3 = 1,0405
Như vậy theo mô hình CAPM thì tỷ suất sinh lợi của công ty cổ phần bánh kẹo
Bibica được ước tính như sau:
(1) Theo như ước tính beta từ trong mô hình hồi quy
R
BBC
= 9% + 1,0607 * (23,69% -8,9%) = 24,68%
(2) Theo như cách ước tính beta điều chỉnh dài hạn
R
BBC
= 9% + 1,0405 * (23,69% - 8,9%) = 24,38%
Theo mô hình CAPM thfi tỷ suất sinh lợi theo phương pháp beta không điều
chỉnh cao hơn phương pháp ước tính beta dài hạn không nhiều, tuy nhiên
điều này chỉ đúng đối với công ty Bibica, Trong trường các công ty khác thì
sự chênh lệch này sẽ rất khác.
Tuy nhiên việc sử dụng vốn của công ty không phải chỉ có trong thời điểm
nhất thời mà chi phí sử dụng vốn thường phải ước tính cho dài hạn. Do vậy
trong bài tiểu luận này em xin đề xuất sử dụng mô hình CAPM với phương
pháp xác định hệ số beta điều chỉnh trong dài hạn.
Tức là hệ số β
dài hạn
= 1,0405 với R
BBC
= 24,38%
KẾT LUẬN
Mô hình CAPM là mô hình tài chính đơn giản để xác định tỷ suất chiết khấu tuy
nhiên mô hình này lại dựa trên quá nhiều giả định. Thực tế cho thấy việc xác
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
14
Tiểu luận tài chính doanh nghiệp II

định tỷ suất chiết khấu bằng mô hình CAPM đòi hỏi cần phải có kinh nghiệm và
cần điều chỉnh hệ số beta để kết quả ước tính được tốt hơn.
Do kiến thức chưa chuyên sâu nên trong bài tiểu luận trên có sự tham khảo các
tài liệu:
- Giáo trình tài chính doanh nghiệp _ TS Nguyễn MInh Kiều_ Giảng viên
Đại học kinh tế TP.HCM và chương trình giảng dyak kinh tế Fuibright.
- Bài giảng ước lượng tỷ suất sinh chiết khấu _ Phùng Thanh Bình _ Giảng
viên khoa KTPT Trường Đại học kinh tế TP.HCM.
- Số liệu suất sinh lợi của chứng khoán Hoa Kỳ:
/>managemet/interest-rate/yield.shtml
- Damondaran online _ />- Damondaran (2002) Investment Valuation, 2
nd
Edition, McGraw-Hill.
- Luận văn Thạc Sỹ Kinh Tế “ Ứng dụng các lý thuyết hiện đại trong việc
đo lường rủi ro của các chứng khoán liêm yết tại sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM” _ Trần Thị Ngọc Diễm.
Trương Diệu Linh – TCNHD-K10
15

×