Thiết kế môn học quản lý đội tàu
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, vận tải là một ngành có vai trò quan trọng đối với đời
sống con người, nhờ có vận tải mà kinh tế phát triển, thế giới mới có thể giao lưu
được với nhau. Vận tải có thể bằng nhiều con đường khác nhau như đường bộ,
đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống.
Do diện tích thế giới ¾ là các biển và đại dương nên ngành vận tải biển là
ngành chủ yếu trong quá trình lưu thông hàng hoá giữa các quốc gia trên thế giới.
Khối lượng hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển chiếm hơn 80% tổng
lương hàng được vận chuyển trên thế giới. Phương thức vận tải bằng đường biển
ngày càng có nhiều ưu thế hơn so với các phương thức vận tải khác. Trong đó đội
tàu biển là một trong những nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của
ngành kinh tế vận tải biển. Vì vậy cần tìm cách để khai thác tốt hơn đội tàu biển
chính là tìm cách để góp phần phát triển ngành kinh tế vận tải biển. Trong đó công
tác quản lý và khai thác đội tàu là vô cùng quan trọng, mục tiêu cuối cùng của mọi
công ty vận tải biển là đạt được lợi nhuận lớn nhất, chi phí bỏ ra nhỏ nhất, tăng
hiệu qủa sản xuất kinh doanh, hạ giá thành. Từ đó đặt ra yêu cầu cho nhà quản lý
là phải lập kế hoach tổ chức khai thác đội tàu sao cho hợp lý và đạt kết quả tối ưu.
Tuỳ từng loại phương tiện, loại hàng, mục đích sử dụng, tuỳ từng tuyến đường
khác nhau mà phải bố trí cho hợp lý.
Ngày nay, trên thế giới chủ yếu sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác đội
tàu là: tàu chuyến và tàu định tuyến. Trong thiết kế này, ta lập kế hoạch tổ chức và
quản lý đội tàu Container của công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội (Marina Hà Nội)
trên tuyến Thái Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015
Trình tự giải quyết thiết kế như sau:
1. Phân tích số liệu ban đầu
2. Giả định số liệu
3. Tính toán chi phí cho tàu và chi phí cho container
4. Tính toán số lượng tàu trên tuyến đáp ứng yêu cầu 1 tuần 1 chuyến
5. Công bố lịch vân hành cho các tàu trên tuyến
6. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế
7. Các giải pháp kinh doanh nhăm nâng cao hiệu quả kinh tế trên
tuyến. Chiến lược kinh doanh của công ty trong giai đoạn tiếp theo.
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
1
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1) Giới thiệu về công ty:
1.1 Việc thành lập
Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội (Marina Hà Nội) được thành lập theo
giấy phép số 056428 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 19/11/1998 và đã đăng ký thay đổi lần 10 ngày
21/7/2008. Ngày 01/01/1999, MHC chính thức đi vào hoạt động.
1.2 Niêm yết
Ngày 21/3/2005- Phiên giao dịch thứ 1000, cổ phiếu Công ty Cổ phần
Hàng hải Hà Nội (Marina Hanoi-mã số chứng khoán MHC) chính thức được giao
dịch tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP.HCM.
Loại chứng khoán: Phổ thông
Mã chứng khoán: MHC
Mệnh giá: 10.000 đồng/CP
Số lượng chứng khoán niêm yết hiện nay: 11.788.087 CP
1.3 Ngành nghề kinh doanh
Dịch vụ cho thuê văn phòng và khu siêu thị; Vận tải đường thủy, đường bộ;
Dịch vụ giao nhận kho vận tải hàng hóa; Buôn bán, sản xuất tư liệu sản xuất, tư
liệu tiêu dùng; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; Lai dắt tàu biển; Bốc xếp
hàng hóa và container; Xây dựng công trình giao thông; Đại lý hàng hải; Khai thác
cảng và kinh doanh bãi container; Kinh doanh vận tải đa phương thức; Khai thuê
hải quan.
1.4 Đội tàu
Hiện nay, công ty có 3 con tàu:
- Ocean Park: 500 TEU
- Achiever: 934 TEU
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
2
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
- Ocean Asia: 950TEU
1.5 Chiến lược phát triển
Công ty dự định mở một tuyến đường mới để khai thác. Do đó, Marina Hà
Nội tiến hành phân tích thị trường trên tuyến Thái Bình Dương để tìm hiểu
những về khả năng thu được lợi nhuận trên tuyến.
2. Tuyến đường
Tuyến đường Thái Bình Dương mà công ty Marina Hà Nội dự định khai
thác đi qua các cảng Cái Mép (Việt Nam), Hong Kong (Trung Quốc), Tokyo
(Nhật Bản), Long Beach (Hoa Kỳ).
a) Cảng Cái Mép
Là cảng nước sâu đầu tiên được xây dựng tại tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, nằm
trên bờ trái sông Thị Vải; cách ngã 3 sông Cái Mép – Thị Vải 5 km; cách phao “0”
Vũng Tàu 33 km (18 N.M). Với vị trí thuận lợi thu hút hàng hóa xuất nhập khẩu
cũng như trung chuyển đến các cảng trên thế giới.
Luồng tàu: Theo TB số No. 120/2007/TBHH-CTBDATHH II ngày
2/10/2007 về luồng tàu đọan từ phao số 06 đến phao số 08 có khoảng cách
2,800m, cốt luồng thấp nhất là 8.8m. Khi chưa nạo vét, tàu có mớn nước tối đa
12.2m có thể vào/ra Cảng Cái Mép. Cảng có vũng quay tàu rộng 610m, dễ dàng
cho tàu có sức chở lớn quay đầu an toàn khi cập, rời cầu.
Đường nối vào cảng: Đoạn đường 4 km nối Cảng Tân cảng- Cái mép với
đường Quốc lộ 51 hiện đang thi công thuộc Ban quản lý dự án 85- Bộ GTVT.
Trong thời gian chờ gia tải toàn bộ tuyền đường, PMU 85 sẽ thường xuyên cải tạo
mặt đường hiện hữu không ảnh hưởng đến việc xe lưu thông trên đoạn đường này.
Dự kiến đến tháng 10/2010 đường sẽ hoàn tất với 6 làn xe, đảm bảo lưu thông an
toàn và nhanh chóng.
Năng lực thông qua : Đón tàu trọng tải: 110,000 DWT (tương đương
11.000 TEUs). Năng lực thông qua theo thiết kế 600.000 TEUs/ năm.
Trang thiết bị xếp dỡ:
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
3
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Loại thiết bị
Số lượng
(Chiếc)
Năng suất
(cont/h/cẩu)
Tầm hoạt động
Cẩu bờ di động 02 30-32
52m (18 hàng cont.), sức
nâng 65 tấn, ngáng đôi
Cẩu bờ cố định 03 18-22 3600, 35m
Cẩu khung RTG
6+1
10 22
6 lớp chiều cao, 6 hàng
rộng
Cẩu khung RTG
3+1
02 20 4 lớp cao, 3 hàng rộng
Xe nâng 03 30 5 lớp chồng
Đầu kéo 20 20
Ổ điện lạnh 312
b) Cảng Hong Kong:
Cảng Hồng Kông nằm trên bờ biển miền nam Trung Quốc trên bán đảo
Cửu Long ngoài khơi biển Nam Trung Quốc khoảng 36 km về phía đông nam của
Cảng Huadu và 34 km về phía tây nam của Cảng Yantian .
Hong Kong là một trong các trung tâm cảng phục vụ khu vực Đông Nam
và Đông khu vực châu Á, và là một cửa ngõ kinh tế đại lục Trung Quốc . Hong
Kong lập kỷ lục trong container thông qua vào năm 2007 bằng cách xử lý
23.900.000 TEUs, duy trì trạng thái của nó là cảng container lớn nhất phục vụ
miền nam Trung Quốc và một trong những cảng bận rộn nhất trên thế giới.
Khoảng 456.000 tàu thuyền đến và rời khỏi Hồng Kông trong năm, mang
243.000.000 tấn hàng hóa và khoảng 25 triệu hành khách. Thời gian quay vòng
trung bình cho tàu container ở Hồng Kông là khoảng 10 giờ. Đối với phương tiện
thông thường làm việc trong các dòng trung tại phao hoặc neo đậu , nó là 42 và 52
giờ tương ứng.
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
4
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Terminal
Terminal Điều Hành
Độ sâu
(M)
Cầu
bến
Chiều dài
cầu
(M)
Cần cẩu
bờ
Diện
tích
(M²)
Công suất
(KTEUs)
Terminal 1 (CT1) MTL 14 1 4
Terminal 2 (CT2) MTL 14 1 5
Terminal 3 (CT3) DPI 14 1 305 6 167,000 > 1200
Terminal 4 (CT4) HIT 12.5 3 8
Terminal 5 (CT5) MTL 14 1 4
Terminal 6 (CT6) HIT
12.5-
15.5
3 11
Terminal 7 (CT7) HIT 15.5 4 15
Terminal 8 Đông
(CT8E)
HIT /
COSCO
15.5 2 640 9 300,000 1,800
Terminal 8 Tây
(CT8W)
ACT 15.5 2 740 8 285,000 > 2000
Terminal 9 Bắc
(CT9N)
HIT 15.5 2 700 9 190,000
> 2600 (N &
S)
Terminal 9 Nam
(CT9S)
MTL 15.5 4 1,240 13 490,000
c) Cảng Tokyo
Các cảng của Tokyo nằm ở đầu của vịnh Tokyo trên bờ biển Thái Bình
Dương của đảo Honshu. Đây là khu vực công nghiệp và đô thị lớn nhất ở Nhật
Bản và một trong những trung tâm lớn của nền kinh tế thế giới. Nằm giữa vùng
cửa sông của sông Tamagawa và Arakawa, cảng Tokyo chỉ là 14 hải lý về phía tây
của Cảng Chiba và khoảng 23 km về phía đông bắc của Cảng Yokohama.
Cảng Tokyo là một trong những cảng biển lớn nhất của Nhật Bản và một
trong những cảng biển lớn nhất tại Thái Bình Dương lưu vực có công suất lưu
lượng hàng năm khoảng 100 triệu tấn hàng hóa và 4.500.000 TEU.
Cảng cũng là một nơi quan trọng trong khu vực có hơn 30.000 nhân viên
cung cấp dịch vụ cho hơn 32.000 tàu mỗi năm.
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
5
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Trong năm 2007 các cảng của Tokyo xử lý 90.810.000 tấn hàng hóa và
3.696.000 TEU làm cho nó một trong những cảng hàng hóa bận rộn ở Nhật Bản và
một trong những cảng container lớn nhất trong nước.
Tổng số liệu thống kê từ 2004 - 2006
Năm 2004 2005 2006
Phương tiện (số) 32,633 32,180 31,653
Ngoại thương (nghìn tỷ yên) 9.9 10.8 12
Container (TEU) 3,358,000 3,598,000 3,696,000
Container 42,972,000 43,281,000 42,987,000
Các hàng hoá khác 48,455,000 48,751,000 47,824,000
Tổng 91,427,000 92,032,000 90,811,000
Cảng Tokyo có 7 terminal được trang bị hiện đại trong đó có 3 terminal
chuyên phục vụ hàng container, 1 terminal thực phẩm, 1 terminal hàng bách hóa
và một terminal phục vụ cho hàng hóa là ô tô.
d) Cảng Long Beach
Cảng Long Beach nằm ở Los Angeles County, California, và là thành phố
lớn nhất thứ hai trong khu vực đô thị LA, 9 km về phía đông-đông bắc của Cảng
Los Angeles và khoảng 90 km về phía tây bắc của cảng San Diego . Nằm trên bờ
vịnh San Pedro, cảng Long Beach được kết nối với cảng Los Angeles của Cerritos
Los Channel, và nó là một trong những cảng bận rộn nhất thế giới.
Cảng Long Beach bao gồm gần 1.300 ha đất và có các cầu tàu mười với 80
cầu tàu được phục vụ bởi 71 cần cẩu giàn hậu Panamax. Các cảng của các đối tác
thương mại lớn của Long Beach nằm ở Đông Á, chiếm hơn 90% các lô hàng qua
cảng. Các cảng của các đối tác thương mại hàng đầu của Long Beach bao gồm
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam và Malaysia. Bên ngoài
khu vực Đông Á, cảng Long Beach cũng có mối quan hệ thương mại mạnh mẽ với
Mexico, Iraq, và Ecuador.
Việc nhập khẩu chủ yếu nhận được trong các cảng Long Beach bao gồm
dầu thô, điện tử, nhựa, đồ gỗ, và quần áo. Việc xuất khẩu lớn rời cảng Long Beach
bao gồm than cốc dầu khí, xăng dầu tinh chế, giấy rác, thức ăn, và hóa chất.
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
6
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Các cảng Long Beach có bảy cảng container chính, sản lượng thông qua
trong một số năm như sau:
Container Trade in TEUs*
Yearly TEU Totals
Year
Loaded
Inbound
Loaded
Outbound
Total
Loaded Empties
Total
Containers
2010 3,128,860 1,562,398 4,691,258 1,572,241 6,263,499
2009 2,534,897 1,352,053 3,886,950 1,180,647 5,067,597
2008 3,189,363 1,687,051 4,876,414 1,611,402 6,487,816
2007 3,704,593 1,574,241 5,278,834 2,033,631 7,312,465
2006 3,719,680 1,290,843 5,010,523 2,279,842 7,290,365
2005 3,346,054 1,221,419 4,567,473 2,142,345 6,709,818
2004 2,987,980 1,007,913 3,995,893 1,783,959 5,779,852
2003 2,409,577 904,539 3,314,116 1,344,008 4,658,124
2002 2,452,490 855,202 3,307,692 1,218,673 4,526,365
2001 2,420,687 952,845 3,373,532 1,089,435 4,462,967
2000 2,456,188 1,044,353 3,500,541 1,100,246 4,600,787
1999 2,317,050 989,221 3,306,271 1,102,209 4,408,480
1998 2,096,901 973,647 3,070,548 1,027,141 4,097,689
1997 1,806,787 1,107,324 2,914,111 590,491 3,504,602
1996 1,547,578 1,081,887 2,629,465 437,869 3,067,334
1995 1,353,320 1,036,213 2,389,533 453,969 2,843,502
3. Thị trường:
TSA (Transportation Security Administration) cho biết nghiên cứu của họ
dự báo sản lượng hàng hóa trên tuyến hướng đông Thái Bình Dương trong năm
2011 sẽ tăng trong khoảng từ 6 đến 9%. TSA ước tính hàng container nhập khẩu
từ châu Á trong cả năm 2010 sẽ tăng khoảng 12%.
“Tuyến xuyên Thái Bình Dương rõ ràng đang trở lại bình thường ở một
mức độ nào đó, khi các nền kinh tế Mỹ và châu Á vẫn liên kết chặt chẽ với nhâu
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
7
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
và hàng xuất khẩu từ châu Á vẫn đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với người tiêu
dùng và các doanh nghiệp Mỹ,” theo ông said Y.M. Kim, trưởng điều hành Hanjin
Shipping và là chủ tịch TSA.
Sức tải tàu trên tuyến xuyên Thái Bình Dương gia tăng 18.6%, với 15 dịch
vụ mới và dịch vụ được phục hồi, gồm ba nhà khai thác mới trên Thái Bình
Dương.
4. Các hãng tàu khác đang khai thác cùng tuyến
Tuyến dịch vụ Cai Mep - Hong Kong - Xiamen - Tokyo - Oakland - Long
Beach
Tuyến dịch vụ này hiện đang được khai thác bởi nhóm The New World
Alliance - TNWA (liên doanh của 3 hãng tàu MOL, APL, Hyundai) với 08 tàu
MOL có trọng tải 6.000 - 6.500 TEU. Với tần suất 1 chuyến/tuần, cập tại TCCT
vào thứ Năm và rời vào thứ Sáu hàng tuần. Với tuyến dịch vụ này hàng hóa xuất
khẩu từ Việt Nam chỉ mất 15-16 ngày để tới thị trường Bờ Tây nước Mỹ.
Tuyến dịch vụ Cai Mep - Yantian - Osaka - Tokyo - Oakland - Long Beach
Tuyến dịch vụ này hiện đang được khai thác bởi nhóm CYKH (liên doanh
của các hãng tàu Cosco, Yang Ming, K’Line, Hanjin và Wanhai) với 09 tàu của
Hanjin và 01 tàu của Wanhai có trọng tải 4.000 - 4.500 TEU. Với tần suất 1
chuyến/tuần, cập tại TCCT vào thứ 3 và rời vào thứ 4 hàng tuần. Với tuyến dịch
vụ này hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam chỉ mất 15-16 ngày để tới Bờ Tây nước
Mỹ.
Dựa trên sự phân tích trên công ty dự định tổ chức 1 đội tàu container tàu
cỡ 4650 TEU khai thác trên tuyến Thái Bình Dương.
PHẦN 2: GIẢ ĐỊNH SỐ LIỆU
N0 Các số liệu
Tên hàng hóa Container
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
8
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Vòng xoay cảng (4 cảng) Cái Mép- Hong Kong- Tokyo- Long Beach-
Tokyo- Hong Kong- Cái mép
Chiến lược đầu tư tàu (cũ/mới) Mới
Chiến lược đầu tư vỏ container (thuê/mua) Thuê
Cỡ tàu container trên tuyến Post- PanaMax
Vay vốn mua tàu 100% vay ngân hàng (lãi suất ưu đãi
0.5%/năm)
Lịch trình đảm bảo tại mỗi cảng 1 tuần 1 chuyến
1. Khối lượng container xuất/nhập tại mỗi cảng trong một năm: (Đơn vị: TEU)
Cảng Xuất Nhập
Cái Mép 25 500 15 500
Hong Kong 60 250 45 500
Tokyo 50 000 22 000
Long Beach 83 000 135 750
2. Các khoản thu từ dịch vụ vận tải container của hãng tàu:
Giá cước trên các chặng
Chặng đường
f
40’
(USD/FEU)
f
20’
(USD/TEU)
Cái Mép - Hong Kong 200 100
Hong Kong - Tokyo 600 400
Tokyo - Long beach 500 300
Long Beach - Tokyo 500 300
Tokyo - Hong Kong 600 400
Tỷ giá tính toán 1USD=20000VNĐ
CÁC ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT CỦA TÀU:
STT Chỉ tiêu Đơn vị CỠ TÀU
1 Tên tàu Marina
2 Năm đóng 2008
3 Nơi đóng Nhật Bản
4 Lmax m 292
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
9
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
5 Bmax m 32
6 T m 10.5
7 DWT T 62000
8 GRT RT 50686
9 NRT RT 24500
10 Sức chở TEU 4650
11 V
KT
HL/h 21
12
Mức
tiêu
hao
nhiên
liệu
Khi chạy
DO T/ngày 7
FO T/ngày 125
Khi đỗ DO T/ngày 9
13 Thuyền viên người 24
14 Giá bán (Năm 2011) USD 65 000 000
15 Giá bán (Năm 2015) USD 45 000 000
PHẦN 3: TÍNH TOÁN CHI PHÍ CHO TÀU VÀ CHI PHÍ CHO
CONTAINER
1) Thời gian chuyến đi của tàu
a) Xác đinh khoảng khởi hành của tàu trên tuyến
Khoảng khởi hành của tàu trên tuyến là khoảng thời gian giữa 2 lần phát
tàu liên tiếp tại một cảng nào đó theo chiều thuận (chiều có lưu lượng hàng hóa
lớn hơn). Nó phụ thuộc vào cỡ tàu và tình hình phân bổ nguồn hàng trên tuyến.
max
ng
t
u
Q
D
t
×
=
α
(ngày/tàu)
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
10
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Trong đó:
α: hệ số lợi dụng sức chở của tàu trên tuyến theo chiều thuận (α=0.7)
D
t
: sức chở của tàu (TEU)
max
ng
Q
: khối lượng hàng gửi đi lớn nhất trong 1 ngày theo chiều thuận
(TEU/ngày)
đh
KT
TH
ng
k
T
Q
Q ×=
max
(TEU/ngày)
Q
TH
: khối lượng hàng hóa cần vận chuyển theo chiều thuận trong 1
năm (TEU)
k
đh
: hệ số bất bình hành của hàng hóa theo thời gian
T
KT
: thời gian khai thác của tàu trong năm (ngày)
T
KT
= T
CL
- T
SC
- T
tt
= 365 - 10- 5 = 350 (ngày)
T
CL
: thời gian công lịch (ngày)
T
SC
: thời gian sửa chữa (ngày)
T
tt
: thời gian nghỉ do thời tiết (ngày)
b) Thời gian chuyến đi của tàu được tính theo công thức:
T
ch
= T
C
+ T
XD
(ngày)
Trong đó:
• T
C
: thời gian tàu chạy (ngày)
KT
C
V
l
T
Σ
=
Σl: tổng quãng đường tàu chạy (hải lý)
V
KT
: tốc độ khai thác của tàu (hải lý/ngày)
• T
XD
: thời gian xếp dỡ cho một chuyến đi (ngày)
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
11
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
∑
=
XD
XD
XD
M
Q
T
Q
XD
: số lượng container xếp dỡ ở các cảng (cont)
M
XD
: mức xếp dỡ ở các cảng (cont/ ngày)
c) Khả năng vận chuyển của tàu
Khối lượng hàng hóa vận chuyển trong một chuyến đi:
tch
DQ
××=
βα
(TEU/ch)
α
: hệ số lợi dụng trọng tải bình quân trên quãng đường tàu
chạy(=0.65)
β: hệ số thay đổi hàng hóa
D
t
: trọng tải thực chở của tàu (TEU)
Giả định số cont 40’ chiếm 45% tổng lượng hàng vận chuyển
d) Điều chỉnh khoảng khởi hành và thời gian chuyến đi vòng tròn của
tàu.
Do đặc điểm của hoạt động vận tải tàu chợ là các tàu cần phải đảm bảo duy
trì tốt khoảng khởi hành và lịch chạy tàu đã công bố để khách hàng dễ dàng làm
tốt công tác chuẩn bị hàng nên sau khi đã sơ bộ xác định được khoảng khởi hành
và thời gian chuyến đi của tàu trên tuyến cần phải điều chỉnh cả hai thành phần
thời gian sao cho thực tế việc tổ chức vận tải vừa đảm bảo hiệu quả vừa dễ dàng
thực hiện theo một quy luật thời gian.
Giá trị khoảng khởi hành (t
u
) được làm tròn theo ngày, tuần, tháng… để
khách hàng nắm được quy luật hoạt động của tàu trên tuyến, đồng thời công tác tổ
chức vận tải cũng chủ động trong việc chuẩn bị cầu bến, phương tiện. Hiện nay,
trên các tuyến vận tải tàu chợ, các hãng tàu thường thông báo khoảng khởi hành
theo kiểu dịch vụ hàng ngày (Daily), hàng tuần (Weekly) và tên tàu, cỡ tàu trên
tuyến.
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
12
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Giá trị thời gian chuyến đi (T
ch
) sẽ được hiệu chỉnh sao cho phù hợp nhất
với khoảng khởi hành trên tuyến, đồng thời để lập lịch vận hành của tàu theo quy
luật thời gian và để có thể sử dụng tàu không bị lãng phí thời gian. Cụ thể, thời
gian chuyến đi của tàu sẽ được điều chỉnh như sau:
T
ch
≤ T
VT
= a × t
u
a: số nguyên dương nhỏ nhất để cho bất đẳng thức trên xảy ra. Đó cũng
chính là số tàu cần bố trí trên tuyến.
Thời gian bù: Δt = T
VT
- T
ch
(ngày)
Mục tiêu của các công ty vận tải khi bố trí tàu hoạt động trên tuyến là làm
sao để giảm đến mức tối thiểu giá trị của thời gian bù để có thể khai thác triệt để
thời gian hoạt động của con tàu, giảm đến mức thấp nhất thời gian lãng phí, và
thông thường với những tuyến gần sẽ điều chỉnh sao cho Δt < 1 ngày.
KHOẢNG KHỞI HÀNH CỦA TÀU TRÊN TUYẾN
Tàu α
D
t
(TEU)
Q
(TEU)
k
th
Q
th
(TEU)
k
đh
T
KT
(ngày)
t
u
(ngày/tàu kh)
Marin
a
0.7 4650 218 750 0.62 135 750 1.2 340 7
THỜI GIAN CHUYẾN ĐI CỦA TÀU
Tàu
Σl
(hải lý)
V
KT
(h.lý/h)
Tc
(ngày)
Dt
(TEU)
Qch
(TEU/ch)
Qxd
(cont/ch)
M
XD
T
XD
(ngày)
T
Ch
(ngày)
Marin
a
14698 21 29.163 4650 18135 28110 5760 4.880 34.043
HIỆU CHỈNH THỜI GIAN CHUYẾN ĐI VÒNG TRÒN CỦA TÀU
Tàu
T
ch
(ngày)
t
u
(ngày)
a
T
VT
(ngày)
Δt
(ngày)
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
13
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Marin
a
34.043 7 5 35 0.957
2) Chi phí của tàu trong 1 chuyến đi:
a) Khấu hao cơ bản:
Khấu hao cơ bản là vốn tích luỹ của xí nghiệp dùng để phục hồi lại giá trị
ban đầu của TSCĐ nhằm để tái sản xuất đồng thời tái sản xuất mở rộng
Khấu hao cơ bản hàng năm là khoản vốn của xí nghiệp vận tải trích ra với
một tỷ lệ phần trăm nhất định theo quy định. Mức khấu hao cơ bản hàng năm được
tính vào chi phí sản xuất của xí nghiệp vận tải
R
CB
=
KT
tCB
T
Kk ×
.T
VT
(USD/chuyến)
Trong đó
k
CB
: Tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (10%)
K
t
: Giá trị tính khấu hao của tàu (USD)
T
KT
: Thời gian khai thác tàu trong năm
Giá trị tàu bao gồm:
- Giá mua tàu; 63 000 000 USD
- Lệ phí trước bạ: 1% giá tauuf nhưng không vượt quá 500 000 000
đồng/tài sản (25 000 USD)
- Chi phí giao nhận tàu: 500 000 USD
Như vậy, giá trị của tàu là 63 525 000 USD
b. Khấu hao sửa chữa lớn
Trong quá trình khai thác tàu có thể hư hỏng dẫn đến phải thay thế, sửa
chữa những bộ phận đã hỏng kể cả những bộ phận lạc hậu. Chi phí dùng cho sửa
chữa lớn gọi là khấu hao sửa chữa lớn.
Mức khấu hao sửa chữa lớn hàng năm được trích ra với tỷ lệ phần trăm
nhất định theo quy định và được tính vào chi phí khai thác của xí nghiệp
R
SCL
=
KT
tscl
T
Kk ×
.T
VT
(USD/chuyến)
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
14
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Trong đó:
k
scl
: Tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn năm kế hoạch (2%)
c. Chi phí sửa chữa thường xuyên
Sửa chữa thường xuyên để duy trì tình trạng kĩ thuật của tầu ở trạng thái
bình thường để có thể kinh doanh được, thường xuyên được tiến hành hằng năm
và chi phí này được lập theo dự tính kế hoạch.
R
tx
=
KT
ttx
T
Kk ×
.T
VT
(USD/ chuyến)
Với
k
tx
: Hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên, hệ số này phụ thuộc vào
từng tàu về dự tính chi phí sửa chữa của năm kế hoạch (%)
d. Chi phí vật liệu, vật dụng mau hỏng :
Trong quá trình khai thác tàu, các dụng cụ trên tàu có thể bị hư hỏng hao
mòn nên hàng năm phải mua sắm, trang bị cho tàu để tàu hoạt động bình thường,
ví dụ như: vải bạt, ga giường… Chi phí này lập theo kế hoạch dự toán, phụ thuộc
vào từng tàu:
R
VR
=
KT
tvr
T
Kk ×
.T
VT
(USD/ chuyến)
Với k
vr
: Hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng, phụ thuộc từng tàu
CHI PHÍ KHẤU HAO CƠ BẢN, SỬA CHỮA LỚN
Tàu
Kt
(USD)
T
KT
(ngày)
T
VT
(ngày)
k
CB
(%)
k
scl
(%)
R
CB
(USD/chuyến)
R
SCL
(USD/chuyến)
Marin
a
63,525,000 350 35 10 2 635250 127050
CHI PHÍ SỬA CHỮA THƯỜNG XUYÊN VÀ VẬT RẺ MAU HỎNG
Tàu
Kt
(USD)
T
KT
(ngày)
T
VT
(ngày)
k
tx
(%)
k
vr
(%)
R
tx
(USD/chuyến)
R
VR
(USD/chuyến)
Marin 63,525,000 350 35 1 0.5 63525 31762.5
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
15
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
a
e.Chi phí bảo hiểm tàu :
Là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm về việc mua bảo
hiểm con tàu để trong quá trình khai thác nếu tàu gặp rủi ro thuộc phạm vi trách
nhiệm thì tàu sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường
R
BHT
= R
TT
+ R
PI
=
KT
PIBHTT
T
GRTkKk +
.T
VT
(USD/chuyến)
k
TT
: Tỉ lệ phí bảo hiểm thân tàu (%), tỉ lệ này tính cho từng tàu
K
BH
: Số tiền bảo hiểm (USD)
k
PI
: Tỉ lệ phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (USD/GRT)
CHI PHÍ BẢO HIỂM TÀU
Tàu
Kt
(USD)
T
KT
(ngày)
T
VT
(ngày)
K
TT
(%)
K
PI
(USD/GRT)
GRT
(RT)
R
TT
(USD/ch)
R
PI
(USD/ch
)
R
BHT
(USD/ch)
Marin
a
63,525,000 350 35 1 5 50686 63525 25343 88868
f. Chi phí lương cho thuyền viên theo thời gian :
( )
L i i
R n lđ/tàu - tháng
= ×
∑
l
i
: Tiền lương của chức danh thứ i (đ/ng-tháng)
n
i
: Số người theo chức danh thứ i (Người)
i TT CBi hq PCi NGi
l l k k k L
= × × × +
(đ/ng-tháng)
l
TT
: Mức lương tối thiểu do NN quy định (Đ/ng-tháng)
l
CBi
: Hệ số lương cấp bậc của chức danh thứ i
k
hq
: Hệ số tính đến hiệu quả của SXKD của DN, k
hq
>1
k
pci
: Hệ số tính đến phụ cấp của chức danh thứ i
L
NGi
: Tiền lương ngoài giờ của chức danh thứ i
Ch
L
R
=
VT
TH
L
VT
TH
L
T
R
T
R
×=×
×
5.30366
12
(đ/tàu_chuyến)
g. Chi phí quản lí
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
16
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
CH
QL QL L
R k R= ×
(USD/chuyến)
k
QL
: Hệ số tính đến quản lý phí (40%)
h. Chi phí phí về bảo hiểm xã hội và các khoản trích theo lương.
R
tr
= K
tr
* R
L
CH
(USD/chuyến)
Trong đó: K
tr
là hệ số tính đến BHXH,KPCĐ,BHYT theo quy định = 20%.
i. Tiền ăn, tiền tiêu vặt
TA TV TA VT
R n a T= × ×
( USD/ chuyến)
Trong đó:
n
TV
: Định biên thuyền viên trên tàu (Người) = 24 người
a
TA
: Mức tiền ăn (USD/ ng-ngày) = 8 (USD/ng-ngày)
j. Chi phí khác
Là những khoản phí phục vụ cho vận hành của tàu như mua sắm hải đồ,
dụng cụ hàng hải trên tàu, tiếp khách
R
K
= k
K
×
R
TV
(USD/năm)
k
K
: hệ số tính đến chi phí khác (10%)
CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CHO THUYỀN VIÊN
t Chức danh
Định
biên
l
cb
k
NG
k
pc
k
hq
L
NG
r
i
R
L
Ltt 10
3
đ / 10
3
đ / 10
3
đ/
10
3
đ người-th người -th Người-th
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
17
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
1 Thuyền trưởng 1 830 7.2 2.4 1 5 1992 31872 50039.04
2 Đại phó 1 830 6.3 1.92 1 5 1593.6 27738.6 43549.60
3 Phó 2 1 830 5.6 1.44 1 5 1195.2 24435.2 38363.26
4 Phó 3 1 830 5.3 1.12 1 5 929.6 22924.6 35991.62
5 Máy trưởng 1 83 6.7 2.24 1 5 185.92 2966.42 4657.28
6 Máy 2 1 830 6.3 1.92 1 5 1593.6 27738.6 43549.60
7 Máy 3 1 830 5.6 1.44 1 5 1195.2 24435.2 38363.26
8 Máy 4 1 830 5.3 1.12 1 5 929.6 22924.6 35991.62
9 Điện trưởng 1 830 5.3 1.12 1 5 929.6 22924.6 35991.62
11 TT trưởng 1 830 5 1.04 1 5 863.2 21613.2 33932.72
12 TT phó 1 830 3.7 0.96 1 5 796.8 16151.8 25358.33
13 Thuỷ thủ 2 830 3.1 0.8 1 5 664 13529 42481.06
14 Thợ máy 3 830 3.9 0.72 1 5 597.6 16782.6 79046.05
15 Thợ điện 2 830 3.2 0.72 1 5 597.6 13877.6 43575.66
16 Cấp dưỡng 2 830 3.2 0.8 1 5 664 13944 43784.16
17 Phục vụ viên 2 830 2.7 0.8 1 5 664 11869 37268.66
18 Chấm dầu 2 830 2.7 0.8 1 5 664 11869 37268.66
24 16055.52 327596.02 669212.22
CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG THEO CHUYẾN
Tàu
R
L
(tháng)
R
L
(USD/tháng)
Tvt
(ngày)
R
L
(USD/chuyến)
Marina 669212.22 33460.61 35 38397.42
CHI PHÍ BHXH, TIỀN ĂN,QUẢN LÝ VÀ CHI PHÍ KHÁC
Tàu
R
tr
(USD/chuyến)
R
QL
(USD/chuyến)
R
TA
(USD/chuyến)
R
K
(USD/ chuyến)
Marina 7679.48 15358.97 6720 5759.61
j. Chi phí nhiên liệu
DĐ
D
DDC
D
CCC
C
C
Đ
NL
C
NL
Ch
NL
STqSTqSTqRRR
∗∗+∗∗+∗∗=+=
)(
(USD/chuyến)
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
18
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
D
c
c
c
qq ,
: Mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính, đèn khi chạy tàu
(T/ngày)
S
C
, S
D
: Đơn giá nhiên liệu máy chính (FO) và máy đèn (DO)
(USD/T)
T
C
, T
Đ
: Thời gian tàu chạy, đỗ không làm hàng trong chuyến đi (ngày)
k. Chi phí dầu nhờn
NLDNDN
RkR
×=
(USD/chuyến)
Trong đó
DN
K
: hệ số tính đến chi phí dầu nhờn.
%10
=
DN
K
Chỉ tiêu Đơn vị
q
FO
C
T/ngày 125
q
DO
C
T/ngày 7
q
DO
Đ
T/ngày 9
S
FO
USD/T 635
S
DO
USD/T 920
T
C
Ngày 29.163
T
Đ
Ngày 4.88
K
DN
% 10
R
C
USD 2,502,596.60
R
Đ
USD 40,408.13
R
NL
USD 2,543,005.09
R
DN
USD 254,300.51
R
nl,dn
USD 2,797,305.6
l. Các loại lệ phí cảng biển
* Trọng tải phí:
Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cảng khi tàu hoạt động trong phạm vi
cảng quản lý. Phí này tính cho từng lượt ra, vào tại từng cảng.
Phí này được xác định theo công thức sau:
R
TT
= GRT * r
TT
* n
L
(USD/cảng)
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
19
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
GRT: trọng tải đăng ký của t
r
TT
: đơn giá trọng tải phí (0,032USD/GRT-lượt)
n
L
: số lượt tàu ra, vào cảng
* Hoa tiêu phí:
R
ht
= GRT * r
ht
* n
L
* l ( USD/ cảng)
l : Khoảng cách hoa tiêu dẫn tàu (Hải lý)
n
L
: Số lần hoa tiêu dẫn tàu
r
ht
: Đơn giá hoa tiêu phí bình quân (USD/GRT-Hải lý)
* Phí hỗ trợ tàu
Là khoản tiền chủ tàu trả cho cảng khi tàu ra, vào, di chuyển trong cảng
sử dụng tàu hỗ trợ. phí này phụ thuộc vào loại tàu lai, thời gian sử dụng tàu lai
R
htt
= r
htr
* n
l
(đ/cảng)
Trong đó
r
htr
: đơn giá 1 lần hỗ trợ tàu
n
l
: số lần sử dụng tàu lai (lần)
* Phí đảm bảo hàng hải (Phí luồng lạch)
R
hh
= GRT * r
đb
* n
L
(USD/ cảng)
Với r
đb
: Đơn giá phí đảm bảo hàng hải (USD/GRT-lượt)
* Phí cầu tàu:
R
CT
= GRT* r
CT
* T (USD/cảng)
Trong đó:
T : Thời gian tàu đậu tại cầu hoặc phao
( )
24*
2
CVT
TT
T
−
=
r
CT
: Đơn giá phí cầu tàu (USD/GRT-giờ)
* Thủ tục phí:
Là khoản phí tàu trả cho đại lý tàu biển khi ra vảo cảng làm các thủ tục cần
thiết và lấy
R
tt
= 200 (USD/cảng)
* Phí buộc cởi dây:
BClbcBC
rnR *=
(USD/cảng)
BC
r
: Đơn giá 1 lần buộc cởi (USD/lần)
n
lbc
: Số lần buộc cởi
* Phí đổ rác :
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
20
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
R
ĐR
= n
ĐR
. r
ĐR
(USD/cảng)
n
ĐR
: Số lần đổ rác (lần)
b
ĐR
: Đơn giá 1 lần đổ rác (USD/Tàu-lần)
*. Phí cung ứng nước ngọt :
R
NN
= r
NN
*Q
NN
(USD/cảng)
r
NN
: Đơn giá nước ngọt (USD/Tấn)
Q
NN
: Khối lượng nước ngọt cần cung cấp (Tấn)
CHI PHÍ TẠI CẢNG CÁI MÉP
STT Chỉ tiêu Đơn vị
GRT GT 50686
1 n
L
Lần 3
2 r
TT
USD/GT 0.032
3 R
TT
USD 4865.86
4 l Hải lý 25
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
21
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
5 r
ht
USD/GT.HL 0.001
6 R
ht
USD 152
7 r
htr
USD/lần 680
8 R
htr
USD 2040
9 r
bđ
USD/GT-lượt 0.1
10 R
bđhh
USD 15205.8
11 r
CT
USD/GT-giờ 0.0005
12 T Giờ 70.044
13 R
CT
USD 1775.13
14 R
tt
USD 200
15 r
BC
USD 18
16 n
lbc
Lần 2
17 R
BC
USD 36
18 r
ĐR
USD/Lần 9.49
19 n
ĐR
Lần 1
20 R
ĐR
USD 9.49
21 r
NN
USD/T 12.5
22 Q
NN
Tấn 150
23 R
NN
USD 1875
* Chi phí xếp dỡ :
R
XD
= ΣQ
i
.f
XDi
(USD/chuyến)
Trong đó:
Q
i
: Khối lượng xếp dỡ tại cảng i (TEU)
f
XDi
: Cước phí xếp dỡ hàng cảng i (USD/TEU)
* Chi phí kiểm kiện
R
kk
= ΣQ × k
kk
(USD/ch)
k
kk
: đơn giá kiểm kiện container (USD/TEU)
CHI PHÍ XẾP DỠ, KIỂM KIỆN Ở TẤT CẢ CÁC CẢNG TRÊN TUYẾN
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
22
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Q
40’
(cont/ch)
Q
20’
(cont/ch)
f
40’
(USD/cont)
f
40’
(USD/cont)
ΣQ
(cont/ch)
k
kk
(USD/cont)
R
XD
(USD/cont)
R
kk
(USD/cont)
8160 19950 55 50 28110 0.5 1446300 14055
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ CẢNG BIỂN TRONG CHUYẾN ĐI
STT Chi phí
Ký
hiệu
Trong 1 chuyến
(USD/ch)
1
Trọng tải phí
R
TT
4865.86
2 Phí bảo đản hàng hải R
bdhh
15205.8
3
Phí hoa tiêu
R
hh
152
4
Phí hỗ trợ tàu
R
htr
2040
5
Phí cầu tàu
R
CT
1775.13
6
Phí buộc cởi dây
R
BC
36
7
Phí đổ rác
R
ĐR
9.49
8
Phí cung cấp nước ngọt
R
NN
1875
9
Phí thủ tục
R
tt
200
10
Phí xếp dỡ
R
XD
1446300
11
Phí kiểm kiện
R
kk
14055
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
23
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
Chi phí tại cảng Cái Mép (chưa
có phí xếp dỡ,kiểm kiện)
R
CM
26159.28
Chi phí tại cảng Hong Kong
(chưa có phí xếp dỡ, kiểm kiện)
R
HK
23543.35
Chi phí tại cảng Tokyo (chưa có
phí xếp dỡ, kiểm kiện)
R
TY
23543.35
Chi phí tai cảng Long Beach
(chưa có phí xếp dỡ, kiểm kiện)
R
LB
23543.35
Tổng ΣR
CB
1,557,144.33
2.Chi phí cho container:
* Số container cần thiết trên tuyến:
dtr
qv
kh
cont
cont
k
n
N
N ×=
(container)
Trong đó:
kh
cont
N
: số lượng container cần thiết phải khởi hành từ cảng chính trên
tuyến
cont
TH
kh
cont
q
Q
N
=
(container)
Q
TH
: khối lượng hàng hóa cần vận chuyển theo chiều thuận trong 1
năm (TEU)
q
cont
: khối lượng hàng trung bình mà một container vận chuyển được
(TEU)
n
qv
: số lần quay vòng của một container trong năm (vòng)
qv
KT
qv
T
T
n
=
(vòng)
T
KT
: thời gian khai thác của container (ngày)
T
qv
: thời gian quay vòng của một container (ngày)
k
dtr
: tỷ lệ các container dự trữ do phải sửa chữa và do các nguyên
nhân khác.
a) Chi phí thuê container
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
24
Thiết kế môn học quản lý đội tàu
R
thuê
= ΣN
cont
.g
thuê
g
thuê
: Đơn giá thuê container (USD/ngày)
CHI PHÍ THUÊ CONTAINER TRONG MỘT NĂM
Containe
r
Q
TH
(TEU)
q
cont
(TEU)
T
KT
(ngày)
T
VT
(ngày)
k
dtr
N
qv
(vòng)
N
kh
cont
(cont)
N
cont
(cont)
g
thuê
(USD/ngày
)
R
thuê
(USD/năm)
20' 61841 1 365 49 1.1 7.45 61841 9131 0.65 2166330
40' 50596 2 365 49 1.1 7.45 25298 3735 1 1363275
b) Chi phí vệ sinh
R
dvs
=N
cont
*g
vs
(USD/năm)
g
vs
: Đơn giá dọn vệ sinh container (USD/cont)
c) Chi phí thuê bãi
R
thuê bãi
= S
bãi
.K
thuê
.T
thuê
(USD/kì)
S : Diện tich thuê. ( m2 )
S
bãi
=
.
3
2
.
4
1
n
cont
.s
4: Số tầng container xếp ở một hàng.
s: diện tích một container chiếm chỗ.
Theo tiêu chuẩn ISO kích thước một container loại 20 ft là :
Chiều dài: 6,058 (m) Chiều rộng: 2,438 (m) Chiều cao: 2,591(m)
s = 6,055* 2,438 = 14.73 (m
2
)
Theo tiêu chuẩn ISO kích thước một container loại 40 ft là :
Chiều dài: 12.192 (m) Chiều rộng: 2,438 (m) Chiều cao: 2,591(m)
s = 12.192* 2.438 = 29.72 (m
2
)
T
thuê
: Thời gian thuê bãi chứa container (1năm)
d) Chi phí nâng hạ
R
nh
= G
nh
*N
cont
(USD/năm)
G
nh
: đơn giá nâng hạ
e) Chi phí quản lý.
R
ql
= 25%( R
thuê
+ R
dvs
+ R
thuê bãi
+ R
nh
)
f) Chi phí khác.
Sinh viên: Vũ Hoài Phương
Lớp: KTB49-ĐH1
25