Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hướng dẫn sử dụng circuitmakers phần mềm vẽ mạch, mô phỏng và tạo mạch in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.08 KB, 15 trang )


1
Phần mềm vẽ mạch và mô phỏng circuit maker
& tạo mạch in traxmaker


I. Giới thiệu chung:
Phần mềm vẽ và mô phỏng mạch điện Circuit Maker đ-ợc đánh giá khá mạnh và đ-ợc
sử dụng nhiều. Ưu điểm của nó là đơn giản, msdfsdfô tả chính xác các mạch số. Hình
vẽ sau thể hiện giao diện của Circuit Maker











Để có thể học nhanh 1 phần mềm vẽ mạch, ta cần hiểu rõ các b-ớc cần thiết để tạo 1
mạch điện. Với bất kỳ phần mềm vẽ mạch nào, chỉ cần nắm đ-ợc 3 b-ớc sau là bạn đã
có thể sử dụng tốt phần mềm đó:
1.Chọn linh kiện : Biết đ-ợc linh kiện mình cần nằm ở đâu, và thay đổi các thông số
của nó nh- thế nào.
2.Đi dây.
3.Tiến hành mô phỏng: cách thức chạy mô phỏng, thay đổi các tham số cho quá trình
mô phỏng.
II.Cài đặt ch-ơng trình:
Phần mềm vẽ mạch này có phiên bản mới nhất (năm 2002) là CircuitMaker 6.2 kèm


theo là phần mềm vẽ mạch in :TraxMaker 3.03 Pro. Tại một số cửa hàng đĩa tại Hà Nội
(Lý Nam Đế, Thuỷ Lợi, Chùa Hà) đều có bán đĩa Electronic chứa phần mềm này, tuy
vậy để tránh mua phải phiên bản cũ bạn nên kiểm tra nội dung đĩa.
Hầu hết các phần mềm ứng dụng tại n-ớc ta đều kèm theo ch-ơng trình bẻ khoá
(crack), bạn có thể tham khảo file Readme.txt, hay Setup.txt trong th- mục cài đặt để có
thêm thông tin.
Sau đây là thứ tự cài đặt và bẻ khoá cho ch-ơng trình:
B-ớc 1 Chạy dsdemo.exe .
B-ớc 2 Cài CircuitMaker bằng việc chạy cm62p.exe , cài TraxMaker bằng việc chạy
tm303p.exe.
B-ớc 3 Sau đó chạy ch-ơng trình vừa cài, bạn sẽ bị hỏi name và serial number.
Với CircuitMaker: -name : Blastsoft
-Serial Number: 122222217.
Với Trax Maker -Name : blastsoft
- Serial Number: 617176107.
Sau khi nhập các thông tin trên, bạn đã có thể sử dụng không hạn chế phần mềm này.
III Sử dụng ch-ơng trình.
Vùng không
gian vẽ mạch
Các Menu

2
CircuitMaker tách rời 2 chức năng : mô phỏng số và mô phỏng t-ơng tự. Do vậy,
ở đây sẽ trình bày riêng 2 phần này.
Ta sẽ chú ý rằng, với mô phỏng t-ơng tự đôi khi không chính xác nh- trong thực
tế. Lý do là có sự khác biệt về chủng loại linh kiện, kèm theo những ảnh h-ởng của môi
tr-ờng, nhiệt độ, nhiễu Tuy vậy, mô phỏng số khá chính xác.
III.1. Mô phỏng số:
III.1.1Chọn linh kiện:
Th- viện linh kiện số của Circuit Maker bao gồm từ những cổng logic cơ bản

nh- AND, OR đến những IC số có các chức năng phức tạp. Có 2 cách chọn linh kiện:
1.Từ Bảng chọn: Nhấn Device/Browse (hay nhấn chuột phải/Browse hay nhấn 'x') sẽ
hiện ra bảng chọn:





















Các linh kiện sử dụng chủ yếu:
a.Các cổng logic (AND, OR ): từ bảng chọn, chọn Digital Basics/Gate.
b. Các Flip-Flop : từ bảng chọn, chọn Digital Basis/Flip-Flops.
c. Nguồn xung:
-Nguồn xung có tần số xác định: Nhấn Digital/Intrusment/Pulse.
-Nguồn xung thay đổi không liên tục (có xung khi ta tác động) :

Digital/Power/Logic Switch. Nguồn xung này thực chất là một chuyển mạch, có 2 mức
0V và 5V, chuyển từ mức này sang mức khác khi ta nháy chuột (đơn) vào nguồn.
d. Nguồn cung cấp: Digital/Power/+V.
e. Hiển thị:
-LED đơn: Digital Animated/Display/Logic Display.
-LED 7 vạch : Digital Animated/Display/ CC7 seg (hay CA 7seg).
f. Các IC số: tìm bởi Digital by Function hay Digital by Number. Tuy nhiên các IC
thông dụng của chúng ta thuộc họ 74xx, nên có thể tìm thấy tại: Digital by
Number/74xx.

3
2. Chọn linh kiện bằng phím tắt:
Bạn có thể tham khảo các phím tắt này khi nhấn: Device/Hotkey. Danh sách các
phím tắt thông dụng:

Phím
ý Nghĩa
Phím
ý Nghĩa
'1'
+V
'2'
NOT
'3'
AND
'4'
OR
'5'
NAND
6

NOR
7
XOR
8
NOT-XOR
9
LED


"s"
Logic Switch
P
Xung (Pulse)
X
Bảng chọn
CAPLOCK+'s'
Chuyển mạch

Khi đã chọn đ-ợc linh kiện cần dùng di chuột và nháy trái chuột để đặt linh kiện.

III.1.2. Đi dây:
Nhấn phím phải chuột, chọn Wire, hiện dấu chữ thập. Có 2 cách đi dây:
a. Đi dây thủ công:
Di chuyển dấu chữ thập đến chân linh kiện, hiện ô vuông đỏ, nháy trái để đặt
điểm đầu. Di chuyển đến chân linh kiện khác, nháy trái để đặt điểm cuối. Trên đ-ờng
đi dây, nháy trái tại bất kỳ điểm nào (không phải chân linh kiện) để đổi chiều.
b.Đi dây tự động:
Di chuột đến chân linh kiện, nháy tại điểm đầu đồng thời giữ phím trái chuột
kéo đến điểm cuối.


III.1.3. Mô phỏng :
Do trong Circuit Maker có hai chế độ mô phỏng : t-ơng tự và số, nên ta phải đảm bảo
chuyển sang chế độ mô phỏng số. Chú ý trên thanh công cụ, có 1 nút chọn thể hiện 1
trong 2 dạng:
a. Hình Transistor : chế độ mô phỏng t-ơng tự
b. Hình cổng AND : chế độ mô phỏng số.
Để mô phỏng số, phải chuyển nút này về dạng cổng AND. Mô phỏng số đ-ợc thực hiện
khi nhấn Simulation/Run (hay nhấn F10).
Có 3 dạng thể hiện kết quả của mạch số:
a. Sử dụng đèn LED (Logic Display) để hiện các mức logic trên đ-ờng dây.
b. Sử dụng que dò mức logic Probe Tool : nhấn trên biểu t-ợng trên thanh công
cụ; lúc này biểu t-ợng mũi tên chuyển thành biểu t-ợng que đo; Đ-a que đo
này tới đ-ờng dây để kiểm tra mức logic trên các đ-ờng tín hiệu này; nhấn chuột
trái để chuyển mức logic từ LH.
b. Hiện dạng sóng theo thời gian tại các điểm .
Để thực hiện, Circuit Maker yêu cầu đặt 1 thiết bị đặc biệt tại điểm cần hiển thị
dạng sóng. Nhấn Device/Browse/Intrusment/Digital/Scope để hiện thiết bị này, có tên
là TPx (Test Point). Nối dây thiết bị này với điểm cần hiện dạng sóng. Nhấn Simulation
đánh dấu chọn tại Display Waveform sau đó chạy mô phỏng bình th-ờng sẽ đồng thời
hiện dạng sóng của các điểm thử.


4
Ví dụ 1: Vẽ và mô phỏng mạch so sánh 2 số nhị phân A(V1) và B(V2).
Giải Với mạch so sánh này, ta có 2 đầu vào và 3 đ-ờng ra thể hiện các trạng thái. Các
đ-ờng ra đ-ợc nối với LED. Thiết lập bảng trạng thái sau:

A
B
L1

L2
L3
0
0
0
1
0
1
0
1
0
0
0
1
0
0
1
1
1
0
1
0

Tiến hành lập quan hệ giữa các đầu vào (A, B) và đầu ra (L1, L2, L3), sử dụng
bảng Carnaugh, ta có:
L1 (A>B) = A.B
L2 (A=B) = AB
L3 (A<B) = A.B










1.Chọn linh kiện:
a.Chọn cổng NAND bằng cách nhấn x/Digital Basics/Gate/Nand hay nhấn '5'
b.Chọn cổng đảo bằng cách nhấn '2'.
c.Chọn logic Switch , nhấn 's'.
d.Chọn LED, nhấn '9'.
2.Tiến hành đi dây nối các linh kiện.
3.Nhấn F10 để chạy mô phỏng và quan sát mức logic tại các đầu ra nhờ đèn LED.
Nhấn vào nguồn để thay đổi mức logic của đầu vào và do vậy thay đổi mức logic đầu ra
của bộ so sánh.
Ví dụ 2.Thiết kế bộ đếm đồng bộ, thuận Kđ=10, sử dụng các JK-FF.
Giải: B-ớc 1 Xây dựng mạch.
1.Mô tả:
Khi xây dựng bộ đếm thuận có Kđ<>2
n
sẽ có một số trạng thái không dùng đến
và ta có thể lợi dụng các trạng thái này trong quá trình tối thiểu hoá. Bộ đếm thập phân,
đồng bộ sẽ thực hiện đếm (thay đổi mức logic ở các đầu ra) khi có xung nhịp tác động.
Do Kđ=10, ta sẽ sử dụng 4 FF để tạo bộ đếm.




V2

0V
V1
5V
L3
L2
L1
U2C
U2B
U2A
U1D
U1C
U1B
U1A

Bộ đếm
Ck
Q
D
Q
C
Q
B
Q
A

5

2. Bảng trạng thái:

Ck

Q
D
Q
C

Q
B

Q
A

Q
D
Q
C

Q
B

Q
A

J
D
K
D

J
C
K

C

J
B

K
B

J
A

K
A

1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
x
0
x
0
x
1

x
1
0
0
0
1
0
0
1
0
0
x
0
x
1
x
x
1
1
0
0
1
0
0
0
1
1
0
x
0

x
x
0
1
x
1
0
0
1
1
0
1
0
0
0
x
1
x
x
1
x
1
1
0
1
0
0
0
1
0

1
0
x
x
0
0
x
1
x
1
0
1
0
1
0
1
1
0
0
x
x
0
1
x
x
1
1
0
1
1

0
0
1
1
1
0
x
x
0
x
0
1
x
1
0
1
1
1
1
0
0
0
1
x
x
1
x
1
x
1

1
1
0
0
0
1
0
0
1
x
0
0
x
0
x
1
x
1
1
0
0
1
0
0
0
0
x
1
0
x

0
x
x
1

Để thiết lập đợc bảng trạng thái này, trớc tiên chú ý đến 3 cột đầu (Ck, Q, Q),
ta thấy rằng, khi có 1 xung nhịp đến, các đầu ra Q sẽ thay đổi đến các trạng thái Q.
Chú ý rằng, sự thay đổi trạng thái này tuỳ thuộc vào yêu cầu, chẳng hạn thay vì đổi
0000->0001, bạn có thể đổi 0000->0010. Và để có đ-ợc sự thay đổi này, bạn phải thiết
kế các đầu vào của các FF để nó tự động nhảy đến trạng thái kế tiếp ứng với trạng thái
hiện tại của các đầu ra Q. Điều đó có nghĩa, các đầu ra Q phải có sự hồi tiếp về đầu vào
J,K. Ta xét đến bảng chân lý của JK-FF:

Ck
J
K
Q
0
x
x
Q

0
0
Q

0
1
0


1
0
1

1
1
Q

Từ bảng chân lý này, có thể thấy rằng:
+Khi Q từ 0 -> 1 thì J=1 còn K =1 hay K=0 (K=x).
+Khi Q = 0->1 thì J=x và K=1.
+Khi Q = Q =1 thì J=x và K=0.
+Khi Q=Q = 0 thì J=0 và K=x.
Nh vậy, từ bảng trạng thái có 3 cột: đầu vào và ra của bộ giải mã (Ck, Q, Q), ta
có thể xây dựng thêm các trạng thái của các đầu vào JK-FF, để khi có xung nhịp kích
các đầu ra Q sẽ tự động chuyển trạng thái sang Q.

6
3. Xây dựng quan hệ giữa đầu vào và ra của bộ giải mã cũng nh- với đầu vào
của các FF:
Từ bảng trạng thái của bộ giải mã, xây dựng bảng Carnaugh để tối thiểu hoá, ta
có thể thu đ-ợc các quan hệ sau:
K
A
= J
A
=1.
J
B
= A ; K

A
= A.
J
C
= K
C
=A.B.
J
D
= A.B.C ; K
D
=A;
B-ớc 2 Vẽ và mô phỏng.
1 Đặt linh kiện : Để tạo bộ đếm, ta cần 4 JK-FF (2 IC 7476), 2 cổng AND; đồng
thời cần nguồn xung tần số xác định Pulse đ-a tới đầu vào kích; IC giải mã 7447 và
LED 7 vạch để hiển thị kết quả.
Ta sẽ sử dụng IC giải mã 7447. Chú ý rằng, đầu ra của IC này tích cực ở mức
thấp, phù hợp với LED 7 vạch kiểu Anode. Có nghĩa là, khi đấu các đầu ra của IC 7447
với LED, bình th-ờng các chân này ở mức 5V, khi tín hiệu ra trên 1 chân nào đó =H,
tín hiệu này qua 1 cổng đảo NOT bên trong của IC khiến tại đầu ra của chân này thay
vì mức H lại chuyển xuống mức L. Vì thế, sẽ làm sáng thanh LED đ-ợc nối với chân
này.






Ta lựa chọn các linh kiện, rồi tạo mạch nh- hình vẽ.












Tại đây ta dùng nguồn phát xung có tần số cố định, nhấn Digital/Intrusment/Pulse. Ta
có thể cho tốc độ mô phỏng giảm đi bằng việc nhấn Simulation/Digital Option/ và giảm
nhỏ Simulation Speed.

Bộ đếm

IC giải

7447
a
f
b
g
c
e
d

Xung
nhịp Ck
CP1

CP2
Q1
Q2
V1
+V
V3
5V
abcdefg.
V+
DISP1
74LS47
A3
A2
A1
A0
test
RBI
g
f
e
d
c
b
a
RBO
U4
S
J
CP
K

R
Q
_
Q
U1A
S
J
CP
K
R
Q
_
Q
U1B
S
J
CP
K
R
Q
_
Q
U2A
S
J
CP
K
R
Q
_

Q
U2B
U3A
U3B
U3C
L1
L2
L3
L4
+V
V2
5V

7
Các bài tập của phần mô phỏng số:
1.Thiết kế bộ cộng nhị phân 3 bit (tức 2 đầu vào, mỗi đầu vào 3 bit) sử dụng các
cổng cơ bản.
2 Bộ cộng nhị phân 1 bit nh- trong phần thực hành trên t-ơng đ-ơng 1 IC , hãy
sử dụng IC này để thiết kế bộ cộng nhị phân 3 bit.
3. Thiết kế bộ giải mã BDC/7 Vạch đầy đủ.
4 Thiết kế mạch tổ hợp có nhiệm vụ tạo ra bit 1 chẵn cho từ mã 3 bit và một
mạch kiểm tra tính chẵn của từ mã 3 bit đã đợc bổ xung thêm bit 1 chẵn.
Gợi ý: Với mỗi từ mã 3 bit, mạch tổ hợp này sẽ chèn thêm 1 bit 0 hay 1 để
sao cho tổng số bit 1 là chẵn.
5.Thiết kế bộ đếm thập phân không đồng bộ thuận nghịch sử dụng JK-FF. Ghép
với LED 7 vạch qua IC 7447 để hiển thị.
6.IC 7490 có tác dụng nh- 1 bộ đếm thập phân. Sử dụng IC này để thiết kế bộ
đếm có Kđ=99.
7. Sử dụng IC 7490 và các cổng cơ bản để thiết kế bộ đếm có Kđ=526.
8.Một bộ đèn quảng cáo gồm 4 LED 7 vạch. Thiết kế mạch tổ hợp làm nhiệm vụ

hiện các chữ đuổi nhau trên 4 LED : a, b, c, d. Thời gian sáng và ngắt là 5s.
III.2 Mô phỏng t-ơng tự:
Quá trình mô phỏng t-ơng tự cũng giống nh- với mô phỏng số. Tức là chúng ta
cũng tiến hành đặt linh kiện, đi dây và mô phỏng. Tuy nhiên, cần chú ý rằng, mô phỏng
t-ơng tự không phải lúc nào cũng giống trong thực tế.
VD. Vẽ và mô phỏng mạch chỉnh l-u nửa chu kỳ.
1.Đặt linh kiện:
a. Diode : chọn Devices/Browse/Active Components/Diode, (hay nhấn phím
nóng d).
b. Điện trở : chọn Devices/Browse/Passive Components/Resistors (hay nhấn
r).
c. Nguồn sin : chọn Analog /Instrusments/Signal Gen.
d. Tụ điện : chọn Devices/Browse/Passive Components/Capacitor, hay nhấn c
Chú ý: Có thể nhấn các phím nóng để đặt nhanh các linh kiện. Danh sách các hotkey
này đ-ợc liệt kê trong Devices/Hotkey 1 hay Hotkey2. Đồng thời có thể thay đổi hay
thêm các Hotkey cho linh kiện, nhấn Browse/chọn linh kiện-trong giao diện liệt kê
thông tin về linh kiện có Tab Hotkey, có thể nhấn vào change để thay đổi.
Thay đổi giá trị linh kiện
+Đối với các linh kiện thụ động (R, L, C) nhấp đúp vào linh kiện và thay đổi giá
trị trong tr-ờng Label-Value . Chú ý rằng, đơn vị sẽ đ-ợc biểu diễn bằng u
(VD : 10F = 10uF).
+Đối với các linh kiện tích cực (Diode, Transistor) chỉ có thể thay đổi giữa các
loại linh kiện.
+Đối với nguồn, có thể đổi từ nguồn sin sang nguồn xung Pulse bằng việc nháy
đúp vào thiết bị , hiện ra bảng Edit Sine Wave Data , nháy Wave để hiện bảng Edit
Signal Generator và nhấn chọn nguồn tín hiệu phù hợp . Đồng thời cũng thay đổi đ-ợc
các giá trị biên độ, tần số

8





2.Đi dây:











Hình vẽ Nguồn tín hiệu.
2 Đi dây.
3.Mô phỏng:
Khi vẽ mạch xong, chạy mô phỏng, nhấn Simulation/Run. Sẽ có một số lựa
chọn:
-Multimeter: đồng hồ đo, để kích hoạt nhấn chọn thiết bị này (nếu không hiện nhấn
Window và chọn).
-Transient Analysis (Osciloscope) Chế độ phân tích quá độ hay máy hiện sóng. Để hiện
màn hình của chế độ phân tích này, nhấn Window và chọn.
Trên đây là 2 dạng (thiết bị) mô phỏng chính. Ta có thể chọn thêm các thiết bị
mô phỏng khác cùng với các tuỳ chọn của thiết bị bằng việc nhấn Simulation/Analysis
Setup. Ví dụ:
+Đối với thiết bị máy hiện sóng (Transient Fourier), để thay đổi các giá trị thời
gian cần bỏ chọn trong Tab : Always set defaults.
+Có thể chọn chế độ mô phỏng DC,AC, nhiễu (noise),












Khi đánh dấu chọn thiết bị mô phỏng nào, sẽ hiện màn hình của thiết bị đó.


+
C1
1uF
1kHz
V1
-10/10V
D1
DIODE
R1
100k

9














Chú ý:
Với đồng hồ đo (Multimeter), kích hoạt thiết bị này rồi di que đo tới bất kỳ điểm
nào trong mạch, sẽ hiện giá trị dòng hay áp tại điểm đó.
+Với máy hiện sóng (Osciloscope) để hiện nhiều dạng sóng đồng thời (tại các
điểm khác nhau), kích hoạt thiết bị này nhấn đồng thời Shift+phím trái tại các điểm
muốn hiện sóng. Các sóng hiện ra sẽ có mầu khác nhau.
VI. Macro (thiết bị tự tạo).
Đôi khi, có một số thiết bị không có hay không phù hợp với các linh kiện có sẵn
trong th- viện của Circuit Maker. Khi đó, ta sẽ tự tạo ra các thiết bị này. Chú ý rằng,
các thiết bị tự tạo sẽ chỉ sử dụng trong sơ đồ mạch nguyên lý và khi chuyển sang mạch
in, còn khi chạy mô phỏng sẽ bị lỗi.
Nhấn Macro/New Macro, đặt tên cho Macro mới, sau đó sẽ hiện hộp thoại:















Các kiểu
đ-ờng có
thể vẽ
Các dạng
đã có
khung
nhìn linh
kiện
liệt kê
các
thành

10






Ta sẽ sử dụng các kiểu đ-ờng nh-: Line, Rectangle để tạo nên hình dạng linh
kiện mới này, đồng thời có thể tạo từ các dạng (Shape hay DIP) đã có trên Tab Add
Existing Shape. Sau đó ta có thể thêm chân linh kiện bằng việc nhấn PinRight (hay
Left ) t-ơng ứng với việc ta muốn chân nối bên phải (bên trái ). Bảng Element List sẽ
liệt kê thông tin về các thành phần, ta có thể xoá, cắt, sao chép
Sau đó, nhấn OK để đặt Macro vào mạch. Để l-u lại Macro này, nhấn

Macro/SaveMacro rồi chọn lớp thiết bị để l-u.
Sử dụng TraxMaker phần mềm vẽ mạch in
TraxMaker là một phần mềm vẽ mạch in, đi cùng với phần mềm vẽ mạch
nguyên lý Circuit Maker. TraxMaker có thể tạo ra một bo mạch in từ mạch nguyên lý
của Circuit Maker hay của Protel, Orcad TraxMaker sẽ nhập file text của các phần
mềm vẽ mạch này, sau đó nó sẽ chuyển sang mạch in.















Hình vẽ một board mạch in tạo bằng TraxMaker.

I.Khái niệm lớp (layer )trong bo mạch in (PCB).
Tr-ớc hết, một bo mạch in (PCB-Printed Circuit Board) là một bảng cách điện, trên
đó ng-ời ta phủ lớp dẫn điện nối giữa các chân linh kiện. Trên một bo mạch in, có thể
có nhiều lớp (2 lớp, 3 lớp ) tuỳ thuộc vào ý muốn thiết kế của ng-ời vẽ.

11
Để tạo một bo mạch in có 2 cách: vẽ trực tiếp trong TraxMaker, hay xuất từ các

mạch nguyên lý của CircuitMaker, Protel, Orcad
1.Xuất từ mạch nguyên lý của CircuitMaker:
Khi vẽ xong mạch nguyên lý từ CircuitMaker để chuyển sang ch-ơng trình vẽ
mạch in TraxMaker, nhấn vào biểu t-ợng trên thanh công cụ của ch-ơng trình
CircuitMaker. Tr-ớc đó, phải đảm bảo các linh kiện trong mạch nguyên lý phải có tên
chân (Package) đúng. Nguyên tắc cơ bản của việc tạo mạch in từ mạch nguyên lý là:
gán tên chân (Package) đúng cho mỗi linh kiện của mạch nguyên lý; phần còn lại sẽ do
ch-ơng trình tạo mạch in thực hiện. Package chỉ hình dạng của linh kiện, mà tuỳ thuộc
vào cách bố trí linh kiện mà bạn có thể khai báo khác đi. Để xem tr-ớc các dạng
Package phù hợp, bạn sẽ khởi động ch-ơng trình TraxMaker, nhấn vào biểu t-ợng
trên thanh công cụ, hiện ra hộp thoại chọn linh kiện Component Selection:
















Chú ý rằng, tuỳ thuộc linh kiện thực tế mà sẽ khai báo Package cho phù hợp. VD
nh-, với điện trở loại to (trở công suất) có thể khai báo Package là AXIAL0.5;
AXIAL0.6; còn với điện trở nhỏ khai báo Package: AXIAL0.3; còn nếu bạn đặt đứng

trở, Package: SIP2.
Sau khi đã tìm đúng dạng chân và điền vào tr-ờng Package trong CircuitMaker
nhấn biểu t-ợng để chuyển mạch nguyên lý sang mạch in. Hiện bảng Export
PCB Netlist , trong đó chú ý tr-ờng Board size in mils xác định kích th-ớc của bảng
mạch.
Tên
th-
viện
Các thành
phần (Package)
của th- viện
Hình dạng
Package
Các công cụ
sửa đổi

12

Hình vẽ Xuất mạch in
Sau đó, CircuitMaker sẽ l-u sơ đồ mạch thành dạng file PCB Netlist (*.PCB) để
có thể sử dụng các ch-ơng trình khác xuất sang mạch in (VD:Protel, Orcad ). Sau khi
đặt tên, CircuitMaker sẽ tự khởi động ch-ơng trình TraxMaker (đôi khi CircuitMaker
cũng hỏi ta về đ-ờng dẫn của TraxMaker).
Giao diện TraxMaker hiện ra, bao gồm các linh kiện và khuôn khổ (Board Size)
bảng mạch. Kích th-ớc (khổ) của bảng mạch có thể thay đổi tức thu gọn lại hay kéo
rộng ra bằng việc nháy, giữ chuột và kéo đ-ờng rìa của bảng mạch. Đ-ờng giới hạn
bảng mạch đ-ợc tạo nên bởi lớp Keep out , nên để thao tác trên lớp keep out tr-ớc tiên
cần kích hoạt lớp này bằng việc nhấn thanh chọn lớp ở góc trái phía d-ới cửa sổ làm
việc.
Thông th-ờng, hình dạng (Package) của linh kiện đ-ợc đặt trong lớp Top

Overlay - lớp trên cùng của bảng mạch; chân linh kiện ở lớp MultiLayer ; đ-ờng mạch
in nối chân linh kiện ở lớp Bottom Layer ;
Nếu có linh kiện nào không hiện lên trong bảng mạch in cần kiểm tra lại tr-ờng
Package của nó. Ta có thể thay đổi vị trí của các linh kiện để thu gọn kích th-ớc mạch
in.
TraxMaker cho phép tạo mạch in một lớp, hai lớp Để có các thiết lập, nhấn
Setup/Router , hiện bảng Setup Router












13
Trong mục Layer Routing Setup, chọn số lớp của mạch in; nếu chỉ tạo mạch 1
lớp (1 mặt), đặt thuộc tính tất cả các lớp (trừ lớp Bottom) là Not Used . Lớp Bottom đặt
là Single Layer. Đồng thời trong mục Separations có thể đặt khoảng cách giữa đ-ờng
mạch in (track) và chân hàn (Pad).
Ta còn có thể thiết lập độ dầy cho đ-ờng mạch bằng việc nhấn Setup/Track và
thay đổi trong tr-ờng Default Width. Chú ý đổi đơn vị met, nhấn Setup/Grid thay đổi
trong mục Grid Unit.
Sau khi đã đặt linh kiện đúng vị trí, thiết lập các tuỳ chọn thích hợp, nhấn Router
/Board hiện lên bảng Router Board Options, đánh dấu chọn vào mục Use Netlish
Loaded with Board. Nhấn OK. Trax Maker sẽ khởi động vẽ mạch in, cho đến khi hiện

thông báo Routing Finish.
2. Vẽ mạch in bằng ph-ơng pháp thủ công (tự đi dây).
Trong thực tế, có nhiều mạch mà việc đi dây một cách thủ công theo ý t-ởng của
nhà thiết kế lại hiệu quả hơn việc sử dụng chức năng xuất mạch in tự động.
Lúc này ta sẽ làm việc với TraxMaker mà không cần CircuitMaker.
Các công cụ nối dây cơ bản:








a. Track : đ-ờng dây, dùng để tạo đ-ờng viền bo mạch (lớp keep out); hay dùng để
nối chân linh kiện (đ-ờng mạch in lớp Bottom ). Tr-ớc khi đặt Track nối các
chân Pad của linh kiện có thể thiết lập các tr-ờng : bề dầy (Width) ; kiểu uốn
dạng cong (curved), dạng đa giác (orthogonal) hay uốn theo bất kể góc nào (Any
Angle) bằng việc nhấn Setup/Track để hiện bảng sau:









Đặt Text
Đặt

Package
Vẽ cung
Tạo hình
chữ nhật
Tạo đa
giác
Tạo chân
nối Pad
Nối Pad-
Pad
Đặt
Via
Tạo
Track
Tạo gấp
khúc cho
Track
Tạo lại
dạng cho
Track

14
Đồng thời, sau khi đã đặt Track rồi có thể nhấn đúp vào để they đổi các tr-ờng
bề dầy, lớp, điểm bắt đầu, điểm kết thúc; và đặc biệt còn có tuỳ chọn Change
width of all selected Track. Tuỳ chọn này sẽ thay đổi độ dầy của các Track bị
chọn. Không những thế, sau khi đặt Track còn có thể bẻ gẫy (break) hay tạo
lại dạng cho Track. Hai chức năng này gần giống nhau.
b. Pad : chân nối hay điểm hàn chân của linh kiện. Có thể đặt Pad tại bất kỳ nơi
nào muốn có điểm hàn. Có khá nhiều kiểu Pad trong TraxMaker ; kiểu tròn
(round), kiểu đa giác (oct), kiểu vuông (square) và cũng có nhiều kích th-ớc

khác nhau. Nháy đúp vào Pad để hiện bảng Edit Pad , trong đó chú ý đến các
tr-ờng quan trọng: Shape (hình dạng), Hole Size (kích th-ớc lỗ). Tr-ờng Hole
Size sẽ rất quan trọng khi tiến hành in ra để đặt mạch.
c. Text chữ , đ-ợc dùng để đ-a các chú thích vào mạch in. Thông th-ờng đặt Text
tại lớp Top Overlay .
d. Fill - hình chữ nhật đặc, dùng để tạo đ-ờng mạch in có bề dầy khá lớn.
e. Plane - mặt đa giác, dùng để tạo đ-ờng mạch in có bề dầy khá lớn và thay đổi ở
từng đoạn. Để điền đầy mặt đa giác này, tr-ớc tiên nhấn Setup/External Plane,
và đặt Track Width > Grid Size.
f. Component - Linh kiện . TraxMaker hỗ trợ khá nhiều dạng linh kiện, từ điện trở
Axial, diode ; IC hai hàng chân (DIP), 4 hàng chân (LCC) ; dạng đặt linh kiện
(trở, tụ , diode) đứng RAD0.1 ; SIP2; tụ hoá RB.2/.4 ; transistor kiểu TO, biến
trở VR Tuy nhiên, thực tế vẫn cần thêm vào th- viện của TraxMaker những
dạng Package mới hoặc Package cũ nh-ng kích th-ớc thay đổi. Để tạo dạng mới,
ta sẽ phải dùng các công cụ nh-: Track, Fill, Arc, Plane để tạo hình dạng rồi
thêm nó vào th- viện.
Ví dụ, nếu muốn đặt dạng Package cho tụ hoá thì dùng RB.2/.4, tuy vậy thực
tế hơi to so với tụ hoá loại nhỏ. Ta sẽ tạo ra một dạng Package mới có kích th-ớc
phù hợp hơn. Tr-ớc tiên, trên cửa sổ làm việc của TraxMaker, đặt 2 điểm hàn
Pad để cố định 2 chân của tụ, đồng thời đo khoảng cách giữa 2 chân cho hợp lý.
Để đo, nhấn Edit/Measure và nháy chuột trái tại 2 điểm cần đo ; nếu kết quả đo
không phải đơn vị met thì nhấn Setup/Grid, trong mục Grid Unit nhấn chọn
Metric (mm). Rất chú ý kích th-ớc lỗ của điểm hàn Pad.???????? Điểm hàn Pad
mặc định là lớp MultiLayer. Tiếp theo sẽ tạo hình dáng cho tụ, chọn lớp
TopOverlay, kích hoạt công cụ Arc rồi vẽ đ-ờng tròn bao quanh 2 chân tụ. Có
thể sử dụng Track hay Text ở lớp TopOverlay tạo dấu cộng để minh hoạ rõ thêm
cho cực của tụ. Sau khi tạo đ-ợc dạng mong muốn, ta chọn toàn bộ tổ hợp này,
bằng cách nhấn và giữ chuột trái tạo ô vuông bao quanh khối; tiếp đó nhấn biểu
t-ợng Component chọn Add, TraxMaker sẽ hỏi tên của linh kiện mới. Sau khi
đặt tên, bạn đã có thêm một package mới trong th- viện.


15
Sau khi đã làm quen với các công cụ cơ bản trên, chúng ta một phần nào đó nắm đ-ợc
cách đi dây thủ công. Tiến hành theo các b-ớc sau:
+Tr-ớc tiên, nên tạo ngay đ-ờng viền cho bảng mạch để giúp tốt hơn cho việc phân
chia không gian đặt linh kiện. Sử dụng Track ở lớp KeepOut.
+Tiến hành đặt linh kiện trong khuôn khổ bảng mạch.
+Sử dụng Track , Fill, Plane ở lớp BottomLayer để vẽ đ-ờng dây nối chân linh kiện.
Nếu vẫn có những đ-ờng chồng nhau, thì khắc phục bằng cách đặt các thêm các Pad để
hàn thêm dây.



×