Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

đề tài sự tác động của mức lương tối thiểu lên thị trường lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.87 KB, 28 trang )



oo0oo
 !"#$%&'
()*"
+,-'.%/$01
23$45$%&'
6789:;<="3>?%3>@
A )BCD "0E%
$:F "$GH
"Nếu bạn muốn ngày mai tỏa sáng thì phải lấp lánh từ ngày hôm nay”
TP.HCM, tháng 12 năm 2011
1
%+-IJ4KL
MMMM0E%MMMM
2
Nguyễn Văn Hùng ( NT) 0954010172
Nguyễn Thị Như Ngọc 0954012303
Hồ Thị Phú 0954010353
Đoàn Thị Hoàng Uyên 0954012638
Đỗ Việt Hùng 0954010171
Nguyễn Thị Trúc Phương 0954012369
Cao Hoàng 0954010145
Đặng Thị Thu Hương 0954010180
Trần Thanh Trung 0954010567
Trần Khiết Anh 0954010020
$N3
Trong xã hội, bất kỳ lĩnh vực kinh tế - chính trị và xã hội của bất cứ một quốc gia nào,
tiền lương là một trong những yếu tố khá quan trọng và vô cùng nhạy cảm . Tiền lương
được hiểu là giá cả sức lao động của con người được đo lường bằng một số tiền lương cụ
thể. Nó có ý nghĩa thiết yếu đối với người bán sức lao động, vì nó xác định tình hình vật


chất của người lao động đó và gia đình của họ. Đối với người mua sức lao động, tiền
lương cũng có ý nghĩa không kém, có quan hệ trực tiếp và tác động nhân - quả đến lợi
nhuận của doanh nghiệp. Cùng với sự chuyển biến không ngừng của nền kinh tế Việt
Nam, các khu công nghiệp, các ngành nghề ngày càng thu hút nhiều lao động. Do đó,
chính sách tiền lương đang được mọi người quan tâm tích cực. Cùng với việc thay đổi
các chính sách kinh tế xã hội phù hợp với sự phát triển của đất nước thì Nhà Nước ta
cũng có các thay đổi về chính sách tiền lương phù hợp với từng thời kì, phù hợp với các
quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường.Tiền lương tối thiểu được tính toán dựa
trên các nhu cầu tối thiểu của người lao động, nó cũng là một trong những công cụ
bảo vệ người lao động. Bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới muốn tính toán mức
lương tối thiểu cũng phải dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội của nước mình. Tiền lương
tối thiểu cao hay thấp đều gây ra sự thiếu hụt hay dư thừa về lao động. Với giá cả các mặt
hàng hóa ngày càng gia tăng, liệu mức lương tối thiểu ở Việt Nam hiện nay có đáp ứng
được nhu cầu của người lao động hay không? Đó chính là câu hỏi khó cho người lao
động lẫn các cơ quan chức trách. Chính sách tiền lương này ảnh hưởng gì tới thị trường,
người lao động, doanh nghiệp, cung- cầu lao động tại Việt Nam?. Chính sách tiền lương
tối thiểu của khu vực trong nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có những đặc
điểm gì khác nhau?.
Chính vì vậy, sự cần thiết của việc nghiên cứu tiền lương nhất là về tiền lương tối thiểu
phải luôn luôn được xã hội quan tâm trao đổi thường xuyên và liên tục để có thể giúp các
nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà chức trách có được một cái nhìn đầy đủ,
toàn diện, chính xác và sâu sắc hơn nữa về “đòn bẩy” kinh tế đặc biệt quan trọng này.
3
O$O
LỜI MỞ ĐẦU 3
0H"0+$P$3QJ@/$0123R
1.Các khái niệm liên quan 5
2.Khái niệm về mức lương tối thiểu 5
3.Đặt trưng của mức lương tối thiểu 5
4.Sự khác nhau giữa mức lương cơ bản và mức lương tối thiểu 6

5.Phương pháp luận xác định lương tối thiểu 6
6.Nguyên nhân đặt ra mức lương tối thiểu 6
7.Phân loại mức lương tối thiểu 6
7.1 Mức lương tối thiểu chung 6
7.2 Mức lương tối thiểu vùng 7
8.Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu 7
9.Các chỉ tiêu cơ bản của mức lương tối thiểu 8
10.Cơ sở đặt ra mức lương tối thiểu 8
11.Vai trò của lương tối thiểu 8
0S",J@$0123JT%G
Tiền lương tối thiểu tại Việt Nam 9
1.1. Mục đích lương tối thiểu tại Việt Nam: 9
1.2.Thực trạng của lương tối thiểu tại Việt Nam 9
a) So sánh sự thay đổi lương tối thiểu qua 6 năm ( 2006 – 2011 ) 10
b) Thực trạng MLTT của Việt Nam trong 3 năm gần đây (2010 – 2012) 12
c) Lý do điều chỉnh mức lương tối thiểu 13
1.3. Những hạn chế của lương tối thiểu tại Việt Nam hiện nay: 13
1.4 . Tác động của MLTT 14
1.4.1. Tác động mức lương tối thiểu đến thị trường 14
1.4.2. Tác động mức lương tối thiểu đến người lao động 15
1.4.3. Tác động của phân vùng lương tối thiểu đến sự cạnh tranh về việc làm giữa các
vùng 17
1.4.4. Tiền lương tối thiểu tác động đến cung và cầu lao động 18
a) Tác động đến cung lao động 18
b) Tác động đến cầu lao động 18
1.4.5. Tác động đến doanh nghiệp khi tăng lương tối thiểu 20
0U"V-W%&J%XJI/Y.%
Z+-@$0123SS
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Phụ lục 26
4
0H"0+$P$3QJ@/$0123
H 6C[6D \8]
- Mức lương cơ bản : là mức lương do người sử dụng lao động đặt ra làm cơ sở để
tính tiền công, tiền lương của người lao động.
- Nhu cầu tối thiểu: được hiểu như là một sự đòi hỏi của người lao động về điều kiện
sinh hoạt tối thiểu về vật chất và tinh thần để tồn tại và làm việc, được phân chia thành
hai hệ thống là nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội học. Cùng với sự phát triển của nền
sản xuất xã hội thì nhu cầu của con người ngày càng tăng lên.
- Mức sống tối thiểu: là một mức độ thoả mãn những nhu cầu tối thiểu của người lao
động trong một thời kỳ nào đó được biểu hiện dưới hai dạng hiện vật và giá trị. Mức
sống tối thiểu bao gồm cơ cấu, chủng loại các tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất
sức lao động giản đơn. Về mặt giá trị, được biểu hiện giá trị của các tư liệu sinh hoạt
và công việc dịch vụ, nó liên quan chặt chẽ với lương tối thiểu.
S 6D 7( ^C\9_;)`)a
^C\9_;)`)a: là mức lương thấp nhất trả cho người lao động làm công việc
giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. Mức lương tối thiểu được ấn
định theo giá sinh hoạt nhằm bảo đảm cho người lao động bù đắp sức lao động giản
đơn và một phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ
để tính các mức lương cho các loại lao động khác,và không được thấp hơn mức sống
tối thiểu.
( Theo Điều 7 – Bộ luật lao động quy định “người lao động được trả lương trên
cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động nhưng không thấp hơn mức lương
tối thiểu do Nhà nước quy định”)
 ^C\9_;)`)a được coi là yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền
lương, nó liên hệ chặt chẽ với Ubc)`:
* Mức sống trung bình của dân cư một nước
* Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt
* Loại lao động và điều kiện lao động

U d))9;Ce ^C\9_;)`)a
• Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn nhất.
• Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện lao động bình
thường.
• Tương ứng với giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá trung bình.
Mức lương tối thiểu là cơ sở là nền tảng để xác định mức lương trả cho các loại
lao động khác . Nó còn là công cụ để nhà nước quản lý và kiểm tra việc trao đổi
mua bán sức lao động. Tiền lương tối thiểu còn nhằm điều tiết thu nhập giữa các
thành phần kinh tế.
5
f +B[6C;g ^C\9_;C_h7* ^C\9_;)`)a
Mức lương cơ bản khác với mức lương tối thiểu ở chỗ:
R 
;

b
8

ijd) ^C\9_;)`)a
• Do một số doanh nghiệp bóc lột sức lao động, ép lương NLĐ, trả lương quá thấp
so với sức lao động mà NLĐ bỏ ra.Việc trả lương giá rẻ được doanh nghiệp xem
như là một yếu tố để cạnh tranh. Thậm chí có doanh nghiệp đề nghị không tăng
LTT để không đánh mất lợi thế cạnh tranh! Thực chất doanh nghiệp không
muốn tăng LTT để có cơ sở “siết” tối đa các quyền lợi của NLĐ.
• Để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền làm việc, lợi ích
và các quyền khác của người lao động (Với mức lương mà doanh nghiệp trả cho
NLĐ như hiện tại thì chỉ đạt 65% mức sống tối thiểu của người lao động. Trên
thực tế, mức chi trả của doanh nghiệp cho người lao động hiện nay là không đáp
ứng được mức sống tối thiểu)
• Để ngăn chặn việc ăn chặn thuế từ công ty vì lương tối thiểu là lưới an toàn chung

cho NLĐ, là cơ sở để tính mức đóng BHXH.
L 9_;F6F\kl6Cj\9_;)`)a
Với quan điểm tiền lương là giá cả sức lao động thì tiền lương tối thiểu là vấn đề then
chốt nhất, là nền thấp nhất để trả công cho lao động xã hội, là cơ sở xây dựng hệ
thống thang, bảng lương, quan hệ tiền lương, tính các mức lương cho các loại lao
động khác nhau ở các ngành, nghề, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trên thị
trường lao động; tạo ra lưới an toàn xã hội cho lao động trong cơ chế thị trường.
Đồng thời thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế hai bên giữa người sử dụng lao
động và người lao động trong thoả thuận kí kết hợp đồng lao động. Do vậy, tiền
lương tối thiểu phải trên cơ sở tính đúng, đủ về tiền tệ hoá các nhu cầu tối thiểu.
m i\n ^C\9_;)`)a
mH ^C\9_;)`)aC; do Chính phủ công bố dùng để điều tiết chỉ số giá
sinh hoạt từng thời kỳ. Mức lương tối thiểu chung dùng để trả công đối với người
lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường.
Mức lương tối thiểu chung được dùng làm cơ sở:
- Tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương
và thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật ở các cơ quan, đơn
vị, tổ chức quy định như sau:
6
$9_;C_h $9_;)`)a
- Do người sử dụng lao động đặt
ra
- Có thể thay đổi được theo ý chí
của người sử dụng lao động
- Là cơ sở để tính tiền công, tiền
lương thực lĩnh của người lao
động trong 1 đơn vị, doanh
nghiệp, có phạm vi áp dụng
trong một doanh nghiệp, đơn vị.
- Do nhà nước đặt ra.

- Chỉ có nhà nước mới có quyền
thay đổi.
- Là quy định của nhà nước, là
căn cứ pháp lý để dựa vào đó
đánh giá việc thực hiện đúng
luật của các đơn vị doanh
nghiệp, có phạm vi áp dụng trên
toàn quốc.
• Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội
• Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội; đơn vị sự nghiệp ngoài công lập được thành lập và hoạt
động theo quy định của pháp luật.
• Công ty được thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
nhà nước.
• Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn
điều lệ được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
- Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng tính theo lương tối thiểu chung.
mS. ^C\9_;)`)a7o;quy định được dùng làm căn cứ tính các mức lương
trong thang lương, bảng lương, các loại phụ cấp lương, tính các mức lương ghi trong
hợp đồng lao động, thực hiện các chế độ khác do doanh nghiệp xây dựng và ban hành
theo thẩm quyền do pháp luật lao động quy định.
JDC j(Cp ^C\9_;)`)a)q7o;)r;)s[tFhj U
;b8)uC
Thứ nhất, theo mức tăng trưởng kinh tế, bảo đảm cho tiền lương tối thiểu được ấn
định phù hợp với khả năng của nền kinh tế, giải quyết mối quan hệ giữa cống hiến và
hưởng thụ, giữa tích luỹ, và tiêu dùng, tái đầu tư trong cân đối vĩ mô.
Thứ hai, theo chỉ số giá sinh hoạt, bảo đảm cho tiền lương tối thiểu luôn giữ được
sức mua thực tế.
Thứ ba, theo cung cầu lao động, cụ thể là theo giá tiền công thực tế trả trên thị

trường. Với các nguyên tắc quy định trên, vấn đề tiền lương tối thiểu theo vùng đã
được đặt ra nghiên cứu cùng với việc nghiên cứu tiền lương tối thiểu chung.
v 9_;F6Fl6Cj)(\9_;)`)a"
Về nguyên tắc có thể xây dựng tiền lương tối thiểu cho vùng mức sống chuẩn (vùng
quy ước, vùng giả định, vùng trung bình, vùng bình quân) hoặc vùng có mức sống
thấp nhất. Vùng có mức sống thấp nhất là vùng cơ cấu chi dùng cơ bản của người lao
động đơn giản nhất; thị trường lao động kém phát triển, tiền công trả cho lao động tự
do và khả năng chi trả của các đơn vị kinh tế thấp; mức sống, thu nhập bình quân của
hộ gia đình thấp so với bình quân chung của cả nước. Như vậy, mức tiền lương tối
thiểu chung được xây dựng thông thường theo các phương pháp sau:
a) Xác định tiền lương tối thiểu trên cơ sở nhu cầu tiêu dùng tối thiểu cho bản thân
người lao động và có phần nuôi con:
b) Xác định tiền lương tối thiểu trên cơ sở tiền công trung bình trả cho lao động trên
thị trường lao động.
c) Xác định mức tiền lương tối thiểu trên cơ sở khả năng chi trả của doanh nghiệp.
d) Xác định mức tiền lương tối thiểu từ khả năng chi trả của nền kinh tế (GDP) và
quỹ tiêu dùng dân cư.
e) Xác định mức tiền lương tối thiểu theo tốc độ trượt giá so với lúc thiết kế tiền
lương lần trước.
Ngoài các phương pháp trên đây việc xác định tiền lương tối thiểu phải tính đến quan
hệ công - nông tức là so sánh tiền lương với mức thu nhập của người nông dân hiện
nay để không có sự cách biệt lớn về mức sống, tạo nên sự mâu thuẫn trong xã hội và
7
nước ta có đến 72% là nông dân. Người nông dân lại đan xen sinh hoạt và chung sống
với những người hưởng lương trong từng gia đình, từng thôn xóm.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay có sự cạnh tranh rất lớn về sản xuất,
kinh doanh, sử dụng lao động. Do vậy, lương tối thiểu ở Việt Nam cần có sự tính toán
so sánh với mức tiền lương tối thiểu ở các nước trong khu vực như: Philippin,
Inđônêxia, Malaysia
G 6CCp)8C_hCe ^C\9_;)`)a

- GDP bình quân đầu người của địa phương đó so với toàn quốc.
- Tỉ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ gia đình của từng địa phương.
- Tiền lương bình quân của các loại hình doanh nghiệp của địa phương so với toàn
quốc.
- Tỉ lệ lao động làm công ăn lương.
- Doanh thu bình quân của một doanh nghiệp.
- Chỉ số giá so sánh.
- Mức tiêu dùng các loại hàng hóa bình quân đầu người của từng địa phương.
Hw_xyjd) ^C\9_;)`)a:
- Dựa vào nhu cầu người lao động và gia đình của họ.
- Mức lương trung bình đạt được.
- Mức tiền lương thực tế của lao động không có trình độ tay nghề.
- Khả năng của nền kinh tế quốc dân.
- Kinh nghiệm thế giới.
HHJ)zCe\9_;)`)a"
Việc quy định mức LTT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với các
đơn vị sử dụng lao động mà còn đối với người lao động.
a) LTT là sự bảo đảm có tính pháp lý của Nhà nước đối với người lao động trong
mọi ngành nghề, khu vực có tồn tại quan hệ lao động. Tiền LTT bảo đảm
đời sống cho người lao động, phù hợp với khả năng của nền kinh tế.
b) Là công cụ điều tiết của Nhà nước trên phạm vi toàn xã hội và trong
từng cơ sở kinh tế nhằm :
• Loại bỏ sự bóc lột có thể xảy ra đối với người làm công ăn lương trước
sức ép của thị trường.
• Bảo vệ sức mua cho các mức tiền lương trước sự gia tăng của lạm phát và các
yếu tố kinh tế khác.
• Loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng của thị trường lao động.
• Đảm bảo sự trả lương tương đương cho những công việc tương đương
c) LTT ở một mức độ nào đó là sự điều hòa tiền lương trong các nhóm người lao
động mà ở đó tiền lương không được tính đúng mức.

Thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế trong lĩnh vực sử dụng lao động, tăng
cường trách nhiệm của các bên trong quản lý và sử dụng lao động.
0S",J@$0123JT%
H (\9_;)`)a)nJD) "
8
HH Mục đích lương tối thiểu tại Việt Nam:
 LTT được định ra nhằm bảo vệ những người lao động yếu thế, những lao động
làm việc không qua đào tạo. Ngoài ra, LTT ổn định đời sống cho người lao
động, đảm bảo sức mua của tiền lương trong điều kiện các mức giá khác nhau
cho một lượng hàng hóa, điều này đảm bảo được mức sống tối thiểu.
 Tăng các khoản phúc lợi xã hội: ở Việt Nam trợ cấp, lương hưu, BHXH đều
được tính dựa trên mức LTT
Mức lương = Mức LTT * Hệ số lương
Mức phụ cấp = Mức LTT * Hệ số phụ cấp
 Điều tiết cung cầu lao động: khuyến khích sử dụng tại chỗ. LTT thấp ở những
địa phương kém phát triển sẽ giúp địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư của
doanh nghiệp, tạo ra nhiều việc làm cho địa phương hơn, giảm sức ép về lao
động tại các khu vực trung tâm.
 Mục đích khác: Khi Việt Nam đã là thành viên của WTO thì tiền lương không
thể áp đặt mà phải thay dổi theo định hướng thị trường, LTT phải được hình
thành trên cơ sở cung cầu lao động, mức sống, giá cả…
HS . Thực trạng của lương tối thiểu tại Việt Nam
-5%03'J{|||J
Jo;" Các quận và thành phố Hà Đông thuộc thành phố Hà Nội, các quận thuộc
thành phố Hồ Chí Minh.
Jo;" Các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Thường
Tín, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oai và Thành phố Sơn Tây (Hà Nội),
các huyện Thành phố Hồ Chí Minh, các quận và 2 huyện Thủy Nguyên, An Dương
(Hải Phòng), các quận huyện (Đà Nẵng); quận Ninh Kiều, Bình Thủy (Cần Thơ);
Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh và các huyện

Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom (Đồng Nai); thị xã Thủ Dầu Một,
các huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên (Bình Dương); thành phố Vũng Tàu
và huyện Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Jo;" Các TP trực thuộc tỉnh, các huyện còn lại thuộc Hà Nội; thị xã Từ Sơn và
các huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong thuộc tỉnh Bắc Ninh; các huyện Việt Yên,
Yên Dũng thuộc Bắc Giang; huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh; thị xã Hưng Yên và các
huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên; các huyện Cẩm
Giàng, Nam Sách, Chí Linh, Kim Thành, Kinh Môn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ
thuộc tỉnh Hải Dương; thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên thuộc Vĩnh Phúc; các
huyện còn lại thuộc TP Hải Phòng; các thị xã Uông Bí, Cẩm Phả thuộc Quảng Ninh;
các huyện Điện Bàn, Đại Lộc thuộc Quảng Nam; thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm
Đồng; thị xã Cam Ranh, Khánh Hòa; huyện Trảng Bàng, Tây Ninh; thị xã Đồng Xoài
và các huyện Chơn Thành, Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phước; các huyện còn lại thuộc
tỉnh Bình Dương; các huyện còn lại thuộc tỉnh Đồng Nai; TP Tân An và các huyện
Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc Long An; các huyện thuộc TP Cần
Thơ; các huyện Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu.
9
Jo;J" Các địa bàn còn lại.
a) +&+-+,%>}$01233%LY~SwwL•SwHH€
Trong lần tăng gần đây nhất (tháng 5/2011), lương tối thiểu được nâng từ mức 730 nghìn
đồng lên mức 830 nghìn đồng, tăng 84.44% so với mức của năm 2006. Trong cùng thời
gian đó, lạm phát đo bằng CPI tăng 97.5% (so CPI của tháng 9/2011 với tháng 1/2006).
Nói cách khác, lương tối thiểu thực tế (sau khi đã điều chỉnh mức trượt giá) tại thời điểm
hiện nay thấp hơn so với hồi đầu năm 2006, chỉ bằng 96.6%. Chính vì thế những người
sống bằng lương tối thiểu hoặc có thu nhập tính cố định theo lương tối thiểu hiện nay có
cuộc sống tồi tệ hơn hồi 6 năm trước.
•; SwwL Swwm Swwv SwwG SwHw SwHH SwHS
Áp dụng cho
DNNN vùng I

vmwwww vmwwww Hwwwwww HSwwwww HUfwwww HRRwwww
Áp dụng cho
DNNN vùng II
mGwwww mGwwww Gwwwww Hwvwwww HHGwwww HURwwww
Áp dụng cho
DNNN vùng III
mHwwww mHwwww vwwwww GRwwww Hwfwwww HHmwwww
Áp dụng cho
DNNN vùng IV
GSwwww Hwwwwww HHwwwww
Áp dụng cho
KVNN và
DNTN hoạt
động ở vùng I
LRwwww vwwwww Gvwwww HURwwww
Áp dụng cho
KVNN và
DNTN hoạt
động ở vùng II
Rvwwww mfwwww vvwwww HSwwwww
Áp dụng cho
KVNN và
DNTN hoạt
động ở vùng III
fRwwww fRwwww Rfwwww LGwwww vHwwww HwRwwww
Áp dụng cho
KVNN và
DNTN hoạt
động ở vùng IV
fRwwww fRwwww Rfwwww LRwwww mUwwww vUwwww HwRwwww

(Nguồn: 7‚[Fq<;ƒ‚[ƒ$9_;„)`„)a„)n„JD)„ )
Trong cùng thời kỳ, GDP (đã hiệu chỉnh theo lạm phát), tăng khoảng 35.4%, tức là trung
bình mỗi năm tăng khoảng 5.9%. Với mức tăng dân số giảm dần, GDP bình quân theo
đầu người trong giai đoạn này tăng khoảng 13.3%, tức là trung bình tăng khoảng 2.21%
mỗi năm.
10
Như vậy, trong khi thu nhập bình quân đầu người thực tế của Việt Nam tăng 13.3% trong
6 năm từ 2006 tới 2011 thì thu nhập thực tế tính theo lương tối thiểu lại giảm 3.4%. Điều
này cho thấy khoảng cách giàu nghèo trong xã hội đang ngày càng lớn dần. Trong khi
những người trong các nhóm thu nhập cao hơn của xã hội ngày càng giàu lên thì những
người có thu nhập thấp trong xã hội cần được nhà nước bảo vệ qua chính sách lương tối
thiểu lại ngày càng nghèo đi.
aj•)aDxB)bj…Ce7*9y;\8$]L†
~SwwLMSwHH€
(Nguồn: vi.wikipedia.org/wiki/Lương_tối_thiểu_tại_Việt_Nam)
Đây là một hiện tượng có ngụ ý nguy hiểm về mặt xã hội vì những người trên thực tế
được bảo vệ bằng chính sách lương tối thiểu chủ yếu là người lao động trong độ tuổi
tương đối trẻ (công nhân, nhân viên mới vào nghề…) – là bộ phận rất nhạy cảm với các
bức xúc trong xã hội và thường thiếu kiên nhẫn hơn so với các nhóm dân cư trong các
nhóm tuổi lớn hơn.
Nếu việc tăng lương được thực hiện vào đầu năm 2012 và giả sử lạm phát của năm nay
nằm ở mức 20% thì sau khi điều chỉnh tăng, lương tối thiểu của đầu năm 2012 sẽ tăng
133.33% so với hồi đầu năm 2006 trong khi lạm phát đo bằng CPI là xấp xỉ 100%. Nói
cách khác, sau khi hiệu chỉnh mức trượt giá, thu nhập thực tế tính theo lương tối thiểu
tăng khoảng 16.7% so với hồi đầu năm 2006, tức là trung bình mỗi năm tăng khoảng
2.8%, cao hơn không đáng kể so với mức tăng trung bình của GDP thực tế tính theo đầu
người.
h€,/$0123.%JT%&U
YNW>~SwHw•SwHS€
11

J{
^C\9_;)`)a7o;j`7:<
;DF);9:C
^C\9_;)`)a7o;j`7:<
;DFCA7`j‡)99:C;*
Mức áp
dụng
năm
2010
(đồng/tháng)
Mức áp
dụng
năm
2011
(đồng/tháng)
Mức áp
dụng
năm
2012
(đồng/tháng)
Mức áp
dụng
năm
2010
(đồng/tháng)
Mức áp
dụng
năm
2011
(đồng/tháng)

Mức áp
dụng
năm
2012
(đồng/tháng)
 980.000 1.350.000 2.000.000 1.340.000 1.550.000
 880.000 1.200.000 1.780.000 1.190.000 1.350.000
 810.000 1.050.000 1.550.000 1.040.000 1.170.000
J 730.000 830.000 1.400.000 1.000.000 1.100.000 1.050.000
(Nguồn: vi.wikipedia.org/wiki/Lương_tối_thiểu_tại_Việt_Nam)
QEˆ"
Từ 1/1/2010 Lương tối thiểu thấp nhất là 730.000 đồng/tháng
Năm 2011 sẽ tăng mức lương tối thiểu vùng từ 730.000 đồng/tháng lên 830.000
đồng/tháng, thực hiện phụ cấp công vụ 10%, phụ cấp thâm niêm đối với nhà giáo. Cụ
thể là :
 Vùng I tăng từ 980.000 đồng/tháng lên 1.350.000 đồng/tháng, tăng thêm 370.000
đồng/tháng.
 Vùng II tăng từ 880.000 đồng/tháng lên 1.200.000 đồng/tháng, tăng thêm 320.000
đồng/tháng.
 Vùng III tăng từ 810.000 đồng/tháng lên 1.050.000 đồng/tháng, tăng thêm 240.000
đồng/tháng.
 Vùng IV tăng từ 730.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, tăng thêm 100.000
đồng/tháng.
Mức lương tối thiểu tính theo phương pháp nhu cầu tối thiểu năm 2011 là khoảng
1.400.000 đồng/tháng. Vậy mức lương tối thiểu chung 830.000 đồng/tháng từ tháng
5/2011 mới chỉ bằng 59,3% mức lương tối thiểu tính theo phương pháp nhu cầu tối thiểu.
Theo đó, đời sống cán bộ công chức ít được cải thiện…
Thực tế việc cải cách tiền lương còn chậm so với Đề án xây dựng lâu nay. Mức lương tối
thiểu và phụ cấp công vụ vẫn thấp, chưa mang tính đột phá, tỷ lệ tăng lương thấp hơn tỷ
lệ lạm phát khiến đời sống người làm công ăn lương, tiêu biểu như tầng lớp giáo viên đặc

biệt khó khăn.
Từ đó, có bước cải cách tích cực hơn về mức nâng lương tối thiểu và phụ cấp công vụ
cho đội ngũ công chức nhà nước để bảo đảm đời sống công chức và thu hút lao động trí
tuệ cao ở lĩnh vực này.
12
Tuy nhiên, lương tối thiểu tăng còn phải tính đến dựa trên khả năng chi trả của ngân sách
nhà nước và khả năng chi trả của doanh nghiệp, tăng lương đã được tính toán căn cứ vào
mức lương thực tế hiện nay doanh nghiệp trả cho người lao động. Ở đây phải nhìn nhận,
mức lương tối thiểu chỉ là bảo vệ quyền lợi tối thiểu của người lao động.
Năm 2012, có sự điều chỉnh mới về mức lương và đây được coi là mức điều chỉnh
lương sớm của năm này, lương tối thiểu của công chức có thể lên 1,05 triệu
đồng/tháng (từ mức 830.000 đồng/tháng) và phụ cấp công vụ ở mức 25%. Cụ thể là :
 Vùng 1, mức điều chỉnh sẽ là 2 triệu đồng/tháng
 Vùng 2, mức điều chỉnh sẽ là 1,78 triệu đồng/tháng, tăng 50 nghìn đồng so với
phương án dự kiến của Chính phủ.
 Vùng 3 và vùng 4 được giữ nguyên so với đề xuất ban đầu của Chính phủ là 1,55
triệu đồng và 1, 4 triệu đồng/tháng.
Trước đó, Bộ dự kiến đệ trình Chính phủ mức lương điều chỉnh áp dụng đối với cả doanh
nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI là
 Vùng 1, mức điều chỉnh sẽ là 1,9 triệu đồng/tháng
 Vùng 2, mức điều chỉnh sẽ là 1,73 triệu đồng/tháng
 Vùng 3, mức điều chỉnh sẽ là 1,55 triệu đồng/tháng
 Vùng 4, mức điều chỉnh sẽ là 1,4 triệu đồng/tháng
Theo tính toán, mức điều chỉnh lương tối thiểu mới sẽ tăng so với mức cũ 30 - 40%.
Theo lộ trình tăng lương, đến năm 2012, lương tối thiểu của doanh nghiệp nhà
nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sẽ thống nhất một mức lương
chung. Đấy là lộ trình đang cố gắng thực hiện. Còn thực hiện được hay không còn
phụ thuộc vào khả năng chi trả tài chính của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh
nghiệp vừa và nhỏ nếu mức lương tối thiểu tăng cao với doanh nghiệp FDI thì cũng là
cả vấn đề.

C€$‰<j(Cp ^C\9_;)`)a
 Nhằm vào 2 mục tiêu:
^Š), đề xuất điều chỉnh lương tối thiểu trước lộ trình được Bộ quyết định trình
Chính phủ nhằm tháo gỡ phần nào khó khăn của người lao động trước tình hình giá cả
tiêu dùng leo thang và lạm phát hiện nay. Đợt điều chỉnh này sớm hơn thời điểm 1/1
hàng năm. Như vậy, người lao động cần hiểu là sẽ không có điều chỉnh lương tiếp vào
1/1/2012 và cũng để DN yên tâm lên kế hoạch cho sang năm.
^, đợt điều chỉnh này còn thực hiện thống nhất giữa khối DN trong nước và
nước ngoài, tạo ra một thị trường lao động lành mạnh, không có phân cách giữa DN
nước ngoài và DN trong nước như trước đây.
HU Những hạn chế của lương tối thiểu tại Việt Nam hiện nay"
13
+ Phương pháp xác định LTT tại Việt Nam vẫn chưa có cơ sở thực tiễn mang tính khoa
học. Nó được xác định dựa trên tiêu chí “bình quân hóa” các yếu tố giá cả, nhu cầu,
trình độ, khả năng… Do đó, không thể nào lấy mức LTT để làm mức thước đo mức
độ đảm bảo đời sống của người lao động.
+ Nền kinh tế Việt Nam hằng năm vẫn có tốc độ tăng trưởng khá cao, giá cả hàng hóa
tiêu dùng cũng tăng,nhưng mức lương được điều chỉnh không phù hợp với
giá cả hàng hóa tiêu dùng.
+ Mức LTT tại Việt Nam chỉ khoảng 10-20% lương trung bình, trong khi các nước trên
thế giới có mức LTT trong khoảng 30-50% lương trung bình.
+ LTT tại Việt Nam bị ràng buộc quá nhiều với hệ thống an sinh xã hội. Nếu như ở các
nước khác, LTT thường gắn với yếu tố lạm phát, thường được điều chỉnh kịp thời
dưa trên những thay đổi về giá cả sinh hoạt, thì tại Việt Nam, LTT còn là cơ sở để
điều chỉnh lương hưu, trợ cấp, BHXH,…
+ Mức độ bao phủ của tiền LTT rất thấp. Theo thống kê thì Việt Nam có khoảng 9,5
triệu người lao động làm công ăn lương, chiếm khoảng 20% lao động xã hội. Tuy
nhiên, LTT chỉ áp dụng cho các lao động làm việc trong khu vực nhà nước và các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Hf Tác động của mức lương tối thiểu"

HfH 6Cj; ^C\9_;)`)ajc))9s;
Tiền lương tối thiểu được tính toán dựa trên cơ sở đảm bảo được các nhu cầu tối thiểu
của người lao động. Do vậy, mục tiêu của Nhà Nước khi đặt ra mức lương tối thiểu
không phải là để điều tiết cung cầu trên thị trường sức lao động. Khi nền kinh tế có
lạm phát cao thì Nhà Nước có thể xem xét tăng mức TLTT để bù lạm phát đồng thời
đảm bảo được mức sống tối thiểu cho người lao động.
Trên thực tế ở nước ta hiện nay, khi người dân nhận được thông tin tăng TLTT là mọi
người đã tranh thủ tăng giá cả các mặt hàng do họ kỳ vọng lạm phát sẽ tiếp tục tăng
cao. Đây có thể xem là lạm phát do tâm lý.
 Mặt tích cực:
- Tăng năng suất lao động
- Giảm số người hưởng trợ cấp xã hội
- Tăng tiêu dùng và tổng cầu
 d))8CBC
- Thông thường khi tiền lương tối thiểu tăng sẽ kéo theo hệ lụy tăng giá các sản
phẩm tiêu dùng thiết yếu .J‹<Œ: tăng giá điện là giá đầu vào nên đẩy toàn bộ giá cả
tăng theo) dẫn đến chỉ số lạm phát CPI tăng. Mà chỉ số này về mặt tương đối tăng
cao hơn so với mức tăng lương ( cái này chỉ đúng với các nước đang phát triển
trong đó có Việt Nam ).
- Tiền lương tối thiểu nếu tăng sẽ ảnh hưởng đến cân đối ngân sách đối với khu vực
công, phát sinh thêm một khoản chi phí đối với các doanh nghiệp. Đây cũng là một
lý do làm tăng giá bán sản phẩm.
14
HfS6Cj; ^C\9_;)`)ajc;9s\j;
 d))‹CCBC
- Với cơ chế tính lương ở nước ta thì lương tối thiểu là một cơ sở thu nhập hết sức
quan trọng với người lao động. Mức lương tối thiểu cao sẽ dẫn đến lương thực tế
cao.
Như vậy, nó có tác dụng cả về mặt vật chất và tinh thần đối với người lao động.
 J())‡ là làm cho người lao động bằng lòng vui vẻ và hăng say với công

việc hơn, tránh được tình trạng thiếu nhân công do NLĐ nghỉ việc, nhảy việc.
 J(7k)CŠ) tức là giá trị của số tiền lương mà họ nhận được: điều này liên quan
tới giá trị thực của tiền (lạm phát). Nếu lạm phát quá cao thì nhiều tiền chưa hẳn
đã mang lại lợi ích xã hội tốt hơn cho người lao động, vì khi đó giá cả hàng hóa
tăng, họ phải chi thêm nhiều tiền hơn. Như thế lương tăng lên cũng thường chỉ
phù hợp với mức tăng đó của giá cả. Đi cùng với tăng trưởng kinh tế là lạm phát
và tăng lương tối thiểu là một biện pháp đảm bảo đời sống cơ bản của người lao
động được như cũ hoặc ngày một tốt hơn.
- Mức lương này cơ bản đáp ứng được mức sống tối thiểu của NLĐ, cải thiện thu
nhập nói chung của NLĐ trên toàn quốc.
- Tăng lượng cung lao động, khuyến khích người lao động tăng năng suất, giảm số
người hưởng trợ cấp.
 d))8CBC
- Giá cả là kinh tế tổng hợp và bao giờ nó cũng đẩy lên trước. Thử hỏi nếu giá cả
tăng, lương không tăng thì người lao động sẽ như thế nào.Ở đây giá tăng là do nhiều
yếu tố tổng hợp như hiện nay nhà nước tăng giá điện là giá đầu vào nên đẩy toàn bộ
giá cả tăng theo.
Thực tế lương tăng từ 730.000 đồng lên 830.000 đồng là tăng 13,7%, trong khi trượt
giá năm 2010 là 11,75 %, như vậy là lương tăng cao hơn mức trượt giá.
Nhưng tại sao người lao động sống không đủ lại là việc khác, đó là do giá cả thiết
yếu tiêu dùng đẩy quá cao, tích lũy của người lao động ít, nền lương tối thiểu của
mình thấp không đảm bảo mức sống cho nên khi lương tăng tỷ lệ cao, nhưng tổng
tuyệt đối tiền lương của người lao động lại thấp.
Bữa cơm đạm bạc của công nhân trong thời kỳ "bão" giá. (Ảnh: Lao động)
15
- Dù Chính phủ liên tục điều chỉnh lương tối thiểu, thậm chí điều chỉnh trước lộ
trình theo đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nhưng do giá cả các
mặt hàng thiết yếu tăng cao nên giá trị tiền lương thực tế giảm, tiền lương tối thiểu
vẫn chưa đảm bảo được mức sống tối thiểu cho người lao động.
- Việc tăng lương tối thiểu đồng nghĩa với việc phí bảo hiểm tăng mà người lao

động trong khối doanh nghiệp sản xuất được hưởng lương theo sản phẩm hoặc doanh
thu, nếu giá thị trường không thay đổi thì người lao động phải đóng phí bảo hiểm tăng
lương trong khi họ vẫn lĩnh số lương cũ tính theo doanh thu hoặc sản phẩm. Nếu Nhà
nước không có chế độ điều chỉnh giá và cơ cấu tiền lương trong chi phí sản xuất thì sẽ
mang lại sự bất lợi, thiệt thòi cho người lao động và cả doanh nghiệp.
- Vấn đề tăng lương hiện nay được điểu chỉnh theo kiểu đến hẹn lại lên. Tức là khi
thị trường lạm phát tăng cao, giá cả trong nước bất ổn định, đồng tiền bị trượt giá, đời
sống nhân dân gặp khó khăn thì khi ấy mới điều chỉnh lương gây ra hiện tượng đình
công.
- Vì tăng LTT dẫn đến tăng chi phí lao động của doanh nghiệp, do vậy làm giảm
cầu về lao động, dẫn đến người lao động có ít việc làm hơn.

Số LĐ mất việc = •ŽM•


Số LĐ mong muốn làm việc = •
+
••Ž


Số LĐ thất nghiệp = •
+
M•

- Theo số liệu báo cáo của các trung tâm giới thiệu việc làm, tính đến ngày
20/5/2011, cả nước có 146.538 người đến đăng ký thất nghiệp. Có ý kiến lo ngại, nếu
điều chỉnh lương lên cao như đề xuất, doanh nghiệp không làm ăn được có thể sa thải
lượng lớn lao động nữa và tỷ lệ thất nghiệp lại gia tăng.
16
Công nhân đi chợ chiều ~Ảnh: Lao động€

 Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất cơ quan ,doanh nghiệp phải trả cho
người lao động do nhà nước quy định. Nhà nước quy định như vậy để bảo vệ
người lao động, nhưng mức lương đó có bảo vệ được hay không còn phụ thuộc
vào giá trị thực tế mà người lao động được hưởng. J‹<Œ: trong kỳ điều chỉnh
mức lương tới đây chưa chắc đời sống của lao động được cải thiện, vì chưa thực
hiện thì giá thị trường đã tăng .Sợ rằng đến lúc thực hiện thì giá thị trường đã vượt
quá tỷ lệ tăng lương tối thiểu rồi. Nếu như vậy thì cải tiến thành cải lùi Nhưng
dù sao đi nữa vẫn hơn là không điều chỉnh.
HfU6Cj;CeFi7o;\9_;)`)ajcxBCn)7(7DC\* ;g
C6C7o;
 d))‹CCBC
Từ góc độ nghiên cứu, chính sách tiền lương tối thiểu theo vùng là một công cụ điều
tiết kinh tế vĩ mô. Việc quy định mức lương tối thiểu cao hơn đối với những vùng
phát triển hơn sẽ làm tăng tính cạnh tranh về việc làm, thu hút được những lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động.
Đối với những địa phương kém phát triển hơn, mức lương tối thiểu sẽ được quy định
thấp hơn. Điều đó giúp địa phương có cơ hội thu hút vốn đầu tư, tạo ra nhiều việc
làm hơn, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành từ nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch vụ.
 d))8CBC
Ngoài ra, tại mỗi địa phương, chi phí đảm bảo nhu cầu tối thiểu phụ thuộc vào hai yếu
tố: sự khác nhau về giá cả hàng hoá và thói quen tiêu dùng của người lao động. Trong
khi đó, giá cả hàng hoá ở mỗi vùng lại rất khác nhau, tạo ra sự khác biệt rất lớn vể thói
quen tiêu dùng nhất là giữa vùng nông thôn và các thành phố lớn.J‹<Œ: ở nông thôn,
thu nhập của họ rất thấp, họ thường có nhu cầu tiêu dùng những hàng hóa có giá cả ở
mức trung bình; còn ở thành phố lớn, thu nhập họ cao hơn cùng với cuộc sống hiện
đại, điều đó càng thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu tăng cao và đôi
khi họ còn chấp nhận các mức giá cao về các mặt hàng xa xỉ.
17
Vì vậy, một trong những ŒC)8 của việc quy định tiền lương tối thiểu theo vùng là

để đảm bảo sức mua của tiền lương tối thiểu trong điều kiện các mức giá khác nhau
cho cùng 1 loại hàng hoá.
Hff(\9_;)`)a)6Cj;jcC;7*C‡\j;"
€ 6Cj;jcC;\j;"
- ^C\9_;)`)a)†;••$BC\9‘;\j;CeC9:C~CŒ)aC6C7o;€)r†
SwwRMSwHHC*;)†;
;"^C\9_;)…)a)r† SwwRMSwHw
;*b)6;† ^C\9_;)…)a
01.10.2005 350.000 đồng/tháng
01.10.2006 450.000đồng/tháng
01.01.2008 540.000 đồng/tháng
01.05.2009 650.000 đồng/tháng
01.05.2010 730.000 đồng/tháng
’\D\j;)rHR)…)y\8j;\* 7DC);([)cj“]j*)nFi)q7o;
~”€

2005 2007 2008 2009
Sơ bộ
2010

V• HSR HUL HfU Hfv HfL
Đồng bằng sông Hồng 16.3 17.8 18.1 20.9 20.7
Trung du và miền núi phía Bắc 10.1 11.0 12.2 13.2 13.3
Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 11.0 12.0 13.1 13.5 12.7
Tây Nguyên 11.0 12.0 11.4 10.9 10.4
Đông Nam Bộ 19.6 21.4 22.5 19.6 19.5
Đồng bằng sông Cửu Long 7.2 7.9 7.8 7.9 7.9

/>18

- ^C\9_;)…)a)†;–C;\* C)’\D)Š);DFCeC9:C
~C6C7o;CŒ)a€C—;; )q]C6C† ~SwwRMSwHw€
’\D)Š);DFCe\BC\9‘;\j;);j)…y[7BC)*)Fi)q7o;
%

2005 2007 2008 2009
Sơ bộ
2010

V• RUH fLf fLR fLw fSG
Đồng bằng sông Hồng 5.61 5.74 5.35 4.59 3.73
Trung du và miền núi phía Bắc 5.07 3.85 4.17 3.90 3.42
Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 5.20 4.95 4.77 5.54 5.01
Tây Nguyên 4.23 2.11 2.51 3.05 3.37
Đông Nam Bộ 5.62 4.83 4.89 4.54 4.72
Đồng bằng sông Cửu Long 4.87 4.03 4.12 4.54 4.08

/> Việc tăng lương tổi thiểu qua các năm đã kích thích được Lực lượng lao
động trong thi trườnglao động tham gia nhiều hơn, làm giảm được tỷ lệ thất
nghiệp qua các năm.
- Theo lộ trình tăng LTT tính từ năm 2005 đến nay, nước ta đã trải qua 7 lần tăng LTT,
Đảng và Nhà Nước đã đưa ra các chính sách về LTT, ban hành hệ thống lương mới.
Nhng với MLTT hiện nay, hầu như khó đáp ứng cuộc sống cho người dân. Sở dĩ hệ
thống lương có mức điều chỉnh liên tục như vậy là đền bù vào sự trượt giá lương,
nhằm đảm bảo cho thu nhập của người lao động theo kịp sức tăng giá chóng mặt của
các loại hàng hóa tiêu dùng.
- Ngoài ra, MLTT chưa thống nhất giữa các khu vực đã tạo ra mâu thuẫn và chưa theo
nguyên tắc bình đẳng trong kinh tế thị trường. Mức LTT thấp chưa phản ánh được sự
chênh lệch về giá cả sinh hoạt, chỉ tiêu, mức sống dân cư giữa các vùng.

- Thực tế cho thấy, mức lương mà nguồn lao động nhân lực chưa đủ đáp ứng cho đời
sống của họ. Mức lương này hầu như không dựa trên sự thỏa thuận giữa người sử
dụng lao động và người lao động, mà nó bám sát vào mức LTT. Như thế là không hợp
lý. Việc khống chế mức lương trong doanh nghiệp nước ngoài, quy định về thang,
bảng lương thể hiện sự lạc hậu, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO.
- Trên lý thuyết, LTT ảnh hưởng bất lợi đến việc làm, đặc biệt là nhóm người lao động
có thu nhập thấp. Nhưng khẳng định này không phù hợp với thực tế ở Việt Nam. Ở
nước ta, mặc dù LTT rất thấp nhưng người lao động vẫn phải làm việc để duy trì cuộc
sống của họ. LTT ở các nước phát triển khoảng từ 30-50% lương trung bình, tại Việt
Nam, mức LTT so với lương trung bình là rất lạc hậu so với thực tế. Do đó xét về cơ
bản mức LTT và nguồn cung lao động không ảnh hưởng nhiều đến nhau.
19
- Tại các nước phát triển trên thế giới, người dân được hưởng các chế độ ưu đãi, các
nguồn trợ cấp khi thất nghiệp hoặc mức lương quá thấp, hệ thống an sinh rất phát triển.
Do đó khi MLTT quá thấp, họ có thể nghỉ việc nhà, cuộc sống bị ảnh hưởng tương đối
cao. Hệ thống an sinh tại Việt Nam vẫn chưa đảm bảo được cuộc sống của người dân,
chưa có chính sách trợ cấp thất nghiệp. Do vậy, dù biết mức lương khá thấp nhưng
nguồn lao động tìm việc vẫn không ngừng gia tăng.
 LTT nước ta chỉ là công cụ kiểm soát thu nhập, tính bảng lương của doanh nghiệp
nước ngoài và các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị…
S 6Cj;jcC‡\j;"
Mối quan hệ giữa tiền lương và cầu lao động trong dài hạn đối với những ngành có
sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu:
Lao động là một bộ phận cấu thành của thị trường yếu tố sản xuất. Một cách tổng
quát, trong dài hạn việc tăng giá tiền công sẽ dẫn đến giảm lượng cầu về lao động để
sản xuất ở một mức sản xuất nhất định. Nhìn chung, điều nay có thể được giải thích
như sau:
- Khi tiền công lao động tăng, nghĩa là chi phí biên tăng, dẫn đến sản lượng sản xuất
ra giảm đáng kể, không tránh khỏi giảm lợi nhuận (C^; h˜;–7™) giá
bán sẽ tăng lên.

- Trong điểu kiện kinh doanh trong môi trường cạnh tranh, khi giá tăng thì lượng cầu
đối với sản phẩm trong dài hạn sẽ giảm kết quả tất yếu là cầu lao động cũng sẽ
giảm. Vì cầu lao động không phải là cầu trực tiếp mà là cầu dẫn xuất ( cầu thứ sinh),
nó được sinh ra từ cầu về sản lượng của sản phẩm.
Trong từng trường hợp cụ thể ta có:
• 9s; ‘FH"
Hình1:

Đường cầu đối với sản lượng của một hãng sản xuất co dãn nhiều, nghĩa là một sự
thay đổi trong giá sẽ làm lượng cầu đối với sản lượng giảm đáng kể. Trong trường hợp
này, chúng ta giả sử thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp đối diện với
đường cầu nằm ngang DD, lúc này ta có doanh thu biên bằng với giá bán (MR = P)
Trong hình 1 ta thấy với đường chi phí biên dài hạn LMC
0
và đường doanh thu biên
MR thì mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận (LMC
0
= MR) là Q
0.
Khi chi phí tăng,
chi phí biên dài hạn tăng, LMC
0
dịch chuyển lên phía trên thành LMC
1
. Lúc này điểm
giao nhau giữa LMC
1
và MR sẽ xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận mới là Q
1
20

.
Doanh thu lúc này chỉ còn là diện tích hình chữ nhật OP
0
RQ
1
, lúc này doanh thu
giảm, giá lại không thể tăng, cầu về sản phẩm không đổi nên kết quả về cầu lao động
là không thể tăng được.
• 9s;‘FS"
–S"
Đường cầu đối với sản lượng của một hãng sản xuất ít co dãn hơn, nghĩa là một sự
thay đổi trong giá sẽ làm lượng cầu đối với sản lượng giảm không đáng kể.
Trường hợp này, chúng ta có đường cầu DD
,
, đường doanh thu biên MR
,
. Trong
hình 2 ta thấy với các giả định như trên, khi LMC
0
tăng lên và dịch chuyển thành
LMC
1
, sản lượng mới là Q
2
(LMC
1
= MR
,
, giá bán tăng lên P
1

=> cầu sản phẩm
giảm => cầu về lao động giảm.
• 9s;‘F U "
Hình3:
Kết hợp trường hợp 1 và trường hợp 2 (Đường cầu đối với sản lượng của một hãng
sản xuất co dãn nhiều và co dãn ít). Ta thấy rằng mức giảm sản lượng ở trường hợp
2 ít hơn hẳn so với mức giảm sản lương của trường hợp 1 (Q
0
Q
2
< Q
0
Q
1
)
=> klš) : Khi đường cầu đối với sản lượng của một ngành sản xuất càng co
dãn thì lượng cầu sẽ càng giảm đi khi giá tăng ( do chi phí biên tăng ). Có thể suy ra
rằng, đây là đường cầu đối với các sản phẩm của ngành có tính cạnh tranh cao, hoặc
có nhiều sản phẩm cạnh tranh trên thị trường. Điều này là hợp lý đối với ngành dệt
21
may ở nước ta, một ngành có thị trường sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu và tận
dụng lợi thế về nguồn lao động dồi dào trong nước.
HfR6Cj;jc<;DF[)†;\9_;)`)a"
 d))‹CCBC:
- Thứ nhất, người lao động sẽ yên tâm hơn khi có được đồng lương ổn định và
đương nhiên khi đó khả năng nhảy việc sẽ ít đi rất nhiều. Như vậy, sẽ có lợi cho
doanh nghiệp trong việc đào tạo lại nhân công lành nghề.
- Thứ hai, trong khu vực doanh nghiệp, bước đầu đã quy định mức LTT phù hợp
tính chất và khả năng của từng loại doanh nghiệp. Trong đó, đối với công ty Nhà
Nước, hình thành cơ chế áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm so với MLTT chung,

tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện tính đúng, tính đủ chi phí tiền lương
theo cơ chế thị trường, gắn tăng tiền lương với tăng năng suất lao động, hiệu quả sản
xuất, kinh doanh. Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hình thành được
MLTT vùng, bảo đảm nhu cầu tối thiểu cho người lao động và phù hợp với chênh
lêch giá cả sinh hoạt, chi tiêu, mức sống dân cư giữa các vùng.
 d))8CBC"
- Doanh nghiệp là đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc tăng LTT, do đó khi
tăng LTT đã làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp từ 1.3% 1.7%. Đối với
các doanh nghiệp gia công như dệt may, da giày, thủy sản… chi phí có thể tăng cao
hơn, gây nhiều sức ép lớn cho doanh nghiệp.
- Tăng LTT làm biến phí của doanh nghiệp tăng, như vậy sẽ gây thêm khó khăn
trong công tác dự báo và hoạch định chiến lược phát triển sản xuất, đặc biệt là trong
ngành dệt may, vốn sử dụng nhiều lao động và phụ thuộc nhiểu vào các đơn đặt
hàng.
- Khi LTT tăng dẫn đến việc gia tăng chi phí, như vậy khi lượng đơn đặt hàng tăng
thay vì thuê thêm nhân công thì doanh nghiệp có xu hướng tăng ca để bảo đảm sản
xuất, ổn định mức giá để giữ được khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trên thực tế,
đình công ở một số khu công nghiệp một phần cũng từ nguyên nhân này sẽ làm ảnh
hưởng đến môi trường sản xuất. Đặc biệt, ngành dệt may vốn có lợi thế về nhân
công giá rẻ, tăng LTT có thể làm mất đi thế cạnh tranh vốn có. Như vậy, sẽ giảm đi
sự hấp dẫn trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại TP.HCM.
- LTT tăng đồng nghĩa với chi phí bảo hiểm của người lao động tăng. Hơn nữa,
trước đây doanh nghiệp luôn có một khoản tiền thưởng vào cuối năm nhưng khi tiền
LTT tăng thì doanh nghiệp sẽ dùng khoản tiền bù đắp cho khoản chi phí tăng thêm.
22
Như vậy quỹ thưởng của doanh nghiệp bị giảm đi sẽ làm mất đi sự khuyến khích
đối với người lao động.
- Tăng lạm phát , ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, bên cạnh đó, do tăng
LTT dẫn đến tăng chi phí lao động, sự giảm cầu về lao động và gia tăng thất nghiệp
đối với những người lao động có thu nhập thấp.

23
0U"V-W%&J%XJI/Y.%
Z+-@$0123
Như đã trình bày ở trên, hệ thống tiền lương Việt Nam nói chung và tiền lương tối thiểu
nói riêng còn nhiều bất cập, đặc biệt là tiền lương tối thiểu chưa thực hiện đầy đủ vai
trò và chức năng của nó. Vì vậy cần có những giải pháp đồng bộ và hợp lý nhằm giải
quyết hài hòa mối quan hệ và lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người lao động.
 `7:*9:C"
- Dựa vào mức sống tối thiểu của người dân để đề ra
mức lương tối thiểu phù hợp, có đảm bảo cho số
người ăn theo. Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu
chung sẽ trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, khả năng chi
trả của doanh nghiệp, biến động của chỉ số giá sinh
hoạt và tương quan mức sống giữa các khu vực nông
thôn, thành thị và các tầng lớp dân cư. Tăng lương tối
thiểu có tính đến khả năng chi trả của doanh nghiệp, có thể tham khảo ý kiến của
doanh nghiệp trước và sau khi tăng lương tối thiểu phải có cơ chế điều chỉnh thích
hợp để nắm rõ tình hình doanh nghiệp và những biến động doanh nghiệp gặp phải.
- Tách tiền lương tối thiểu chung và quy định mức lương thấp nhất cho khu vực
hành chính nhà nước, khu vực sự nghiệp và khu vực sản xuất kinh doanh. Chính
phủ cần có phương án tách bạch giữa công chức, viên chức, cán bộ nghĩ hưu để có
lộ trình tăng lương cho phù hợp. Cần phải có một mức lương áp dụng cho khu vực
nhà nước vì đây là tinh hoa của một nền công quyền. Trong khu vực này cán bộ
công chức được trả theo trình độ chuyên môn, nhưng xứng đáng được hưởng ở mức
trung bình khá.
- Xây dựng cơ chế đối thoại, thương lượng, thỏa thuận về tiền lương nhất là tiền
lương tối thiểu ở doanh nghiệp và ngành, thỏa thuận giữa doanh nghiệp và người lao
động để có mức lương phù hợp với mong muốn của hai bên.
- Mỗi khi tăng lương thì ảnh hưởng tới việc làm, thất nghiệp, cùng đó tình trạng
“té nước theo mưa” càng khiến giá cả tăng mạnh : giá thực phẩm, giá nhà trọ Vì

vậy, để ổn định đời sống cho công nhân bằng tiền lương cần sự phối hợp ở mỗi địa
phương để bình ổn thị trường, kiểm soát giá : phải giữ được giá cả ổn định, giải
quyết khó khăn nhà ở, nhà trẻ cho con của công nhân, đưa hàng bình ổn giá đến với
người lao động, làm sao để người lao động các khu tập trung được hưởng tiền điện
không phải lũy kế
- Chính phủ cũng phải xây dựng cơ chế để thu hút các nhà đầu tư xây nhà cho
người lao động ở.
- Tăng cường quản lý nhà nước về tiền lương, tiền công trong khu vực sản xuất
kinh doanh theo hướng tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý. Xây dựng luật tiền lương
tối thiểu, luật việc làm; sắp xếp doanh nghiệp nhà nước, thành lập ủy ban các bên
về quan hệ lao động, ngành và cấp quốc gia và thực hiện chương trình định kỳ giám
sát, và điều chỉnh mức lương tối thiểu.
- Có chính sách hỗ trợ với những ngành được coi là chịu ảnh hưởng nặng nề nhất
khi tiền lương tối thiểu tăng, như dệt may, hỗ trợ kinh phí xúc tiến và mở rộng thị
24
trường xuất khẩu. Với những giai đoạn khó khăn, Nhà nước có thể linh động có
những ưu đãi trong thời gian nhất định, như bỏ VAT với những đơn hàng ủy thác
gia công, giao hoàn toàn phí công đoàn (2%) cho công đoàn cơ sở phục vụ việc cải
thiện chăm lo đời sống lao động.
- Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp như : giảm tiền thuê đất cho
những khu vực có công nhân ở trong khu vực, miễn giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp; những doanh nghiệp làm tốt việc nộp BHXH thì giãn thời gian nộp cho 3
tháng hoặc 6 tháng để doanh nghiệp giảm bớt áp lực về vốn trong lúc lãi suất tăng
cao như hiện nay.
 `7:<;DF"
- Có những chính sách và bước đi hợp lý, dự trù kinh
phí, biến phí, cân đối nguồn thu để ổn định hoạt
động của doanh nghiệp, tránh dẫn đến thua lỗ và phá
sản.
- Ðể hạn chế tình trạng một số doanh nghiệp tìm cách

đối phó với việc tăng lương tối thiểu thì công đoàn
các cấp tổ chức tăng cường giám sát việc điều chỉnh
lương cũng như các khoản phụ cấp, trợ cấp của doanh nghiệp. Đảm bảo không xảy
ra tình trạng doanh nghiệp hạ bậc lương đang hưởng của người lao động, cắt giảm
các trợ cấp, phí cấp, tiền thưởng…Đối với các doanh nghiệp đông công nhân
thường hay xảy ra tranh chấp lao động thì cử cán bộ nắm tình hình hướng dẫn cho
công đoàn cơ sở trong quá trình điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng cho phù hợp,
không để xảy ra tình trạng tranh chấp lao động dẫn đến ngừng việc tập thể.
- Tăng năng suất lao động và giảm chi phí kinh doanh vẫn là ưu tiên hàng đầu của
doanh nghiệp. Cần có những tính toán chi tiết, nâng cao chất lượng, trình độ lao
động
- Có chính sách cắt giảm biên chế và nhân công một cách hợp lý, phù hợp quy mô
và năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Vấn đề này cần được xem xét và đánh giá
một cách cụ thể, chính xác lợi – hại, vì về lâu dài việc cát giảm nhân công gây thất
nghiệp sẽ gây nên những tác động xấu về mặt kinh tế - xã hội.
- Doanh nghiệp căn cứ vào bảng lương theo mức tối thiểu của nhà nước nhân với
hệ số bậc lao động ( tùy thâm niên, tay nghề) để đóng BHXH. Vì vậy nếu lương tối
thiểu tăng doanh nghiệp có thể sắp xếp lại bậc lao động cho hợp lý hơn, theo thực tế
công việc chứ không theo thâm niên để giảm phần hệ số, bậc lương, qua đó giảm
phần nào số tiền đóng bảo hiểm.
- Một số doanh nghiệp khi tăng lương tối thiểu đã điều chỉnh hệ số lương thấp và
cắt giảm các chế độ khác của người lao động như : tiền làm thêm giờ, tiền làm việc
ban đêm, phụ cấp, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật với lao động làm việc ttrong môi
trường độc hại…Tuy nhiên, làm như vậy là vi phạm pháp luật lao động và đạo đức
kinh doanh, đây không thể coi là giải pháp đúng đắn và lâu dài được.
25

×