Phần I: DAO TIỆN
Câu 1: Cách xác định các góc α
i
, β
i
, γ
i
, τ
i
tại các điểm bất kỳ (trên
chi tiết)?
Gợi ý: xem lại phần định nghĩa mặt cắt, mặt đáy, mặt trước… trong
giáo trình dụng cụ cắt ⇒ từ đó xác định được các góc trên.
Câu 2: Cơ sở để chọn điểm cơ sở ngang tâm ?
Trả lời: chọn điểm cơ sở ngang tâm ứng với điểm D
min
trên chi tiết
(ứng với điểm cao nhất của dao). Để đảm bảo mọi α
i
>0.
Vì: + thuận lợi cho tính toán (lý do: góc sau α tăng dần từ trong ra
ngoài. Do đó nếu tại D
min
ta chọn góc sau hợp lý ⇒ các điểm biên dạng
bên ngoài cũng thỏa mãn. Ngược lại nếu ta chọn góc sau từ ngoài vào ⇒
có thể góc sau tại D
min
sẽ âm).
+ thuận lợi cho gá đặt: lý do vì tại điểm ứng với chi tiết nhỏ nhất
sẽ ứng với điểm cao nhất của dao do đó gá đặt sẽ dễ dàng hơn.
+ tại điểm cơ sở ngang tâm: ứng với D
min
sẽ chịu lực cắt lớn nhất
do đó chọn ở đó để đảm bảo độ bền cho dao.
Câu 3: ký hiệu t
i
là gì? Tính t
i
để làm gì?
Gợi ý: t
i
là chiều cao hình dáng các điểm biên dạng dao tính theo mặt
sau. Tính t
i
để phục vụ cho quá trình chế tạo ( còn tính τ
i
thì phục vụ cho
quá trình tính toán) trong quá trình chế tạo người ta đo t
i
sẽ dễ dàng hơn.
Câu 4: chứng minh α
i
+ γ
i
= Ψ
i
trên dao tròn (cái này thì phải dựa vào
hình vẽ)
Câu 5: tại sao phải chọn t < t
max
?
Trả lời: chọn t < t
max
để đảm bảo lưỡi cắt đứt không chạm vào phôi
trước lưỡi cắt tại điểm cơ sở ngang tâm.
Câu 6: tại sao các kích thước hình dáng chung của dao lại tỷ lệ thuận
với t
max
?
Gợi ý: đây là vấn đề liên quan đến lực cắt, độ bền.
Câu 7: Sai số trên chi tiết sau gia công ?
Trả lời: + sai số do gá đặt: - các đoạn biên dạng.
- côn, tròn (cả dao tròn và dao lăng trụ).
+ sai số do kết cấu: tất cả các đoạn biên dạng khi gia công bằng
dao tròn.
1
Câu 8: Tại sao phải tính cung tròn thay thế?
Trả lời: + Nếu ta không tính cung tròn thay thế thì ta phải chia đoạn
biên dạng cung cong thành nhiều điểm (càng nhiều điểm càng chính xác)
và dùng phương pháp tọa độ điểm để xác định đoạn biên dạng đó ⇒ để
đơn giản cho việc chế tạo dao thì ta sử dụng phương pháp cung tròn
thay thế.
+ khắc phục cho sai số gá đặt, kết cấu.
Câu 9: So sánh về năng suất, độ chính xác kích thước, độ chính xác vị
trí tương quan khi gia công bằng dao tiện đơn và khi gia công bằng
dao tiện định hình?
Gợi ý: các chú tìm trong sách nhá.
Câu 10: Rãnh vát ở phần mang cá ( dao lăng trụ) và phần lỗ gá dao
(dao tròn) có tác dụng gì?
Trả lời: trong quá trình chế tạo nếu ta chế tạo
cả mặt đáy của mang cá thì sẽ khó hơn so với
việc chỉ chế tạo 2 bên còn ở giữa ta vát đi.
⇒ đây được gọi là rãnh vát công nghệ.
Câu 11: Nêu thứ tự vẽ các hình chiếu ở bản vẽ chế tạo dao?
Câu 12: tại sao các kích thước biên dạng lại lấy sai lệch âm?
Gợi ý: + để đảm bảo nếu có gây sai số trên chi tiết gia công thì cũng là
phế phẩm sửa được.
+ mặt khác: trong gia công loạt lớn hàng khối bao giờ cũng phải
chế thử dao do đo mà sai lệch luôn lấy âm.
Câu 13: nhìn vào hình vẽ hãy cho biết ?
Trả lời: đây là con lăn kiểm:
Nó có tác dụng là đo góc của mang cá
vì góc mang cá rất khó đo bằng dụng
cụ đo thông thường do vậy mà con lăn kiểm sẽ đảm nhiệm vai trò này
( con lăn kiểm được chế tạo riêng rất chính xác nếu ta đo kích thước M
của con lăn kiểm thỏa mãn ⇒ góc của mang cá cũng thỏa mãn.
Câu 14: tại sao độ cứng của các phần trên dao không giống nhau?
Gợi ý: phần cắt cần cứng.
Phần thân thì cần dẻo.
2
6
0
o
+
1
0
'
Câu 15: điều chính khi gá kẹp dao tiện trên đồ gá?
Gợi ý: xem trong quyển hướng dẫn thiết kế đồ án môn học nguyên lý
và dụng cụ cắt (tùy bài của mỗi người sử dụng gá kẹp khác nhau).
Câu 16: Gọi tên đầy đủ của dao?
Trả lời: với dao trụ gọi là: dao tiện định hình lăng trụ hướng kính,
gá thẳng, có điểm cơ sở ngang tâm.
Yêu cầu: giải thích từng ý?
Vd: thế nào là hướng kính? Thế nào là gá thẳng? thế nào là điểm cơ sở
ngang tâm, tác dụng của điểm cơ sở ngang tâm để làm gì?
Phần II: DAO CHUỐT
Câu 1: nêu các thành phần của?
Gợi ý: các chú xem lại trong bài giảng nhá (có 7 phần thì phải)
Câu 2: nêu tác dụng của phần định hướng trước?
Gợi ý: + phần định hướng trước có tác dụng định vị chi tiết làm cho
chi tiết đồng tâm với dao chuốt ⇒ nhờ đó có thể cắt được lượng dư đều
trên chu vi lỗ.
+ ngoài ra còn khử độ nghiêng của chi tiết để tránh làm gẫy
răng đầu cũng như toàn bộ dao chuốt.
Câu 3: nêu tác dụng của phần định hướng sau?
Gợi ý: phần định hướng sau đảm bảo cho chi tiết không bị nghiêng ở
thời điểm răng cuối cùng của dao chuốt ra khỏi chi tiết
⇒ đảm bảo: + độ nhám bề mặt đã gia công.
+ tránh gẫy răng dao sửa đúng.
Câu 4: tại sao răng cắt thô đầu tiên không có lượng nâng?
Gợi ý: phôi ban đầu đem đi chuốt có lượng dư không đều do vậy mà
nếu răng cắt thô có lượng nâng thì có thể bị gẫy do lực cắt quá lớn. Mặt
khác răng cắt thô đầu tiên còn có tác dụng phân bố lại lượng dư trên toàn
chu vi của phôi.
Câu 5: tại sao răng sửa đúng không có lượng nâng?
Gợi ý: răng sửa đúng có mục đích là sửa đúng biên dạng chi tiết cần
gia công do đó mà không có lượng nâng.
+ Để giảm lực cắt thì giữa răng cắt thô và răng cắt tinh được bố
trí từ 2 ÷ 4 răng cắt tinh với lượng nâng giảm dần.
3
Câu 6: định vị kẹp chặt khi chuốt?
Gợi ý: xem trong quyển hướng dẫn đồ án.
Câu 7: nêu các loại sơ đồ chuốt, tại sao chi tiết của bạn chọn sơ đồ
chuốt như thế này mà không phải là sơ đồ chuốt kia?
Gợi ý: có 3 loại sơ đồ chuốt (chuốt lớp, chuốt ăn dần và chuốt tổ hợp)
+ vd chọn sơ đồ chuốt ăn dần.
Vì: thuận lợi cho quá trình chế tạo (so với hai sơ đồ chuốt còn
lại thì chuốt ăn dần là chế tạo dễ hơn cả)
Vẫn đảm bảo được yêu cầu của chi tiết cần gia công (đảm
bảo độ chính xác gia công, đảm bảo độ nhám)
⇒(chọn sơ đồ chuốt như thế nào phải căn cứ vào: yêu cầu của chi tiết cần
gia công: hình dáng biên dạng của chi tiết cần chuốt, độ chính xác và độ
nhám của chi tiết)
Câu 8: Vẽ trường phân bố dung sai giữa bề rộng rãnh dao và bề rộng
chi tiết (dao chuốt rãnh then, dao chuốt lỗ vuông, lục giác và then
hoa)
Gợi ý: các chú xem lại trong quyển Dung Sai Và Lắp Ghép của Ninh
Đức Tốn.
Câu 9: tại sao lượng nâng của răng cắt tinh lại giảm dần mà không
phải là tăng dần?
Gợi ý: răng cắt tinh có nhiệm vụ là cắt hết lượng dư mà răng cắt thô
để lại. Mặt khác để tránh giảm lực cắt đột ngột thì các răng cắt tinh được
bố trí với lượng nâng giảm dần.
Câu 10: tại sao cần đảm bảo độ vuông góc, độ song song trên dao
chuốt rãnh then?
Gợi ý: cái này thì phải nhìn vào hình vẽ.
Câu 11: tại sao dao chuốt rãnh then không có phần định hướng sau?
Gợi ý: vì dao chuốt rãnh then đã có bạc dẫn hướng do đó mà không
cần dùng phần định hướng sau.
Câu 12: Vẽ bằng thước và compa các rãnh chứa phoi dạng lưng cong
và lưng thẳng?
Gợi ý: cái này chú nào không vẽ được thi hỏi anh.
4
Câu 13: Các loại rãnh chứa phoi và phạm vi ứng dụng cho từng loại?
Gợi ý: dạng lưng thẳng thì dùng cho vật liệu là gang, dạng lưng cong
thì dùng cho vật liệu là thép.
+ lưng cong thì chứa phoi dẻo, chứa được nhìu phoi hơn, mặt
khác phoi dễ uốn hơn so với lưng thẳng.
+ lưng thẳng thì chứa được nhìu phoi vụn hơn.
(chú ý: lưng cong có thể dùng cho gia công gang, nhưng lưng thăng
không thể dùng thay thế cho gia công thép được)
Câu 14: Nhìn vào kết cấu của rãnh chứa phoi, rãnh chia phoi để
phán đoán dao chuốt dùng để gia công vật liệu gì của phôi?
Gợi ý: + dạng lưng cong thường dùng để gia công vật liệu là thép
(có thể dùng cho gang)
+ dạng lưng thẳng thì chỉ dùng với vật liệu gia công là gang
(không thể dùng cho thép)
Câu 15: khi chuốt có lẹo dao không?
Gợi ý: câu này thì dựa vào vận tốc khi chuốt (xem lại đồ thị hình thành
lẹo dao ở giáo trình dụng cụ cắt)
Câu 16: vấn đề rung động khi chuốt?
Gợi ý: dựa vào lực khi chuốt.
Câu 17: lắp ghép giữa dao, máy, bạc dẫn hướng?
Gợi ý: đầu kẹp của dao được kẹp vào thành máy, nếu có bạc dẫn
hướng thì dao được lồng vào bạc.
Câu 18: tại sao các phần trên dao lại có độ cứng khác nhau? Nên chế
tạo cùng một vật liệu hay nhiều loại vật liệu khác nhau?
Gợi ý: phần cắt thì cần cứng, phần còn lại thì cần dẻo dai. Để đơn
giản cho chế tạo thì ta nên chế tạo dao chuốt cùng một loại vật liệu.
Câu 19: Tại sao cần làm cạnh viền trên mặt sau răng cắt tinh và răng sửa
đúng?
Gợi ý: + làm cạnh viền để tăng bền cho dao (dao chuốt được mài lại
theo góc sau, dao mòn chủ yếu cũng theo mặt sau)
+ để đo chiều cao của răng.
Câu 20: khi nào dùng cạnh viền trên mặt trước?
Gợi ý: khi mài lại theo mặt trước.
Câu 21: tại sao trong dao chuốt sai lệch trên là 0 sai lệch dưới âm?
Gợi ý: dao chuốt được coi là chi tiết bị bao do đó sử dụng
5