Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới Mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.39 KB, 30 trang )

MỞ ĐẦU
Công nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một
quốc gia. Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự tồn tại của cơ sở năng lượng
nhất định. Năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học – kỹ thuật.
Năng lượng là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người và là một yếu tố đầu vào
không thể thiếu được của hoạt động kinh tế. Khi mức sống của người dân càng cao, trình
độ sản xuất của nền kinh tế ngày càng hiện đại thì nhu cầu về năng lượng cũng ngày càng
lớn, và việc thỏa mãn nhu cầu này thực sự là một thách thức đối với hầu hết mọi quốc
gia.
Công nghiệp năng lượng bao gồm hàng loạt ngành công nghiệp khác nhau, từ việc khai
thác các dạng năng lượng như than, dầu mỏ… cho đến việc sản xuất điện năng, nhằm tạo
ra cơ sở động lực phục vụ q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế và xã hội
đất nước. Nó có thể chia làm 2 nhóm ngành: nhóm ngành khai thác các mỏ nhiên liệu và
nhóm ngành khai thác ra điện. Trong đó ngành cơng nghiệp điện lực là một trong những
nghành quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế mỗi quốc gia, là thước đo của sự văn
minh và tiến bộ của loài người…
NỘI DUNG
1. KHÁI QT CHUNG VỀ NGHÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC
1.1.
Vai trị

Cơng nghiệp điện có vai trị to lớn trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia:
Là mạch máu của nền kinh tế quốc gia.
Là cơ sở động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp điện lực được coi như mảng cơ sở
hạ tầng quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu hạ tầng sản xuất. Việc phát triển ngành công
nghiệp này theo hàng loạt các ngành công nghiệp khác như: cơng nghiệp cơ khí, cơng
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng cơ bản khác. Đồng thời, nó cũng thu hút
các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều điện năng như luyện kim màu, chế biến kim loại,
chế biến thực phẩm, hóa chất, dệt…
Thơng qua chỉ số tiêu dùng năng lượng bình qn theo đầu người, có thể phán đốn trình
độ phát triển kinh tế, kỹ thuật và văn hóa của một quốc gia.


Nguồn năng lượng mới góp phần giảm ô nhiễm môi trường đồng thời tiết kiệm các nguồn
tài nguyên khác. ví dụ như nguồn năng lượng mặt trời góp phần hạn chế sử dụng điện tiết
kiệm nước, giảm ô nhiễm.


Phục vụ cho mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất của người dân.
Vai trò to lớn của ngành điện đã được V.I. Lênin khẳng định "Một nền đại công nghiệp ở
vào trình độ kỹ thuật hiện đại và có khả năng cải tạo nơng nghiệp, đó là điện khí hố cả
nước”. Chính Người đã đưa ra câu nói nổi tiếng: Chủ nghĩa cộng sản là chính quyền
Xơviết cộng với điện khí hố tồn quốc.
1.2. Đặc điểm chung
- Điện là loại năng lượng khơng thể tồn kho, nhưng lại có khả năng vận chuyển xa bằng
đường dây cao thế.
Khác với các sản phẩm khác, điện khơng thể tích luỹ được khi sản xuất ra. Nếu không sử
dụng ngay, điện năng sẽ bị tiêu hao hết. Điện có khả năng tải xa với tốc độ nhanh, tuy có
bị tiêu hao ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, việc sử dụng điện lại không đồng đều theo
thời gian (trong năm, nhất là trong ngày, có những thời gian cao điểm). Do đó, trong việc
phân bố, muốn đạt hiệu quả cao, tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu và giúp các nhà máy
điện có thể hỗ trợ nhau trong sản xuất, cần phải xây dựng màng lưới điện thống nhất giữa
các nhà máy điện với nhau và giữa chúng với khu vực tiêu thụ. Rõ ràng, mạng lưới điện
quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Các nhà máy điện có cơng suất lớn, thiết bị hiện đại, màng lưới phân phối rộng thì giá
thành một đơn vị điện năng sẽ thấp.
Trong thực tiễn sản xuất, muốn hạ giá thành cần phải biết kết hợp khéo léo giữa các yếu
tố: công suất lớn, thiết bị hiện đại, màng lưới tải điện và vùng tiêu thụ rộng.
- Nhà máy nhiệt điện có thời gian xây dựng ngắn, hết ít vốn, nhưng giá thành một đơn vị
điện năng lại cao. Ngược lại, nhà máy thuỷ điện có thời gian xây dựng dài hơn, hết nhiều
vốn hơn nhưng giá thành một đơn vị điện năng lại thấp hơn nhiều.
Công nghiệp điện lực yêu cầu khối lượng nhiên liệu lớn, khó chuyên chở (đặc biệt là than
bùn và đá cháy), hoặc phải dựa trên cơ sở thuỷ năng khơng di chuyển được. Do đó,

những nhà máy điện lớn thường được phân bố tại nơi có sẵn nhiên liệu (nhà máy nhiệt
điện), hoặc những nơi có sẵn nguồn thuỷ năng (nhà máy thuỷ điện).
- Cơ cấu sản xuất điện năng trên thế giới có sự khác nhau đáng kể giữa các nguồn. Điện
được sản xuất ra từ nhiều nguồn khác nhau như nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử,
điện từ tua bin khí, dầu mỏ..., song chủ yếu vẫn từ nhiệt điện, mặc dù cơ cấu này có sự
thay đổi ít nhiều theo thời gian và khơng gian.
Thơng thường, các nước có nhiều than thì xây dựng các nhà máy nhiệt điện (Hoa Kỳ,
Trung Quốc, Nhật Bản, LB Nga, ấn Độ, CHLB Đức, Anh, Italia, Nam Phi, Hàn Quốc...),


các nước giàu thuỷ năng thì phát triển thuỷ điện (Canađa, Braxin, Trung Quốc, Hoa Kỳ,
LB Nga, Nauy, Nhật Bản, Thuỵ Điển, Pháp, ấn Độ...), cịn các quốc gia có nền kinh tế
phát triển và cơng nghệ tiên tiến thì chú trọng đến điện nguyên tử (Hoa Kỳ, Pháp, Nhật
Bản, CHLB Đức, LB Nga, Hàn Quốc, Anh, Canada, Ucraina, Thuỵ Điển...).
Tuy nhiên, do tính an tồn chưa thật cao và cả những sự cố đã xảy ra nên nhiều nước còn
dè dặt trong việc phát triển điện nguyên tử. Các nguồn điện khác như điện mặt trời, thuỷ
triều, sức gió, địa nhiệt... chiếm tỷ trọng không đáng kể và phần lớn thuộc về các nước
phát triển.
- Sản lượng điện của thế giới tăng lên rất nhanh trước nhu cầu phát triển của nền kinh tế
và mức sống ngày càng cao của dân cư. Trong vòng 50 năm qua, sản lượng điện tồn cầu
tăng trên 15 lần, trung bình mỗi năm tăng hơn 30%.
Mười nước nói trên cùng với chín nước tiếp theo (Italia, Tây Ban Nha, Oxtrâylia,
Ucraina, Thuỵ Điển, Ba Lan, Nauy, Mêhicô, Hàn Quốc) đã chiếm đại bộ phận sản lượng
điện của thế giới.
- Sản lượng điện bình quân theo đầu người cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng
dùng để đo trình độ phát triển và văn minh của các quốc gia.Nhìn chung, sản lượng điện
bình quân theo đầu người trên toàn thế giới đã được cải thiện rõ rệt, song có sự khác biệt
rất lớn giữa các khu vực và các nước.
Các quốc gia có sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất thế giới là Aixơlen
(24.779 kwh/ người), Nauy (24.422 kwh/ người), Canađa (15.620 kwh/ người), Cata

(14.994 kwh/ người), Phần Lan (14.558 kwh/ người), Cơt (13.995 kwh/ người),
Lucxămbua (13.050 kwh/ người)…
Cịn mức bình quân thấp nhất thuộc về các quốc gia kém phát triển ở châu Phi và Nam á
như Êtiôpi (22 kwh/ người), Haiti (37 kwh/ người), CHDC Cơnggơ (40 kwh/ người),
Mơdămbích (53 kwh/ người)…
- Ở Việt Nam, công nghiệp điện lực giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Điện luôn “đi trước một bước” để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Ngành điện
lực phát triển dựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào, tài nguyên than phong phú và trong vài
năm gần đây là khí đốt từ vùng thềm lục địa phía Nam.
1.3. Phân loại – đặc điểm

Phân loại

Ưu điểm

Nhược điểm


Thủy
điện

- Hạn chế được giá thành nhiên liệu,
một số nhà máy thuỷ điện đang hoạt
động hiện nay đã được xây dựng từ
50 đến 100 năm trước.
- Chi phí nhân cơng cũng thấp bởi vì
các nhà máy này được tự động hố
cao và có ít người làm việc tại chỗ khi
vận hành thông thường.
- Việc vận hành cách nhà máy thuỷ

điện hồ chứa bằng bơm cải thiện hệ số
tải điện của hệ thống phát điện.
- Những hồ chứa được xây dựng
cùng với các nhà máy thuỷ điện
thường là những địa điểm thư giãn
tuyệt vời cho các môn thể thao nước,
và trở thành điểm thu hút khách du
lịch.
- Các đập đa chức năng được xây
dựng để tưới tiêu, kiểm soát lũ, hay
giải trí, có thể xây thêm một nhà máy
thuỷ điện với giá thành thấp, tạo
nguồn thu hữu ích trong việc điều
hành đập.

Nhiệt
điện

- Nhiên liệu sử dụng là khá rẻ.
- Không gian nhỏ hơn so với các nhà
máy thủy điện.
- Kinh tế trong chi phí ban đầu so
sánh là ít hơn nhà máy thủy điện.
- Nhà máy nhiệt điện có thể được đặt
gần trung tâm phụ tải không giống
như thủy điện và nhà máy điện hạt
nhân. Do đó truyền tải tổn thất điện
năng có thể được giảm thiểu.
- Thực vật có thể chịu được mức độ
nhất định.

- Nhà máy hơi nước có thể chịu được
tình trạng quá tải cho mức độ nhất

- Trên thực tế, việc sử dụng nước
tích trữ thỉnh thoảng khá phức tạp
bởi vì u cầu tưới tiêu có thể xảy ra
không trùng với thời điểm yêu cầu
điện lên mức cao nhất. Những thời
điểm hạn hán có thể gây ra các vấn
đề rắc rối, bởi vì mức bổ sung nước
khơng thể tăng kịp với mức yêu cầu
sử dụng.
- Những nhà môi trường đã bày tỏ lo
ngại rằng các dự án nhà máy thuỷ
điện lớn có thể phá vỡ sự cân bằng
của hệ sinh thái xung quanh.
- Sự phát điện của nhà máy điện
cũng có thể ảnh hưởng đến mơi
trường của dịng sơng bên dưới.
- Việc tái định cư gặp nhiều khó
khăn…
- Những người tới giải trí tại các hồ
chứa nước hay vùng xả nước của
nhà máy thuỷ điện có nguy cơ gặp
nguy hiểm do sự thay đổi mực nước,
và cần thận trọng với hoạt động
nhận nước và điều khiển đập
tràn của nhà máy.
- Việc xây đập tại vị trí địa lý khơng
hợp lý có thể gây ra những thảm hoạ

như vụ Đập Vajont tại Ý, gây ra cái
chết của 2001 người năm 1963.
- Địi hỏi phải bảo trì cao hơn và chi
phí hoạt động.
- Chi phí vận hành của nhà máy
nhiệt điện là tốn kém hơn so với
thủy điện và nhà máy hạt nhân.
- Nó gây ơ nhiễm khơng khí do thải
ra mơi trường rất nhiều khói và bụi.
- u cầu rất lớn về nước.
- Xử lý than và xử lý tro là khá khó
khăn.
- Hiệu quả của nhà máy nhiệt điện.
(30-35%).


định
- Nhà máy nhiệt điện có thể để đáp
ứng nhu cầu phụ tải hiệu quả hơn và
hỗ trợ hiệu quả hoạt động của lưới
điện.
Điện hạt - Điện hạt nhân thải ra một lượng
nhân
tương đối thấp khí CO2. Phát thải khí
nhà kính thấp do đó các nhà máy điện
hạt nhân chỉ góp phần tương đối bé
vào sự nóng lên tồn cầu
- Đây là cơng nghệ có sẵn, khơng địi
hỏi phải nghiên cứu, phát triển nhiều.
- Có thể phát được một sản lượng

điện cao chỉ với một nhà máy duy
nhất.

Nguồn
khác

- Chất thải phóng xạ vẫn cịn là một
vấn đề chưa được giải quyết. Chất
thải từ năng lượng hạt nhân cực kì
nguy hiểm và phải được bảo quản
cẩn thận trong hàng năm.
- Rủi ro cao: mặc dù có một tiêu
chuẩn an tồn cao nhưng nhìn chung
các tai nạn vẫn có thể xảy ra, hậu
quả của một tai nạn là có sức tàn phà
tuyệt đối tới cả con người lẫn tụ
nhiên.
- Nguồn nguyên liệu cho điện hạt
nhân là Uranium. Uranium là một
nguồi tài nguyên khan hiếm.
- Việc xây dựng một nhà máy điện
hạt nhân phải trải qua thời gian dài.
- Trong quá trình vận hành máy hạt
nhân, chúng thải ra một lượng chất
thải phóng xạ, rồi lần lượt có thể
được sử dụng cho sản xuất vũ khí
hạt nhân, là mục tiêu hàng đầu của
các cuộc tấn công khủng bố.
* Năng lượng điện mặt trời :
* Năng lượng điện mặt trời:

- Là một nguồn nặng lượng tái tạo và - Chi phí ban đầu tốn kém.
không bao giờ kết thúc, khi mặt trời - Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết…
vẫn cịn tồn tại thì sẽ có năng lượng
mặt trời.
- Năng lượng mặt trời khơng cần vị trí
cụ thể giống như các dạng năng
lượng khác. Bất kể ở điều kiện nào
năng lượng mặt trời có sẵn cho một
và tất cả… những gì cần thiết là một
tấm pin mặt trời để khai thác nó.
- Khơng bị chi phối bởi giá nhiên liệu.
- Là nguồn năng lượng thân thiện với
mơi trường.
* Năng lượng gió:
- Khơng gây ơ nhiễm mơi trường
* Năng lượng gió:


- Khơng tốn nhiên liệu
- Lợi nhuận cao
- Ít tốn diện tích xây dựng
- Tiết kiệm chi phí truyền tải
- Tua – bine gió có vai trị trong cả
các nước thứ ba và các nước phát
triển.

- Phải có trình độ kỹ thật cao khi thi
cơng vận hành
- Phụ thuộc hồn tồn vào điều kiện
thời tiết

- Tua – bine gió gây nhiều tiếng ồn.

2. TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN THẾ GIỚI.
2.1.
Tình hình chung

Trong tổng sản lượng điện năng sản xuất ra trên thế giới, phần tỷ lệ điện năng do các
nguồn nhiên liệu hữu cơ chiếm tỷ trọng chủ yếu, tỷ lệ thủy điện ngày càng giảm. Tỷ lệ hạt
nhân tăng rất nhanh trong các thập kỷ 70 và 80 của thế kỷ trước, nhưng mấy năm gần đây
có xu hướng chững lại, ở một số nước bắt đầu giảm.
Sản lượng điện của 7 nước G7 chiếm một nửa tổng sản lượng điện của thế giới. Trừ
Canada là nước có tỷ lệ hữu thủy điện chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng điện và Pháp là
nước có tỷ lệ điện hạt nhân tăng rất nhanh (từ 23,8% năm 1980 tăng lên 77,1% năm
1995), năm nước cịn lại có tỷ lệ nhiệt điện dùng nhiên liệu cơ từ 2/3 tổng sản lượng điện
trở lên, trong đó Mỹ và Đức có tỷ lệ nhiệt điện đốt than chiếm trên 50% trong suốt một
thời gian dài mấy chục năm. Hiện nay, ở hai nước này, tỷ lệ nhiệt điện đốt than vẫn chiếm trên
50% và có xu hướng tăng dần.

2.1.1. Tình hình phân bố
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ

Tên 10 cơ sở sản xuất điện lớn nhất

Hạng

Tên nhà máy

Quốc gia

Công

suất
( MW)

Sản xuất
điện năng
(TWh )

Nhiên
liệu

1

Đập Tam Hiệp

Trung Quốc

22.500

84,37

Thuỷ điện

14.000

94,69

Thuỷ điện

10.235


53,41

Thuỷ điện

Brazil
2

Itaipu Dam

3

Guri Dam

Paraguay

Venezuela


Quốc gia

Công
suất
( MW)

Sản xuất
điện năng
(TWh )

Nhiên
liệu


Hạng

Tên nhà máy

4

Nhà máy điện hạt nhân
Nhật Bản
Kashiwazaki-Kariwa

8212

24,63

Hạt nhân

5

Tucurui Dam

Brazil

8125

21,4

Thuỷ điện

6


Grand Coulee

Hoa Kỳ

6809

21

Thuỷ điện

7

Trạm phát điện hạt
nhân Bruce

Canada

6738

36,25

Hạt nhân

8

Longtan Dam

Trung Quốc


6426

9

Nhà máy điện hạt nhân
Uljin

Hàn Quốc

10

Yeonggwang nhà máy
điện hạt nhân

Hàn Quốc

Thuỷ điện

6157

44,81

Hạt nhân

6139

48,16

Hạt nhân


Qua bảng số liệu ta có thể thấy được vai trị của các nhà máy thủy điện trong việc sản
xuất điện trên thế giới. Phần lớn các nhà máy sản xuất điện chủ yếu là các nhà máy thủy
điện 6/10 là nhà máy thủy điện.
2.2.
Các nguồn điện
2.2.1. Thủy điện
a. Phân bố

Bản đồ phân bố thủy điện trên thế giới năm 2007


Qua bản đồ phân bố thủy điện năm 2006 của thế giới ta có thể thấy rằng:
Hầu hết các nhà máy thủy điện lớn tập trung chủ yếu ở các con sông lớn như:
+ Ở Bắc Mĩ: sông Mixixipi ( Hoa Kì ), sơng Yucon – một con sơng ngắn nhưng dốc và
có nước đầy quanh năm…, Mackendi ( Canada)…
+ Ở Nam Mĩ: lưu vực sông Amazon, sông Panama…
+ Ở Châu Á : sơng Dương Tử, sơng Hồng Hà ( Trung Quốc ), các con sông lớn ở Nga..
Tên 10 nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới:
Tên nhà máy Công
Đặc điểm
thủy điện
suất
1. Nhà máy 18,2 triệu Là tượng trưng cho sự kiêu hãnh, lòng
thuỷ điện Tam KW
tự hào và là biểu tượng chứng minh
Hiệp
con người sẽ chinh phục được tự
nhiên dù có khó khăn đến đâu đi nữa.
khởi cơng xây dựng năm 1993 với
tổng vốn đầu tư xấp xỉ 180 tỷ NDT

(22,5 tỷ USD).
Nhà máy Thủy điện Tam Hiệp hiện
cung cấp điện cho 15 tỉnh thuộc miền
trung, đông, tây và tây nam Trung
Quốc, giúp cải thiện đáng kể tình
trạng thiếu điện ở các khu vực đó.

Quốc gia
Nhà máy thuỷ
điện Tam Hiệp
được đánh giá là
“Vạn Lý Trường
Thành” trên sông
Dương Tử, Trung
Quốc


2. Nhà máy 12.600M
thuỷ điện Itaipu W

Nhà máy phát điện gồm 18 turbine và
cho sản lượng 75 triệu MW/năm. Sự
quan trọng của thủy điện này được
thực tế chứng minh vào năm 1995,
khi mà chỉ riêng Itaipu cung cấp 25%
năng lượng cho Brazil và 78% cho
Paraguay.
Itaipu có một con đập tràn nằm ở bên
bờ phải, với 14 đoạn cửa cống, tổng
tiềm năng lưu lượng là 62.200 m3/s

(đứng thứ 2 trong kỷ lục về lưu
lượng). Lượng sắt, thép được dùng để
tạo kết cấu cho con đập này có thể đủ
cho xây dựng 380 tháp Eiffel và
lượng xi măng sử dụng cho Itaipu gấp
15 lần lượng dùng để xây dựng đường
hầm nối giữa Pháp và Anh.
3. Nhà máy 10,30GW Được bắt đầu xây dựng vào năm
thuỷ điện Guri
1963. Đến năm 200, nhà máy được
kết cấu lại. Điểm đặc biệt của nhà
máy thuỷ điện này là những bức
tường của phịng cơ khí của nhà máy
do nhà hoạ sỹ nổi tiếng người
Venezuela Karlos Kruz-Diez sơn.
4. Nhà máy 5,43GW Nhà máy được xây dựng tại địa điểm
thuỷ
điện
của thác nước có chiều cao 75m.
Churchill Falls
Sơng, thác nước và nhà máy thuỷ điện
được đặt theo tên của vị thủ tướng
nước Anh U. Churchill.
5.

Nhà

máy 8,30GW

Xây dựng từ năm

1975 đến năm
1991 trên con
sông
Parana.
Thuộc Brazil và
Paraguay.

Nhà máy thuỷ
điện
lớn
tại
Venezuela, nằm
tại bang Bolivar
trên sông Caroni

Xây dựng trên
sông Churchill ở
tỉnh
Newfoundland và
Labrador
của
Canada.
Trong thời gian xây dựng nhà máy, Xây dựng trên


thủy
Tucurui

điện


6. Nhà máy
thuỷ
điện
SayanoShushenskaya

6,4GW

thành phố Tucurui nằm trong vùng bị sông Tocantins,
ngập lụt nên đã lấy tên của thành phố nằm ở thành phố
đặt cho nhà máy thuỷ điện này.
Tucurui,
bang
Toncantins, Brazil
Nhà máy thuỷ điện này được xây Xây dựng tại sông
dựng trong vòng 18 năm (từ năm Enisei,
làng
1970 đến năm 1988). 75% năng lượng Cheryomushki
sản xuất ra cung cấp cho nhà máy (Khakassia), gần
nhôm Sayanogorki.
Sayanogorsk, Nga

7. Nhà máy 6,00GW
thuỷ
điện
Krasnoyarsk
8. Nhà
thủy
Bratsk

máy

điện

3,84GW
9. Nhà máy
thuỷ điện UstIlim
10. Nhà máy 3,00GW
thuỷ
điện
Boguchanskaya

Nằm trên sơng
Enisei
cách
Krasnoyarsk 40
km, Nga
Nó là một trong những nhà máy thuỷ
điện nổi tiếng và lớn nhất của Nga.
Nhà máy thuỷ điện này chính thức
được bắt đầu xây dựng năm 1954 và
kết thúc xây dựng vào năm 1967.
Độ cao thượng lưu so với mực nước
biển 296m. Nhà máy được chính thức
bắt đầu xây dựng năm 1963 và kết
thúc xây dựng năm 1980.

Được xây dựng
trên sông Angara
tại thành phố
Bratsk
tỉnh

Irkutsk.
Xây dựng trên
sông Angara tại
tỉnh Irkutsk, ở
thành phố UstIlim
Toạ lạc tại 367km hạ lưu của nhà máy Xây dựng trên
thuỷ điện Ust-Ilim và 444km từ cửa sông Angara, trên
sông. Nhà máy thuỷ điện nằm trên lãnh thổ vùng
thác nước Angara.
Krasnoyarsk.
Cơng
ty
cổ
phần
mở
Krasnoyarskenergo đã mua tồn bộ
năng lượng điện do nhà máy thuỷ
điện này sản xuất đến năm 2028.

b. Tình hình sản xuất và tiêu thụ

b.1. Tình hình sản xuất


Đơn vị: TWh
Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thủy điện các vùng trên thế giới
giai đoạn 1971 – 2010

Qua bản đồ phân bố thủy điện ta thấy:
Các nước có các nhà máy thủy điện lớn là các nước có sản lượng điện thủy điện cao như:

Trung Quốc, Hoa Kì, Canada, Brazin…các nước này có sản lượng điện cao > 200 tỉ
KWh/ năm vì ở đây tập trung nhiều điều kiện thuận lợ cho xây dựng nhà máy thủy điện
như có các con sơng lớn, nền kinh tế phát triển…
Các nước có sản lượng điện thấp dưới 1 tỉ KWh/ năm chủ yếu là các nước thuộc châu
Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thủy điện của 10 quốc gia
lớn nhất thế giới năm 2009
Đơn vị: tỉ KWh

b.2. Tình hình tiêu thụ

Đơn vị: tỉ KWh


Biểu đồ thể hiện tình hình tiêu thụ thủy điện thế giới giai đoạn 1980 – 2007
Ta có thể thấy rằng tình hình sản xuất và tình hình tiêu thụ điện của thế giới giai đoạn
1980 – 2006 có nhiều nét tương đồng, cung đáp ứng đủ cho cầu…

Đơn vị: tỉ KWh
Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa tình hình sản xuất và tiêu thụ thủy điện trên thế
giới giai đoạn 1980 – 2007
2.2.2. Nhiệt điện
a. Phân bố

Nhiệt Điện phát triển cách đây hàng trăm triệu năm, nguyên liệu sản xuất chủ yếu từ than
đá và dầu khí, khí tự nhiên... Nhiệt điện phân bố chủ yếu ở các nước có nguồn ngun
liệu than, dầu khí lớn hay những nước có nền kinh tế phát triển có đủ vốn và chi phí vận
hành như như Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đức...
Sử dụng nhiệt năng thoát ra khi đốt các nhiên liệu hữu cơ (than, dầu khí,…) thành điện năng.
Hiện nay trên thế giới khoảng 70% điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy nhiệt điện.


Trong sản xuất nhiệt điện, than đóng vai trị quan trọng nhất. Theo thống kê, các nhà máy
nhiệt điên đốt than hiện nay chiếm 41% lượng điện toàn cầu.
Bảng số liệu tỉ trọng than trong phát điện của một số quốc gia

Than trong phát điện
Nam Phi 93%

Ba Lan 87%

PR Trung Quốc 79%

Australia 78%

Kazakhstan 75%

Ấn Độ 68%

Israel 58%

Cộng hòa Séc 51%

Morocco 51%

Hy Lạp 54%

USA 45%

Đức 41%



Theo số liệu thống kê năm 2008 của IEA cho biết, khoảng 41% lượng CO 2 phát thải ra
môi trường là từ các nhà máy nhiệt điện, nước phát thải khí nhà kính nhiều nhất là Trung
Quốc, sau đó là Mỹ, Nga. Công nghệ trong tương lai phải đáp ứng yêu cầu cơ bản là hiệu
suất cao, thân thiện với mơi trường và có chi phí đầu tư hợp lý. Hiệu suất cao một mặt
làm giảm tiêu hao nhiên liệu, mặt khác làm giảm lượng phát thải các chất ô nhiễm ra môi
trường. Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng là thế hệ các nhà máy nhiệt điện đốt than phun có
cơng suất tổ máy lớn nhất Việt Nam hiện nay (600MW), tuy nhiên đây khơng phải là thế
hệ có cơng suất tổ máy cũng như hiệu suất cao nhất hiện có trên thế giới.
Vấn đề mơi trường đang địi hỏi các nhà máy điện đốt than phải áp dụng các công nghệ
sạch, thân thiện với môi trường. Hiện nay công nghệ siêu tới hạn là một kỳ vọng để giảm
tiêu hao nhiên liệu và các chất độc hại như NO X, SO2 (các chất khí gây mưa axít), bụi và
thu giữ CO2 (bị cho là thủ phạm gây ra hiệu ứng nhà kính) phát thải ra mơi trường.
Ngày nay, bên cạnh các nhà máy điện than thường có các nhà máy tái chế tro xỉ thành
vật liệu hữu ích như: chất phụ gia xây dựng, gạch bê tơng khí chưng áp, bê tông đầm
lăn…Đây là loại vật liệu nhẹ, chất lượng đồng đều, giá thành rẻ. Các nhà máy tái chế tro
xỉ không chỉ tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ mơi trường sinh thái mà cịn tạo ra việc làm cho
nhân công địa phương. Công nghiệp nhiệt điện là ngành cơng nghiệp địi hỏi nguồn
ngun liệu lớn, phải bảo trì cao hơn và chi phí vận hành của nhà máy nhiệt điện là tốn
kém hơn so với thủy điện và nhà máy hạt nhân. Nó gây ơ nhiễm khơng khí do thải ra mơi
trường rất nhiều khói và bụi. u cầu rất lớn về nước. Xử lý than và xử lý tro là khá khó
khăn. Hiệu quả của nhà máy nhiệt điện. (30-35%). Vì vậy, việc sản xuất hay mở rộng các
nhà máy nhiệt điện đang giảm xuống, phù hợp với xu thế phát triển bền vững của thế
giới.


Tổng
số Thế giới phát điện bằng nhiên liệu (2009)
Nguồn: IEA 2011

b. Tình hình sản xuất và tiêu thụ


b.1. Tình hình sản xuất

Sản lượng điện của 7 nước G7 chiếm một nửa tổng sản lượng điện của thế giới. Trừ Canada là nước có tỷ lệ hữu thủy đ

Trong thập kỷ 70 và những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, nhiều dự báo lạc quan đã dự kiến tỷ lệ điện hạt nhân có
Ở những nước có nhiều than như Trung Quốc, úc, Nam Phi, ấn Độ… tỷ lệ nhiệt điện đốt than rất cao, tới 70-80%.

Nhìn chung trong vài chục năm tới, tỷ lệ nhiệt điện đốt than vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số sản lượng điện năng c

Tên nhà máy

Quốc gia
2240 mw

R. Gallagher – Indiana,
USA

R. Gallagher – Indiana,
USA

Kraftwerk Niederaussem
– Bergheim, Germany

Kraftwerk Niederaussem
– Bergheim, Germany

3800mw

3520

Scherer Power Plant –
Juliette, Georgia, USA

Scherer Power Plant –
Juliette, Georgia, USA


4130 mw
Taichung Coal-Fired
Power Plant – LungChing, Taiwan

Taichung Coal-Fired
Power Plant – LungChing, Taiwan
5.053

Belchatow – Belchatow,
Poland

Belchatow – Belchatow,
Poland

Kendal Power Station –
Mpumbulanga, South
Africa

Kendal Power Station –
Mpumbulanga, South
Africa

Bowen – Bowen,

Georgia, USA

Bowen – Bowen,
Georgia, USA

4116

3499

1600
Hazelwood – Hazelwood, Hazelwood – Hazelwood,
Victoria, Australia
Victoria, Australia
1559
Agios Dimitrios – Agios
Dimitrios, Greece

Agios Dimitrios – Agios
Dimitrios, Greece

Drax – Selby, Yorkshire
and the Humber, UK

Drax – Selby, Yorkshire
and the Humber, UK

b.2. Tình hình tiêu thụ
2.2.3. Điện hạt nhân



a.

Phân bố
Hình 2: Bản đồ phân bố điện hạt nhân thế giới năm 2007
Qua bản đồ phân bố điện hạt nhân thế giới năm 2007 ta thấy:
Các nhà máy điện hạt nhân phân bố chủ yếu ở các nước phát triển như Nhật
Bản, Hoa Kì, Pháp, Nga…đặc biệt là Nhật Bản có 3 nhà máy điện hạt nhân
trong số 10 nhà máy lớn nhất thế giới… điều này chứng tỏ rằng Nhật Bản là
một nước phát triển bởi vì cơng nghệ hạt nhân đòi hỏi một tiềm lực kinh tế
cũng như sự tiến bộ khoa học kĩ thuật cao.
Tên 10 nhà máy điện hạt nhân lớn nhất thế giới:
Tên nhà máy
điện hạt nhân
1. Nhà máy
KashiwazakiKariwa

Công suất

Đặc điểm

Quốc gia

8.212 MWh

Niigata, Nhật
Bản

2. Nhà máy
Uljin


6.157 MWh

Nhà máy có 7 lị phản ứng, nằm trên diện
tích 4,2 km2 sát bờ biển Nhật Bản. Thuộc
sở hữu của TEPCO, nhà máy
Kashiwazaki-Kariwa được xây dựng vào
năm 1985, nhưng tới năm 1997 mới bắt
đầu đưa vào hoạt động thương mại cả 7
lị phản ứng.
Nhà máy có 6 lị phản ứng của nhà máy
được xây dựng đủ đáp ứng tiêu chuẩn
chịu được động đất 6,5 độ richter.

Gyeongsang
buk-do
Hàn Quốc


3. Nhà máy
Yonggwang

6.137 MWh

4. Nhà máy
Zaporizhzhia

6.000 MWh

5. Nhà máy
Gravelines


5.706MWh

6. Nhà máy
Paluel

5.528 MWh

7. Nhà máy
Cattenom

5.448 MWh

Nhà máy có 6 lị phản ứng hạt nhân, mỗi
lị có cơng suất trên 900 MWh. Nhà máy
này bắt đầu đi vào hoạt động từ năm
1978
Là nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu
Âu, nhà máy có 6 lị phản ứng, sản xuất
ra 50% sản lượng điện hạt nhân của nước
này.
Nhà máy có 6 lị phản ứng đi vào hoạt
động trong thời gian 1980-1984 và mới
đây, nhà máy đã đạt tới một dấu mốc
quan trọng là phát kilowatt điện thứ
1.000 tỷ đầu tiên của mình.
Nhà máy có 4 lị phản ứng, mỗi lị đạt
cơng suất trên 1.300 MWh.

Yonggwang,

Hàn Quốc
Enerhodar,
Ukraine
Gravelines,
Pháp

Normandy,
Pháp

Nhà máy Cattenom thuộc sở hữu của
Công ty Electricite de France (EDF) công ty điện lực lớn nhất châu Âu và lớn
thứ nhì thế giới.
8. Nhà máy
5.090 MWh Bruce là nhà máy điện hạt nhân lớn nhất
Bruce
khu vực Bắc Mỹ, có 8 lị phản ứng hạt
nhân, nhưng chỉ có 6 lị là đang hoạt
động.
9. Nhà máy
4.710 MWh Nhà máy này thuộc sở hữu của Công ty
Oi
Điện lực Kansai (KEPCO), một trong
những công ty điện lực lớn nhất Nhật
Bản. Oi có 4 lị phản ứng hạt nhân, mỗi
lị có công suất trên 1.000 MWh.
10. Nhà máy
4.696 MWh
Nhà máy này bắt đầu đi vào hoạt động
Fukushima số
vào năm 1971 và có 6 lị phản ứng hạt

1
nhân. Hầu hết các lị phản ứng này đều là
lị phản ứng nước sơi (BWR) kiểu cũ theo
thiết kế từ tập đoàn GE của Mỹ.
b. Tình hình sản xuất và tiêu thụ
b.1. Tình hình sản xuất

Cattenom,
Pháp
Inverhuron
& Tiverton,
Canada
Fukui, Nhật
Bản

Okuma, Nhật
Bản

Đơn vị : tỉ KWh
Biểu đồ thể hiện tốc độ sản xuất điên hạt nhân thế giới giai đoạn 1980 – 2007


Qua hình 2 ta có thể thấy có thể thấy rằng: các nước phát triển có sản lượng điện hạt nhân
cao và chiếm phần lớn sản lượng điện hạt nhân thế giới như Hoa Kì, Nhật Bản… với sản
lượng trên 500 tỉ KWh…
Qua biểu đồ tình hình sản xuất điện hạt nhân thế giới giai đoạn 1980 – 2006 thì ta thấy:
nhìn chung sản lượng điện hạt nhân có xu hướng tăng nhanh tuy nhiên vẫn có nhiều biến
động.
Giai đoạn 1980 – 1986 là giai đoạn phát triển đột biến của điện hạt nhân. Do công nghệ
điện hạt nhân đã được phát triển ở mức cao và quá trình thương mại hóa tiến hành rộng

rãi, đặc biệt, do thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng dầu hỏa tồn cầu. Chính trong
giai đoạn này, tỷ số điện hạt nhân trên thế giới tăng gần hai lần, từ 9% lên đến mức kỷ lục
17%.

Biểu đồ thể hiện 10 nước có sản lượng điện hạt nhân cao nhất thế giới năm 2006
Đơn vị: Tỉ KWh

b.2. Tình hình tiêu thụ
Biểu đồ thể hiện tốc độ tiêu thụ điên hạt nhân thế giới giai đoạn 1980 – 2007
Đơn vị : tỉ KWh

Đơn vị : tỉ KWh


Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa tình hình sản xuất và tiêu thụ điện hạt nhân trên
thế giới giai đoạn 1980 - 2007
2.2.4. Các nguồn khác
a.
Phân bố

Bản đồ phân bố các nguồn điện khác trên thế giới năm 2007

Ngành công nghiệp điện trên thế giới hiện nay chủ yếu dựa trên công nghệ
nhiệt điện và thủy điện, đã mang đến cho nhân loại nền văn minh điện, nhưng
cũng đã bộc lộ mặt trái của nó đối với mơi trường trái đất. Với việc đốt cháy
nhiên liệu gốc hóa thạch (than đá, dầu khí), đã trở thành nguồn phát thải khí
nhà kính lớn nhất gây ra biến đổi khí hậu trên tồn cầu. Cịn cơng nghệ điện
hạt nhân lại khơng an tồn và gây ra những hiểm họa phóng xạ như Checnobưn
(1986), Fukishima (2010) và để lại tác hại lâu dài cho mơi trường. Vì vậy, Thế
kỷ 21 với chiến lược phát triển bền vững trên toàn cầu, đặc biệt là thời kỳ phát

triển “kinh tế xanh”, “năng lượng xanh” đã bắt đầu chứng kiến những công
nghệ mới để sản xuất điện, nhiên liệu "sạch hơn", trong đó có sản xuất điện từ
các nguồn năng lượng tái tạo vô tận trong tự nhiên hay luôn phát sinh cùng đời
sống con người. Đó là những cơng nghệ sản xuất điện từ nguồn năng lượng tái
tạo có sẵn trong tự nhiên như: mặt trời, gió, sinh khối, sóng biển, thủy triều, địa
nhiệt và nhiệt biển.
Nguồn năng lượng tái tạo này chủ yếu tập trung ở các nước phát triển và có
cơng nghệ cao như: Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, một số nước thuộc khối EU, Israel
và Trung Quốc… đây là những quốc gia đi đầu trong cơng nghệ này.
b. Tình hình sản xuất
b.1. Năng lượng gió.


Trong số 20 thị trường lớn nhất trên thế giới, chỉ riêng châu Âu đã có 13 nướcvới Đức là
nước dẫn đầu về công suất của các nhà máy dùng năng lượng gió với khoảng cách xa so
với các nước còn lại. Tại Đức, Đan Mạch và Tây Ban Nha việc phát triển năng lượng
gió liên tục trong nhiều năm qua được nâng đỡ bằng quyết tâm chính trị. Nhờ vào đó mà
một ngành cơng nghiệp mới đã phát triển tại 3 quốc gia này. Công nghệ Đức (bên cạnh
các phát triển mới từ Đan Mạch và Tây Ban Nha) đã được sử dụng trên thị trường nhiều
hơn trong những năm vừa qua .
Năm 2007 thế giới đã xây mới được khoảng 20073 MW điện, trong đó Mỹ với 5244
MW, Tây Ban Nha 3522MW, Trung Quốc 3449 MW, 1730 MW ở Ấn Độ và 1667 ở
Đức, nâng công suất định mức của các nhà máy sản xuất điện từ gió lên 94.112 MW.
Cơng suất này có thể thay đổi dựa trên sức gió qua các năm, các nước, các vùng.
Bảng 20 quốc gia có cơng suất điện gió lớn nhất thế giới năm 2007
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Quốc Gia

Đức

Tây Ban Nha
Ấn Độ
Trung Quốc
Đan Mạch
Ý
Pháp
Anh
Bồ Đào Nha
Canada

Hà Lan
Nhật
Áo
Hi Lạp
Úc
Ai Len
Thụy Điển
Na Uy
Niu Di Lân
Những nước khác
Thế Giới
b.2. Năng lượng mặt trời

Công Suất ( MW )
22.247
16.818
15.145
8.000
6.050
3.125
2.726
2.454
2.389
2.150
1.846
1.746
1.538
982
871
824

805
788
333
322
2,953
24,112

Năm 2007, tổng sản lượng năng lượng mặt trời trên toàn thế giới đạt 3733 MW
(tăng 51%), nâng tổng số lượng sản xuất năng lượng mặt trời, hay còn gọi là năng


lượng quang điện, từ năm 1996 đến nay là hơn 9740 MW. Sản lượng đó đủ đáp
ứng nhu cầu điện năng cho hơn 3000 hộ gia đình tại châu Âu trong 1 năm. Chỉ
tính riêng trong vịng 5 năm gần đây, sản lượng quang điện đã tăng gấp 7 lần và
tổng số lượng hệ thống được lắp đặt tăng gấp 5 lần.
Bảng 10 quốc gia có cơng suất điện mặt trời lớn nhất thế giới năm 2007
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Quốc gia
Đức

Nhật Bản
Trung Quốc
Đài Loan
Tây Ban Nha
Mỹ
Italy
Hàn Quốc
Pháp
Ấn Độ

Công suất ( MW )
1063
920
820
710
640
150
50
50
45
20

3. TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM
3.1. Giới thiệu chung
Đến thời điểm hiện tại điện vẫn là ngành có tính độc quyền cao khi hiện nay Tập đoàn
điện lực Việt Nam (EVN) là người mua và người bán điện duy nhất trên thị trường.
EVN là một trong 6 tập đoàn mạnh của đất nước, giữ vai trị chính trong việc đảm bảo
cung cấp điện cho nền kinh tế.
EVN có nhiệm vụ quyết định chiến lược, định hướng chiến lược phát triển ngành điện,
phát triển các dự án điện, cân đối nguồn cung và nhu cầu tiêu thụ trong nước. Với vai trò

tuyệt đối trong ngành điện, EVN có quyền quyết định gần như tất cả các vấn đề trong
ngành như việc mua điện từ đâu, giá mua điện …
Ngành điện hiện nay vẫn đang là ngành có nhu cầu lớn hơn khả năng sản xuất trong
nước. Tình trạng thiếu điện Việt Nam vẫn còn tiếp tục xảy ra, đặc biệt là vào mùa khô khi
các dự án thủy điện thiếu nước. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do giá điện
thương phẩm hiện nay cịn thấp, khơng khuyến khích được tư nhân đầu tư mạnh vào các
dự án nhiệt điện mà tập trung chủ yếu vào các dự án thủy điện với chi phí vận hành thấp
nên ngành điện nước ta hiện nay đang lệ thuộc rất lớn vào thủy điện.


Các nguồn sản xuất điện nước ta hiện nay chủ yếu là từ nhiệt điện và thủy điện.
Các nguồn năng lượng tái tạo hiện đang được ứng dụng thử nghiệm tại 1 số dự án. Trong
quy hoạch nguồn cung ứng điện trong tương lai,các nguồn năng lượng tái tạo này được
cân nhắc phát triển, tạo ra nguồn cung ứng mới, tiên tiến.
3.2. Phân tích nguồn cung điện
3.2.1. Tình hình cung cấp điện
Theo số liệu báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng điện cả nước năm
2010 đạt 85,59 tỷ kWh, tăng 12,6% so với năm 2009, trong đó điện cho cơng nghiệp và
xây dựng tăng 17,31%, nơng nghiệp và thuỷ sản tăng 32,87%, thương mại và dịch vụ
tăng 11,36%, quản lý và tiêu dùng dân cư tăng 7,07%.
Năm 2010 điện sản xuất và nhập khẩu của toàn hệ thống điện quốc gia đạt 100,1 tỷ kWh,
tăng 15,1% so với năm 2009. Cơng suất cực đại (Pmax) tồn hệ thống năm 2010 là
15.500MW.Mặc dù sản lượng điện có sự tăng trưởng tuy nhiên tình hình cung cấp điện
năm 2010 vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở các tháng mùa khơ. Vào mùa khơ tình
hình hạn hán nghiêm trọng kéo dài làm suy giảm công suất và sản lượng các nhà máy
thủy điện, một số nhà máy nhiệt điện mới (Hải Phịng, Quảng Ninh, ng Bí 2, Phả Lại
2, Cẩm Phả và Sơn Động) lại vận hành không ổn định thường xảy ra sự cố, trong khi đó
nhu cầu về điện lại tăng cao do nắng nóng dẫn đến việc mất cân đối cung-cầu về điện.
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng thiếu điện là do nhiều dự án nguồn bịchậm tiến độ
nhiều năm qua.

Nhiều dự án nhiệt điện lớn như nhiệt điện Hải Phòng, Quảng Ninh, Mạo Khê, thủy điện
Đồng Nai 3 bị chậm tiến độ so với quy hoạch đến gần hai năm Nguyên nhân của việc
này là do thiếu vốn, thiếu nhân lực và cả thiếu năng lực thực hiện của chủ đầu tư, nhà
thầu và kể cả những bất cập về cơ chế chính sách.
3.2.2. Các nguồn cung điện
Hiện nay ở nước ta có 2 nguồn sản xuất điện năng chủ yếu đó là thủy điện và nhiệt
điện.Nhiệt điện hiện nay chủ yếu là 3 nguồn: nhiệt điện than, nhiệt điện khí và nhiệt điện
dầu. Trong các nguồn cung cấp điện chính thì thủy điện vẫn chiếm tỷ trọng cao, đóng vai
trị quan trọng trong cơ cấu. Năm 2010 tỷ trọng các nguồn điện từ thủy điện vẫn chiếm
mức cao nhất trong các nguồn sản xuất.
Tuy nhiên trong những năm gần đây thì tỷ trọng thủy điện sẽ giảm dần trong cơ cấu tổng
nguồn điện sản xuất. Điều đó được thể hiện khi từ 2006 đến 2010 tỷ trọng các nguồn thủy


điện giảm từ 46.63% xuống cịn 38%, thay vào đó là sự gia tăng của các nguồn nhiệt điện
bao gồm nhiệt điện than và nhiệt điện khí.

a. Thủy điện
a.1. Tiềm năng thủy điện Việt Nam
- Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mua nhiều, lượng mưa trung bình
năm lên trên 2000mm.
- Nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc, trải khắp cả nước kết hợp với ¾ diện tích là đồi
núi.
Do vậy tiềm năng về thủy điện là rất lớn:
+ Tổng kết các nghiên cứu về quy hoạch thủy điện ở Việt Nam cho thấy tổng trữ năng lí
thuyết của các con sơng là 300 tỉ KWh, công suất lắp máy được đánh giá khoảng 34.647
KWh/ năm
+ Trữ năng kỉ thuật xác định khoảng 123 tỉ KWh tương đương với công suất lắp máy
khoảng 31000 MW
+ Hiện nay các cơng trình thủy điện dã khai thác được khoảng 8075 MW và mới khai

thác được > 26% tiềm năng kỉ thuật.
Bảng Tiềm năng thủy điện Việt Nam
Lưu vực sơng

Diện tích
( km2)

Số
cơng
trình

Tổng cơng suất
( MW )

Điện lượng,
(GWh)

Sơng Đà

17.200

8

6.800

27.700

Lô-Gâm-Chảy

52.500


11

1.600

6.000

Mã-Chu

28.400

7

760

2.700


Cả

27.200

3

470

800

Hương


2.800

2

234

99

Vũ Gia-Thu Bồn

10.500

8

1.502

Sê San

11.450

8

200

9.100

Srêpôk

12.200


5

730

3.300

Ba

13.800

6

550

2.400

Đồng Nai

17.600

17

3.000

12.000

1.000-3.000
19.000-21.000

4.000-12.000

80.000-84.000

Thủy điện nhỏ
Tổng cộng

4.500

a.2. Đặc điểm ngành thủy điện
Ngành thủy điện khơng có chi phí cho nhiêu liệu, có mức phát thải thấp và có thể thay
đổi công suất nhanh theo yêu cầu phụ tải. Tuy nhiên, ngành có chi phí đầu tư ban đầu
cao, thời gian xây dựng lâu và là nguồn bị động nhất, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời
tiết. Trong trường hợp hạn hán kéo dài, lượng mưa giảm, làm lượng tích nước tích trong
hồ thấp hơn so với năng lực thiết kế, ảnh hưởng lớn tới sản lượng điện sản xuất của nhà
máy.
Ngoài ra, các thiên tai như lũ quét và mưa lớn có thể gây thiệt hại về đường xá và các
cơng trình đê đập của nhà máy, gây ra sự cố trong việc phát điện và tăng chi phí sửa
chữa. Các nhà máy thuỷ điện lớn ở Việt Nam hiện nay có Thủy điện Hịa Bình (1.920
MW), Thủy điện Yali (720 MW), Thủy điện Trị An (400 MW) v.v…
Ngành thủy điện đang chiếm 35-40% trong tổng công suất phát của hệ thống điện Việt
Nam. Tuy nhiên trong năm 2010, mức đóng góp vào sản lượng điện chỉ đạt mức khiêm
tốn là 19% do tình trạng hạn hán kéo dài khiến các mực nước tại các hồ thủy điện xuống
thấp kỷ lục, sát với mực nước chết (Thác Bà còn 0,5 m, Thác Mơ còn 0,75 m, Trị An còn
1,48 m, hồ Hịa Bình cịn 1,48 m...).
Bảng : Cơng suất các nhà máy thủy điện lớn
Tên nhà máy

Công suất hoạt động


Nhà máy thủy điện Hịa Bình


1.920 MW

Nhà máy Thủy điện Yali

720 MW

Nhà máy Thủy điện Trị An

400 MW

Nhà máy Thủy điện Đại Ninh
( Lâm Đồng )
Nhà máy Thủy điện Sê San 4

300 MW
120 MW

b. Nhiệt điện
b.1 Nhiệt điện khí:
Có tỷ trọng đóng góp lớn nhất trong cơ cấu nguồn sản xuất nhiệt điện với tỷ trọng hơn
60% tổng công suất của nhiệt điện. Nguồn nguyên liệu để sản xuất ra điện là khí tự nhiên
được mua lại từ Tập đồn dầu khí và nhập khẩu, giá bán khí sẽ biến động theo giá dầu.
Mặc dù nguồn khí tự nhiên nước ta khá dồi dào, tuy nhiên do giá thành sản xuất điện khí
ởmức cao do đó mặc dù cơng suất của các nhà máy điện khí rất lớn nhưng tỷlệ khai thác
lại khơng cao.
Các dự án nhiệt điện khí chủ yếu được quy hoạch tập trung ở khu vực miền Nam, nơi có
nguồn cung cấp khí dồi dào từ Tập đồn dầu khí. Tính đến thời điểm cuối 2009 cả nước
có 4 nhà máy nhiệt điện khí bao gồm:
Bảng các nhà máy nhiệt điện ( năm 2009 )

Tên nhà máy

Công suất

Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa

388,9

Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ

3.990 MW

Nhà máy Nhiệt điện Thủ Đức
Nhà máy Nhiệt điện Cà Mau

247 MW
1.500 MW

b.2 Nhiệt điện than:
Đứng thứ 2 trong cơ cấu các nguồn nhiệt điện nước ta, nguồn nguyên liệu hiện nay toàn
bộ được mua từ nguồn than đá trong nước của Tập đồn Than Khống Sản Việt Nam với


×