Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nương rẫy huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI











LÊ XUÂN NGUYỆT





ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT SỬ DỤNG ðẤT
NƯƠNG RẪY HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG






CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
MÃ SỐ : 60.85.01.03



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ THỊ BÌNH








HÀ NỘI – 2013
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

i

LI CAM OAN



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc
ai công bố trong bất kì công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc./.






Tác giả luận văn




Lê Xuân Nguyệt













Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS. TS. Vũ Thị
Bình ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh ñó, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo, cán bộ trong khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường ðại học Nông
Nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến các cán bộ Phòng Tài
nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng
Thống kê, hạt Kiểm lâm , và UBND các xã của huyện Hà Quảng - tỉnh
Cao Bằng ñã luôn tạo ñiều kiện, nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thực
tập tại ñịa phương ñể tôi hoàn thành ñề tài nghiên cứu của mình.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình,
người thân và bạn bè ñã luôn ủng hộ, ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả



Lê Xuân Nguyệt





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii

MỤC LỤC



Lời cam ñoan i


Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục bảng vi

Danh mục chữ viết tắt và ký hiệu vii

MỞ ðẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3

1.1 Nương rẫy và canh tác nương rẫy 3

1.1.1 Bản chất và sự hình thành nương rẫy 3

1.1.2 Các hình thức canh tác nương rẫy 5

1.1.3 Một số mô hình quản lý, sử dụng bền vững ñất nương rẫy 10

1.2 Tình hình sử dụng ñất nương rẫy trên thế giới và ở Việt Nam 12

1.2.1 Tình hình sử dụng ñất nương rẫy trên thế giới 12

1.2.2 Tình hình sử dụng ñất nương rẫy ở Việt Nam 15

1.3 Một số chủ trương, chính sách của ðảng và nhà nước ta liên quan
ñến công tác quản lý, sử dụng ñất nương rẫy
20


Chương 2 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
30

2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 30

2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 30

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30

2.2 Nội dung nghiên cứu 31

2.2.1 ðánh giá khái quát về ñịa bàn nghiên cứu 31

2.2.2 ðánh giá thực trạng khai thác sử dụng ñất nương rẫy huyện Hà
Quảng
31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

2.2.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nương rẫy 31

2.2.4 ðề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý ñất nương rẫy huyện Hà
Quảng
31

2.3 Phương pháp nghiên cứu 31


2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 31

2.3.2.

Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 32

2.3.3.

Phương pháp tính hiệu quả sử dụng ñất 32

2.3.4 Phương pháp kế thừa 34

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35

3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hà Quảng 35

3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 35

3.1.2 Các nguồn tài nguyên 37

3.1.3 ðiều kiện kinh tế xã hội 40

3.1.4 Hiện trạng sử dụng các loại ñất 47

3.1.5 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
ảnh hưởng ñến canh tác nương rẫy
51

3.2 Thực trạng sử dụng ñất nương rẫy trên ñịa bàn huyện Hà Quảng 54


3.2.1 Thực trạng quản lý và sử dụng ñất nương rẫy của huyện 54

3.2.2 Thực trạng các loại hình sử dụng trên ñất nương rẫy huyện Hà
Quảng
61

3.3 ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ñất nương rẫy trên ñịa
bàn huyện Hà Quảng 68

3.3.1.

ðánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất 68

3.3.2.

ðánh giá hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng ñất 76

3.3.3 ðánh giá hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng ñất nương
rẫy huyện Hà Quảng 81

3.3.4 Lựa chọn các loại hình sử dụng ñất nương rẫy 85

3.4 ðề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý ñất nương rẫy huyện Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v

Quảng 89

3.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật canh tác ñất nương rẫy 89


3.4.2 Các giải pháp về quản lý sử dụng ñất nương rẫy 91

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 96

1 Kết luận 96

2 ðề nghị 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

PHỤ LỤC i


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi

DANH MỤC BẢNG



STT Tên bảng Trang

2.1 Tình trạng rửa trôi xói mòn trên nương sắn ở vùng ñất dốc 18

3.1 Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Hà Quảng trong
những năm gần ñây
42


3.2 Diện tích, sản lượng một số cây trồng chính của huyện năm 2011 43

3.3 Diện tích, cơ cấu các loại ñất chính của huyện Hà Quảng 47

3.4 Diện tích, cơ cấu nhóm ñất nông nghiệp 48

3.5 Diện tích ñất nương rẫy phân theo ñơn vị hành chính 56

3.6 Diện tích gieo trồng trên ñất nương rẫy năm 2011 62

3.7 Tổng hợp các loại hình sử dụng trên ñất nương rẫy huyện Hà Quảng 65

3.8 Phân cấp mức ñộ ñánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất 69

3.9 Tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng
ñất nông nghiệp huyện Hà Quảng
69

3.10 Tổng hợp công lao ñộng và hiệu quả ngày công của các loại hình
sử dụng ñất nông nghiệp huyện Hà Quảng
77

3.11 Phân cấp các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình
sử dụng ñất nương rẫy
79

3.12 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ñất nương rẫy 80

3.13 Phân cấp các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả môi trường của các loại
hình sử dụng ñất nương rẫy

82

3.14 ðánh giá hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng ñất nương
rẫy huyện Hà Quảng
83

3.15 Tổng hợp ñánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các
loại hình sử dụng ñất nương rẫy huyện Hà Quảng
85

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


1. CCNNN: Cây công nghiệp ngắn ngày.
2. GTSX: Giá trị sản xuất
3. TNHH: Nhu nhập hỗn hợp
4. GTNC: Giá trị ngày công
5. HSðV: Hiệu suất ñồng vốn
6. FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức Nông Lương Thế
giới
7. LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng ñất
8. LUS (Land Use System): Hệ thống sử dụng ñất
9. ctv: Cộng tác viên
10. NXB: Nhà xuất bản
11. TB: Trung bình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá ñối với mỗi quốc gia, là nhân tố
cơ bản, là ñiều kiện tiên quyết ñể con người và các sinh vật khác có thể tồn tại
và phát triển. ðất là tư liệu sản xuất ñể phát triển nông lâm nghiệp, là ñối
tượng lao ñộng rất ñặc thù bởi tính chất ñộc ñáo mà không vật thể tự nhiên
nào có thể thay thế ñược - ñó là ñộ phì nhiêu. Chính nhờ tính chất này mà các
hệ sinh thái ñã, ñang tồn tại và ngày càng phát triển, ngay cuộc sống con
người cũng phụ thuộc vào tính chất này của ñất.
ðất quý giá là vậy nhưng con người ñôi khi lại thờ ơ với ñất. Ở nước ta
diện tích ñất nông nghiệp ñang ngày càng bị thu hẹp do chuyển ñổi sang các
mục ñích sử dụng khác nhau. Với số dân như hiện nay, khoảng trên 80 triệu
người, nước ta là một trong những quốc gia có tỷ lệ diện tích tự nhiên bình
quân ñầu người vào loại thấp nhất thế giới. Hơn nữa thời gian qua, việc quản
lý và sử dụng ñất còn nhiều bất cập, ñặc biệt là vùng trung du miền núi, nơi
có ñịa hình phức tạp, ñộ dốc lớn, việc sử dụng ñất chưa hợp lý làm cho ñất
suy giảm ñộ phì nhiêu, thoái hóa, dẫn ñến mất dần khả năng sản xuất.
Nghiên cứu sử dụng hợp lý ñất dốc nói chung và ñất nương rẫy nói riêng
của vùng trung du miền núi không chỉ có ý nghĩa góp phần khai thác sử dụng
hiệu quả quỹ ñất này mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Vì vậy, loại ñất này
ñã và ñang ñược nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm, ñể có
những giải pháp khai thác, sử dụng phù hợp theo hướng sinh thái bền vững.
Huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng nằm trong vùng trung du miền núi
Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 45.322,66 ha ñược chia thành 19 ñơn vị hành
chính (01 thị trấn và 18 xã). Huyện có ñiều kiện ñịa hình, ñất ñai phức tạp và
ña dạng, sản xuất nông nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng còn

yếu, trình ñộ dân trí và khả năng ñầu tư cho sản xuất còn hạn chế, chưa ñáp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2

ứng ñược yêu cầu phát triển sản xuất một cách hiệu quả và lâu bền. ðất canh
tác nương rẫy chiếm khoảng 22,84% diện tích ñất sản xuất nông nghiệp và
bằng 3,68% diện tích tự nhiên của huyện.
Canh tác nương rẫy là loại hình sử dụng ñất phổ biến của ñồng bào các
dân tộc huyện Hà Quảng, nó ñã tồn tại từ hàng ngàn năm nay. Cho ñến nay
trên ñịa bàn huyện chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu về lĩnh vực quản
lý sử dụng ñất dốc và canh tác nương rẫy. Phần lớn việc sử dụng ñất ở ñây chỉ
dựa trên kinh nghiệm lâu ñời của ñồng bào dân tộc với tri thức bản ñịa vốn
có, vì vậy ñất ñai có nguy cơ suy thoái.
Xuất phát từ những tiềm năng sẵn có và vai trò của ñất nương rẫy cũng
như nhu cầu thực tế của huyện Hà Quảng, việc tìm ra giải pháp khai thác sử
dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên này là rất cần thiết; không chỉ phục vụ
nhu cầu sản xuất trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài ñối với việc bảo vệ tài
nguyên ñất và môi trường sinh thái. Vì vậy, trong phạm vi của một luận văn
thạc sỹ chuyên ngành Quản lý ñất ñai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá thực trạng và ñề xuất sử dụng ñất nương rẫy huyện Hà Quảng,
tỉnh Cao Bằng”
2. Mục ñích nghiên cứu
- ðánh giá thực trạng sử dụng ñất nương rẫy trên ñịa bàn huyện Hà
Quảng nhằm tìm ra những ưu, nhược ñiểm trong quá trình canh tác nương rẫy
của người dân nơi ñây.
- ðề xuất sử dụng hợp lý ñất nương rẫy theo hướng sinh thái bền vững
trên ñịa bàn huyện Hà Quảng
3. Yêu cầu nghiên cứu
- Kết quả ñánh giá phải ñảm bảo tính chính xác và khách quan.

- ðề xuất sử dụng ñất phải phù hợp với thực tế và có tính ứng dụng
trong sản xuất trên ñất nương rẫy của huyện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Nương rẫy và canh tác nương rẫy
1.1.1. Bản chất và sự hình thành nương rẫy
Từ xa xưa, nương rẫy ñã là nguồn sống quan trọng của các dân tộc
vùng núi. Một trong những tác ñộng mạnh mẽ nhất giữa con người và sinh
quyển trong nông nghiệp là canh tác nương rẫy và ñó cũng là biểu hiện của
mối quan hệ gắn bó giữa con người với tự nhiên.
Theo quan niệm cổ xưa và chung nhất thì nương rẫy ñược hiểu là một
khu ñất lâm nghiệp hoặc khu rừng có lớp thảm thực vật bị chặt hạ, bị ñốt ñể
trồng cây nông nghiệp hàng năm như lúa nương, ngô, sắn, … Nhờ có ñộ phì
của ñất rừng tích lũy lâu dài nên trong những năm ñầu sản lượng thu hoạch
các cây trồng này thường cao mà lại tốn ít ñầu tư, chăm sóc. Sau một vài năm,
ñộ phì của ñất giảm ñi nhanh chóng do ñất bị xói mòn rửa trôi và năng suất,
sản lượng cây trồng giảm ñi rõ rệt. Thường ñến năm thứ tư, thứ năm người
làm nương rẫy lại bỏ các mảnh nương rẫy này và tìm ñến các mảnh rừng khác
tiếp tục chặt, ñốt ñể trồng cấy và hình thành nương rẫy mới. ðây là kiểu canh
tác du canh và có thể nói canh tác nương rẫy cũng tức là nói ñến nông nghiệp
chặt và ñốt.
Một trong những ñặc tính rất quan trọng của canh tác nương rẫy là rất
ña dạng. Tính ña dạng của nương rẫy không chỉ thể hiện ở số loài và giống
cây trồng mà còn ở số lượng nương rẫy từ các năm trước ñang còn ñược gây
trồng cùng với các ñám nương rẫy mới phát ñốt. Theo cách nhìn nhận của hộ
du canh thì như vậy họ có một phạm vi lớn ñể lựa chọn. Có nhiều loại nương

rẫy khác nhau với các kiểu canh tác không giống nhau: một số nương ñộc
canh, một số lại rất ña dạng, vừa là vườn, vừa là rừng. Một ñám nương rẫy có
thể không lớn nhưng với những mảnh nương nhỏ ở nhiều nơi thì một gia ñình
có thể ñảm bảo sinh tồn tối thiểu do có thể hạn chế tối ña khả năng thiệt hại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4

mùa màng do lũ lụt, dịch bệnh, muông thú.[41]
Tại khu vực ðông Nam Á, vùng Amazôn và một phạm vi ít hơn ở châu
Phi vẫn còn tồn tại nương rẫy nhiều tầng, xen canh rất ña dạng như cấu trúc
của rừng tự nhiên. Hình thức canh tác bỏ hóa luân canh cây bụi cũng là một
hệ ña dạng. Nông dân châu Phi thường có những ñám nương rẫy gần nhà có
xu hướng ñược sử dụng thường xuyên hơn với thời gian bỏ hóa ngắn hơn,
một số vùng chúng trở thành vườn hộ thâm canh và những nương rẫy xa nhà
ñược sử dụng trong thời gian ngắn rồi bỏ hóa khá lâu.[38]
Tại những vùng châu Mỹ La tinh, ñất nương rẫy chủ yếu ở trong
rừng nguyên sinh dọc theo sông Amazôn với loại hình phổ biến là các
nương nhỏ ñộc canh.
Ở khu vực ðông Nam Á, dân du canh ñều là nông dân miền núi, do vậy
nương rẫy chủ yếu nằm trên ñồi núi và trong thung lũng. ðây là kết quả của
những nhân tố lịch sử chứ không phải của các nguyên lý nông nghiệp. Nông
dân du canh bị ñẩy lên ñồi núi cách biệt hẳn với vùng ñồng bằng do có những
người tới sau tiến vào khu ñất của họ.
Qua việc kết hợp các loài cây trồng khác nhau, giống khác nhau, vị trí
nương rẫy khác nhau, … người nông dân du canh cố gắng xây dựng một hệ
thống bền vững và ổn ñịnh nhất ñể ñảm bảo an toàn lương thực cho mình.
Rẫy là một dạng rừng: nương rẫy có thời gian bỏ hóa dài sẽ tái tạo lại
tính ña dạng, phức tạp và có khả năng sử dụng sinh khối làm nguồn dinh
dưỡng như trước kia ñã có trong rừng. Thuật ngữ cấu trúc - kế tiếp - giống

rừng (AFS) ñã ñược sử dụng ñể miêu tả tính cộng hưởng giữa rừng và nương
rẫy. Người nông dân du canh tích cực tái tạo lại rừng trên nương rẫy của họ
nhằm mục ñích giữ một cách tương ñối ổn ñịnh giữa các mối tương quan của
chu kỳ cây trồng (sản xuất) với chu kỳ tự nhiên, thay thế các loài hoang dã
bằng các loài ñã ñược thuần hóa ñể làm chức năng và tạo thành cấu trúc của
các khu vực sinh thái giống như các loài cây hoang dại trước ñó. Trong một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5

số nhóm du canh, ranh giới giữa rừng và nương rẫy có thể bị xóa nhòa bởi lẽ
cây rừng cũng ñược trồng trên nương rẫy và cây thuần hóa lại ñược trồng ở
trong rừng.
Cách giải thích như trên về nương rẫy rất phù hợp với việc phân tích
theo quan ñiểm hệ thống nông nghiệp sinh thái hiện nay, trong ñó nông
nghiệp không ñược coi là tách rời khỏi hệ sinh thái mà nó là một thành phần.
Nếu nương rẫy là một phản ánh của rừng thì nó ñã ñáp ứng ñược yêu cầu chủ
yếu ñể ñạt ñược cái gọi là một hệ sinh thái nông nghiệp tốt. Bởi lẽ người quản
lý nương rẫy ñã quan tâm ñến ñiều kiện sinh học ở từng nơi và cố gắng xáo
ñộng càng ít càng tốt, ñồng thời cho phép hệ sinh vật ñó tự tái tạo theo từng
thời kỳ. Nói một cách khác, người du canh tổng hợp thay ñổi “một số ñiểm
trong nội dung” một cách có chọn lọc nhưng vẫn duy trì trạng thái chung của
rừng và do vậy họ khác với những người sử dụng tài nguyên thiên nhiên khác
là ñã “thay các quần thể sinh học rộng rãi thành những tổng thể chuyên dùng”
1.1.2. Các hình thức canh tác nương rẫy
Hình thức canh tác nương rẫy ñã xuất hiện từ rất lâu, từ thời kỳ ñồ ñá
mới do nhiều nhóm dân tộc khác nhau. Ngày nay, canh tác nương rẫy vẫn là
hình thức canh tác khá phổ biến cả ở các vùng nhiệt ñới châu Phi, châu Mỹ và
cả khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo ñịnh nghĩa chung nhất, canh tác nương rẫy là một hệ thống nông

nghiệp cổ ñiển bao gồm việc dọn sạch diện tích thảm thực vật bằng phương
pháp chặt và ñốt, canh tác ở ñó trong một thời gian ngắn sau ñó bỏ hoá trong
một thời gian dài hơn ñể phục hồi thảm thực vật tự nhiên. Trong suốt thời
gian bỏ hoá, người nông dân lặp lại quá trình trên những mảnh ñất khác cho
ñến khi thực vật ở vị trí nương rẫy ñầu tiên ñược phục hồi và sẵn sang cho
canh tác trở lại.
Cũng có thể ñịnh nghĩa canh tác nương rẫy là một hệ thống nông
nghiệp phát ñốt mà thời kỳ gieo trồng thường ngắn hơn thời kỳ bỏ hoá. ðặc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6

ñiểm chung của loại hình trồng trọt này là phát ñốt các khu rừng nguyên sinh
hay thứ sinh, chọc lỗ, tra hạt, không bón phân, canh tác khoảng 2, 3 vụ ñến
khi ñất bị kiệt mầu thì bỏ hoá cho rừng tái sinh trở lại.
Loại hình sử dụng ñất này rất ñơn giản: phá rừng làm nương rẫy trên ñộ
phì tự nhiên của ñất. Khi ñất không trồng trọt ñược thì bỏ hoá cho cây cỏ tự
nhiên phát triển trong một số năm ñể hồi phục ñộ phì nhiêu và sức sản xuất
của ñất. Khi ñó quay trở lại gieo trồng chu kỳ tiếp theo. Thời gian bỏ hoá lâu
hay nhanh phụ thuộc vào nhiều vào yếu tố như dân số, nhu cầu ñất ñai, ñộ phì
nhiêu của ñất, tập quán canh tác.v.v.
* Các hình thức canh tác nương rẫy
Nương rẫy là hình thái ñầu tiên của từng mảnh ruộng, tức là ñốt rừng,
làm rẫy, chọc lỗ, tra hạt, từ ñó ñến thu hoạch không chăm sóc. Qua nhiều năm
ñất bị mất dần chất dinh dưỡng, bị xấu ñi, thì lại bỏ hoang ñể chuyển ñến nơi
khác và lại tiến hành kiểu sản xuất nông nghiệp bóc lột ñất như vậy.
Trên thế giới có 3 hình thức canh tác truyền thống chủ yếu là: quay
vòng, tiên phong và bổ trợ.
- Canh tác nương rẫy quay vòng: Hầu hết các dân tộc thiểu số ñịnh cư
lâu ñời ñều thực hiện kiểu canh tác này. Họ hiểu biết và gắn bó với thiên

nhiên xung quanh, họ có ý thức quản lý khu rừng cộng ñồng, thực hiện canh
tác nương rẫy trên một diện tích nhất ñịnh, bỏ hoá một thời gian và quay trở
lại sử dụng ñất ở các chu kỳ tiếp theo. Việc canh tác mang tính chất ổn ñịnh,
lâu dài. Họ nhận thức ñược rằng cây rừng là nguồn dinh dưỡng trực tiếp cho
cây trồng nên người nông dân thích làm nương rẫy trên các lập ñịa rừng có
cây già hoặc là rừng nguyên sinh hoặc là rừng thứ sinh ổn ñịnh. Sau một lần
ñốt, các chất dinh dưỡng ñể cây trồng sử dụng tăng lên nhưng rồi chúng lại
nhanh chóng ñi xuống, vì có thể do bị rửa trôi, xói mòn và không có nguồn
dinh dưỡng bổ sung. Chính vì vậy kỹ thuật cơ bản trong việc phục hồi ñộ phì
của ñất là sử dụng và duy trì rừng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7

Phương thức canh tác này ñứng về mặt sinh thái mà nói là hoàn toàn
hợp lý nếu thời gian bỏ hoá ñược duy trì, nương rẫy trồng trọt xong ñược
“hưu canh” sau một thời gian sẽ tái sinh lại thành rừng. Và nếu nương rẫy
không lớn thì chỉ giống như các “lỗ trống” trong rừng và sẽ ñược nhanh
chóng hàn gắn vết thương, quá trình tái sinh sẽ ñược tiếp diễn ngay. Rừng
xung quanh sẽ là nguồn gieo giống cho lập ñịa và sẽ bảo vệ cho nó chống lại
gió mạnh và xói mòn. Sự tái sinh rừng trên nương rẫy ñã trồng trọt làm cho
ñộ phì của ñất ñai ñược khôi phục và người dân có thể quay trở lại sử dụng
nương rẫy cho các chu kỳ sau, vì vậy hệ sinh thái ñược bảo vệ và củng cố.
- Canh tác nương rẫy tiên phong (canh tác nương rẫy tiến triển): Kiểu
canh tác nương rẫy này gắn với cộng ñồng người dân tộc thiểu số sống du cư
của cả bộ tộc. Họ tiến hành canh tác nương rẫy chỉ có 1 lần, không quay trở
lại nương rẫy cũ, sử dụng triệt ñể ñộ phì tự nhiên của ñất sau khi phát quang
nương rẫy ñể canh tác, cả bản làng di chuyển tới nơi mới còn rừng ñể tiếp tục
canh tác nương rẫy. Do canh tác liên tục nên khi bỏ hoá ñộ phì của ñất bị
giảm mạnh, cỏ chiếm ưu thế trên nương rẫy và rừng gieo giống xuống xung

quanh cũng bị phá mạnh, thực vật rừng khó phục hồi lại trạng thái ban ñầu và
nếu có khôi phục thì cũng ñòi hỏi thời gian dài.
Nhìn chung kiểu canh tác nương rẫy này gây tác hại xấu tới môi
trường, hạn chế khả năng diễn thể phục hồi lại rừng và ñộ phì của ñất.
- Canh tác nương rẫy bổ trợ: Kiểu canh tác nương rẫy này ñược thực
hiện bởi cộng ñồng dân tộc thiểu số làm ruộng là chủ yếu. Họ canh tác lúa
nước ở các thung lũng quanh ñồi núi và kết hợp làm nương ở các ñồi xung
quanh ruộng lúa. Trong ña số trường hợp, họ lấy mục tiêu thu hoạch sản
phẩm cây trồng trên nương rẫy trong một hoặc hai năm ñầu là chủ yếu. Sau
ñó có thể nương rẫy ñược bỏ hoá hoặc sử dụng hình thức tận dụng. Do không
chuyên trong canh tác nương rẫy nên họ thường thiếu kiến thức ñể phát triển
một hệ du canh có khả năng canh tác lâu dài. Việc tiến hành canh tác nương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8

rẫy xung quanh các ñồi, gần ruộng dễ gây ra xói mòn, ảnh hưởng tới ñồng
ruộng ở dưới thung lũng.[17]
Ở Việt Nam, theo lịch sử nông nghiệp thì từ xa xưa, nhân dân ta ở vùng
núi cao và ñã sử dụng phương pháp hoả canh ñể sản xuất nông nghiệp: chặt
cây, ñể khô sau ñó ñốt ñể lấy ñất trồng cây làm thức ăn; từ ñó hình thành
phương thức phát và ñốt, khởi ñầu nền trồng trọt. Người nguyên thuỷ khởi
ñầu dựa vào các ñám cháy tự nhiên rồi về sau mới biết phát, ñốt ñể gieo trồng,
khởi ñầu nền trồng trọt. Cả nước có khoảng 50 dân tộc tiến hành canh tác
nương rẫy và cũng có 3 hình thức phổ biến như trên. Mỗi hình thức canh tác
nương rẫy do một nhóm dân tộc nhất ñịnh thực hiện:
+ Hình thức canh tác nương rẫy bổ trợ ñược thực hiện chủ yếu bởi ñồng
bào dân tộc Mường, Thái, Nùng, Tày. Họ thường canh tác lúa nước ở các
thung lũng và kết hợp thêm phát nương rẫy ở các ñồi xung quanh.
+ Hình thức canh tác nương rẫy tiên phong ñược thực hiện chủ yếu là

ñồng bào H’mông ở vùng cao, ñặc biệt là vùng Tây Bắc. Họ chỉ canh tác
nương rẫy một lần tới khi ñất kiệt và không quay vòng trở lại. Khi xung
quanh thôn bản hết rừng họ di chuyển ñi nơi khác hoặc ñi ra xa thôn bản ñể
tìm ñất canh tác nương rẫy, có khi xa thôn bản tới 50-60 km như ñồng bào
người H’mông ở bản Cò (Hang Kia) thuộc tỉnh Hoà Bình ñi làm nương tận
Sơn La, Thanh Hoá cách bản làng họ khoảng 70 km.
+ Hình thức canh tác nương rẫy quay vòng ñược thực hiện bởi ña số
các dân tộc thiểu số mà ñại diện là ñồng bào dân tộc người Dao, Ba Na, Ê ðê,
Gia Rai… Thời kỳ bỏ hoá ñất tuỳ từng nơi và phụ thuộc vào ñộ phì của ñất,
trung bình từ 5-10 năm, có nơi 15 năm. Mỗi gia ñình thường 3-4 mảnh nương
rẫy khác nhau, ña dạng cây trồng và kế tục nhau.
Chúng ta cần phân biệt các hình thức canh tác nương rẫy ñặc biệt là
hình thức canh tác nương rẫy quay vòng và canh tác nương rẫy tiến triển (tiên
phong). Những ñặc ñiểm của canh tác nương rẫy giúp ta hiểu rõ hơn về người
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9

dân du canh, ñó là họ có kiến thức hiểu biết về môi trường xung quanh và vận
dụng một cách thích ứng ñể tiến hành canh tác nông nghiệp trong những khu
rừng nhiệt ñới ẩm. Họ biết cách quản lý rừng và tạo ñiều kiện cho canh tác
nông nghiệp ñược liên tục, lâu dài và bền vững ở mức ñộ nhất ñịnh. Và từ ñó
chúng ta nhìn người du canh không phải dưới con mắt của những người phá
rừng chủ yếu. ðất ñai bỏ hoá sau nương rẫy thường chúng ta cho rằng là ñất
hoang hoá, không sử dụng nhưng thực chất chúng ñang nằm trong chuỗi diễn
thế của rừng và nằm trong quá trình sử dụng khép kín của hệ thống canh tác
nương rẫy.
* Du canh trong canh tác nương rẫy
Theo lịch sử, du canh không chỉ hạn chế ở vùng nhiệt ñới, nó ñã ñược
các cộng ñồng nông nghiệp vận dụng trên toàn thế giới, ở nhiều nơi khi con

người phải ñối phó với rừng. Trong canh tác nương rẫy thì du canh là hình
thức canh tác phổ biến ñặc biệt là du canh ở những vùng rừng núi. Những vạt
ñất nhỏ ở vùng rừng ñược nông dân du canh phát quang bởi dụng cụ cầm tay
trong mùa khô và ñốt trước những cơn mưa ñầu mùa. Phương thức gieo trồng
là chọc lỗ, bỏ hạt. Trong một mùa rẫy, cỏ ñược làm bằng tay vài ba lần, sau 1-4
vụ sản xuất, nương rẫy ñược bỏ hoang cho rừng tái sinh trở lại. ðây là phương
thức du canh phổ biến khắp vùng nhiệt ñới ẩm ở Châu Phi, Mỹ La Tinh, Trung
Mỹ và ðông Nam Á.
Hiện nay có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về du canh. ðịnh nghĩa ñược
dùng nhiều nhất coi ñó là những hệ nông nghiệp trong ñó ñất ñai ñược phát
quang ñể canh tác trong những thời gian ngắn hơn là thời gian bỏ hoá. Nhiều
nghiên cứu trước ñây ñã mô tả du canh về cơ bản như là một hệ ổn ñịnh và
ñưa ra danh sách các thuộc tính, nhưng những tài liệu mới hơn dựa trên cách
tiếp cận hệ nông nghiệp sinh thái ñã nhấn mạnh tới phương thức du canh/ bỏ
hoá như là một bộ phận của chiến lược chung ñể sinh tồn, ñáp ứng sinh ñộng
các diễn biến khi xã hội, kinh tế hoặc môi trường thay ñổi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10

Phản ánh quan ñiểm ñộng, ñịnh nghĩa mới về du canh ñó là: Du canh là
một chiến lược quản lý tài nguyên trong ñó ñất ñai ñược luân canh nhằm khai
thác năng lượng và vốn dinh dưỡng của phức hệ thực vật ñất của hiện trường
canh tác. Việc nhấn mạnh vào hai mặt chiến lược và tính chất ñộng của nông
nghiệp sinh thái ñã làm cho du canh không còn là một nông nghiệp sinh thái
tĩnh hoặc bản thân là ổn ñịnh mà coi ñó như là một hệ sinh thái rộng ñáp ứng
các ñổi thay. Và với quan ñiểm này ta ñã ñặt du canh vào một liên giai cùng
với các hệ nông nghiệp khác (thường chỉ khác với nó về ñộ dài thời gian canh
tác, kỹ thuật quản lý…) trong ñó có sự vận ñộng từ hệ nông nghiệp này sang
hệ nông nghiệp khác xảy ñể ñáp ứng nhiều ñiều kiện ñang thay ñổi. [24]

Từ ñó cho ta thấy, du canh là một sự thích nghi cực kỳ kết quả ñể ứng
phó với các khó khăn và hạn chế của vùng nhiệt ñới ẩm. Trong một môi
trường rừng và ñất khá mong manh, người nông dân du canh (tổng hợp) ñã
xây dựng một hệ thống sinh thái mang nhiều tính chất ña dạng, sinh ñộng và
có khả năng ñối phó ñược với những bất ñịnh của môi trường.
Người nông dân du canh có một kiến thức sâu sắc cả về môi trường
xung quanh về các vi - lập - ñịa trên nương của họ. Họ hiểu rõ quá trình tái
sinh rừng tự nhiên: Nương nhỏ sẽ hoạt ñộng như những lỗ trống trong rừng và
nhanh chóng quay trở lại thành rừng. Cây lớn và cây nhỏ ñược ñể lại và bảo
vệ trong quá trình phát quang và ñất sẽ nhanh chóng tăng trưởng tạo nên giai
ñoạn ñầu tiên của quá trình diễn thế thành rừng.
1.1.3. Một số mô hình quản lý, sử dụng bền vững ñất nương rẫy
Mô hình quản lý sử dụng bền vững và có hiệu quả kinh tế trên ñất nương
rẫy của Thế giới và Việt Nam:
Mô hình sử dụng ñất nương rẫy có tính bền vững và tính hiệu quả kinh
tế cao là rất ña dạng và phong phú. Có thể hiểu ñây là một hệ thống canh tác
nông nghiệp hiện ñại. Sản xuất trong hệ thống này mang tính chất tập trung
dây chuyền của nền sản xuất hàng hoá lớn. Hệ thống này chịu ảnh hưởng của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11

cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng xanh và cách mạng công nghiệp.
Các vườn cây công nghiệp của các lâm trường, các vùng chuyên canh, các xí
nghiệp nông - lâm nghiệp liên doanh ñiển hình cho hệ thống nông nghiệp hiện
ñại. Tuy nhiên hệ thống này ñòi hỏi phải có ñầu tư cao về vốn và khoa học kỹ
thuật, chịu sự chi phối mạnh mẽ của thị trường và các tổ chức xã hội [25].
Cũng có thể hiểu ñây là một hệ thống nông lâm kết hợp ở miền núi, sản xuất
và quản lý theo hướng phát triển bền vững các nguồn tài nguyên. Gần ñây ở
các vùng trung du và miền núi Việt Nam và một số nước ðông Nam Á (Thái

Lan, Philippin, Ấn ðộ…) ñã xuất hiện nhiều loại hình sử dụng ñất ñồi núi
theo hướng nông lâm kết hợp như:
+ Vườn nhà là những mảnh ñất ở quanh nhà, gần nhà ñược dùng ñể trồng
cây ăn quả, các loại rau màu, cây thuốc, cây lấy gỗ vừa ñể cải thiện bữa ăn,
lấy củi ñun và gỗ làm nhà.
+ Vườn rừng là những mảnh ñất ở chân, sườn hoặc ñỉnh ñồi có ñộ dốc
vừa, ñược trồng cây rừng trên dốc cao, trồng cây ăn quả ở cấp ñộ thấp hơn
diện tích khoảng 2.000 - 5.000m
2
với biện pháp thâm canh theo kiểu làm
vườn. ðây là một mô hình sử dụng ñất lâu bền, có thể tạo ñược sản phẩm
hàng hoá mà vẫn ñảm bảo ñược yêu cầu phòng hộ.
+ Trại rừng là những cánh rừng trồng hoặc khoanh nuôi phục hồi, trồng
bổ sung cây bản ñịa, cây ñặc sản dưới tán hoặc có khi cả cây ăn quả hay cây
công nghiệp dài ngày. Trại rừng ñược phát triển nhiều ở các vùng phòng hộ
theo phương thức giao khoán rừng cho các hộ gia ñình bảo vệ khôi phục và
phát triển bền vững.
+ Bãi chăn thả có kiểm soát là những bãi cỏ tự nhiên ñược thiết lập trên
ñất dốc bằng cách trồng cây xanh, ñào hào, có hàng rào bao quanh và chia cắt
thành các ô nhỏ ñể bảo vệ và luân phiên chăn thả. ðây là mô hình sử dụng ñất
dốc rất tốt ñể phát triển chăn nuôi hộ gia ñình, khắc phục tập quán chăn nuôi
thả rong lạc hậu. ðặc biệt những năm gần ñây một số công nghệ sử dụng ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12

dốc bền vững của nước ngoài theo hướng nông lâm và lâm - nông kết hợp ñã
bước ñầu áp dụng thành công ở nước ta [16]. ðó là kỹ thuật canh tác nông
nghiệp ñất dốc viết tắt là SALT. Hệ thống kỹ thuật canh tác này ñã ñược áp
dụng thành công ở Philippin từ giữa những năm 1970 ñến nay

Mặt khác qua nghiên cứu, nhiều công trình trên thế giới ñã xác ñịnh
dùng cây phân xanh xen với cây trồng chính có tác dụng che phủ chống ñược
rửa trôi, xói mòn và sự chiếu thẳng của ánh sáng mặt trời. Do ñó làm giảm bớt
sự mất chất dinh dưỡng của ñất ñặc biệt là mùn và ñạm. Cây họ ñậu ñược ñưa
vào xen canh có thể cải thiện sự hấp thụ Nitơ của các cây ngũ cốc và cây
trồng chính khác làm tăng hiểu quả của phân ñạm bón vào ñất Shanchen
1976. Tại ñảo Madagarca dùng phân xanh phối hợp với phân khoáng làm
tăng năng suất cây trồng rõ rệt.
Như vậy, vấn ñề sử dụng ñất nương rẫy ñã ñược rất nhiều quốc gia
và các nhà khoa học ñất trên thế giới quan tâm và ñưa ra các biện pháp
canh tác bền vững như: những biện pháp công trình cắt, dẫn dòng chảy,
những mô hình canh tác ruộng bậc thang, các mô hình canh tác trên ñất dốc
SALT1, SALT2, SALT3, SALT4, các mô hình nông - lâm kết hợp, tăng
khả năng che phủ ñất … ðây là những biện pháp kĩ thuật sử dụng có hiệu
quả và bảo vệ chống suy thoái ở ñiều kiện canh tác trên ñất dốc. Rất nhiều
các cuộc hội thảo quốc tế nhằm hướng tới mục tiêu sử dụng và bảo vệ ñất
dốc ñã giúp cho việc xác ñịnh các giải pháp canh tác bền vững trên ñất dốc.
1.2. Tình hình sử dụng ñất nương rẫy trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình sử dụng ñất nương rẫy trên thế giới
Trên thế giới, ñất dốc nói chung và ñất nương rẫy nói riêng ñã ñược
người dân khai thác và sử dụng cho các mục ñích nông lâm nghiệp từ rất lâu
ñời. Hiện nay tài nguyên ñất trên thế giới có khoảng 13.500 triệu ha, trong
ñó hơn 1.000 triệu ha (chiếm 14,7%) ñất ñồi núi có khả năng sản xuất nông
lâm nghiệp. ðó là nguồn tài nguyên lớn mang tính chiến lược quốc gia của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13

nhiều nước vì giá trị sản phẩm nông lâm nghiệp lớn, ñồng thời ñó còn là
những vùng ñất nuôi sống hàng trăm triệu người và bảo vệ môi trường sinh

thái cho nhân loại. ðất ñồi núi nói chung có ñộ màu mỡ cao nếu mới ñược
khai phá hoặc ñược sử dụng hợp lý. Tuy nhiên, ñộ màu mỡ của ñất ñồi núi
phụ thuộc nhiều vào thành phần ñá mẹ, ñộ dốc, thảm thực vật hoặc rừng
che phủ hoặc vào dòng chảy của nước mưa. ðã từ lâu, qua quá trình chặt
phá rừng, khai thác ñất trồng trọt, người ta ñã phát hiện ñất ñồi núi rất
nhanh chóng bị suy thoái do hiện tượng ñất bị xói mòn rửa trôi (các nghiên
cứu quốc tế của nhiều nước 1980, chương trình IBSRAM, CIAT, thập kỷ 90).
Nhìn chung, ñối với các nước có trình ñộ phát triển, vấn ñề sử dụng ñất
dốc ñược người ta nhìn nhận một cách thích hợp trên cơ sở khai thác một
cách hợp lý nhưng ñối với các nước ñang và chậm phát triển, do sức ép về
ñảm bảo lương thực và do sự bùng nổ dân số diễn ra trong những thập kỷ gần
ñây ñã ñẩy các quốc gia này phải khai thác một cách triệt ñể cả những vùng
ñất dốc ở mức giới hạn hoặc thậm chí rất ít có khả năng sử dụng ñược vào các
mục ñích sản xuất nông nghiệp. ðiều này ñã làm cho phần lớn các diện tích
ñất dốc sau khi ñã phá rừng, khai thác ñất không ñược bao lâu ñã bị thoái hoá
hay thậm chí mất khả năng sản xuất.
Ở vùng ðông Nam Á có tới 1/3 ñất canh tác ñược sử dụng theo kiểu
nương rẫy Dobbi 1950, 1978. Người ta ước tính khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương có 80 triệu người du canh và sử dụng 120 triệu ha ñất nương rẫy.
Ở Philippin nơi mà 3/4 ñất ñai là rừng vào cuối Thế chiến thứ 2 nhưng ñến
năm 1970 chỉ còn 38% diện tích là rừng, với việc biến ñất rừng thành ñất
nông nghiệp tăng với tốc ñộ 500 km
2
/năm của 350 ngàn người du canh. Ở
Inñônêxia, hàng năm có khoảng 2000 ha ñất bị nghèo kiệt dinh dưỡng do
canh rác nương rẫy. Ở Ấn ðộ hàng năm có ñến 9 - 10 triệu ha rừng bị chặt ñốt
ñể làm nương rẫy…
Hệ thống canh tác trên ñất dốc là hệ thống canh tác diễn ra vào mùa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14

mưa và thường xuyên gặp hạn hán, trong khi ñó từ trước tới nay canh tác trên
ñất dốc chủ yếu theo kiểu canh tác nương rẫy, ñây là biện pháp canh tác có
thể chấp nhận ñược khi mật ñộ dân số thưa thớt và thời gian bỏ hoá kéo dài từ
10 - 30 năm. ðây là kiểu canh tác ñiển hình có ưu ñiểm là tiết kiệm ñược
năng lượng của hoạt ñộng sống, số calo cần thiết ñể ñầu tư cho sản xuất ra
một ñơn vị thức ăn là rất thấp. Tuy nhiên kiểu canh tác nương rẫy ñã làm phá
vỡ cân bằng của các hệ thống ñang tồn tại trong tự nhiên dẫn tới các tác ñộng
tiêu cực và bất ngờ về mặt xã hội - môi trường.[12]
Nhiều tác giả ñã công bố những công trình nghiên cứu về sử dụng lâu
bền nguồn tài nguyên ñất dốc ở các khía cạnh khác nhau. Một số công trình
nghiên cứu ñất dốc, xói mòn trên ñất dốc ñược tiến hành trong 15 năm gần
ñây tại Srilanka, Ấn ðộ, Oxtraylia, Nhật Bản, Thái Lan… ñã ñi ñến kết luận
là: Hiện tượng nghiêm trọng xẩy ra ở vùng nhịêt ñới là do tính xâm kích rất
mạnh của khí hậu hơn là do tính cảm ứng hay tính bền vững của ñất nhiệt ñới.
Ngoài các trận mưa làm ñất bị rửa trôi và suy thoái còn có một nhân tố khí
hậu khác tác dụng thay ñổi tính chất vật lý của ñất ñó là sự bốc hơi nước xẩy
ra mãnh liệt về mùa khô, làm phần trên của phẫu diện ñất bị khô, sự kết dính
tăng mạnh gây bất lợi cho sinh trưởng và phát triển của thực vật. Về sự rửa
trôi, những cơn mưa nhiệt ñới có cường ñộ mạnh ñã mang theo những nguyên
tố khoáng kéo chúng xuống sâu vượt khỏi tầm hút của rễ cây. Người ta nhận
thấy rằng tình trạng nghèo chất hoá học do rửa trôi ở vùng nhiệt ñới rất khác
nhau tùy từng nơi, ñặc biệt khác nhau lớn ở những vùng nhiệt ñới ẩm
Sản xuất trên ñất dốc gặp khó khăn lớn nhất là xói mòn, ở Liên Xô theo
Xô - bô - lép mỗi năm xói mòn ñã làm trôi mất 535 triệu tấn ñất màu, gây
thiệt hại về kinh tế rất lớn (tương ñương 4,5 tỷ rúp tại thời những năm 1978.
Ở Hoa Kỳ (theo H.N Benet), hàng năm xói mòn làm phá hỏng 113 triệu ha
ñất canh tác và ñiều này ñã làm mất ñi trị giá tương ñương với 10 tỷ ñô la .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15

1.2.2. Tình hình sử dụng ñất nương rẫy ở Việt Nam
1.2.2.1. Thực trạng sử dụng ñất dốc và canh tác nương rẫy ở Việt Nam
Việt Nam là một nước có lịch sử canh tác trên ñất dốc lâu ñời với
các tập quán truyền thống như ñốt nương làm rẫy ñể trồng lúa, ngô và
các cây hoa màu ngắn ngày. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi, kết hợp
với canh tác du canh du cư ñốt nương làm rẫy ñã làm cho hiện tượng mất
rừng và diện tích che phủ rừng của nước ta bị suy giảm nhanh chóng.
Theo số liệu thống kê từ 43% năm 1945 xuống chỉ còn 28% vào năm
1993. Tỷ lệ này rất thấp ở vùng Tây Bắc (ñặc biệt ở tỉnh Sơn La) chỉ còn
khoảng 9 - 11% do hậu quả của việc chặt phá rừng, khai thác rừng và
canh tác bừa bãi theo kiểu phát nương làm rẫy. Gần 13 triệu ha ñất trống
ñồi núi trọc ở nước ta là hậu quả của việc khai thác rừng và sử dụng ñất
dốc không có kiểm soát dẫn ñến ñất bị suy thoái nghiêm trọng do xói
mòn, rửa trôi, bạc màu hoá và sau ñó là hiện tượng xói mòn trơ sỏi ñá
làm cho ñất không có khả năng sản xuất và ñiều ñáng lưu tâm ở ñây là
khi lớp ñất màu mỡ bị phá huỷ thì phải ñòi hỏi một thời gian rất dài mới
phục hồi lại ñược và trong nhiều trường hợp hầu như không có khả năng
phục hồi.[17]
Theo Bùi Quang Toản (1995) 26], ở Vùng Tây Bắc nước ta chỉ tính riêng
10 vạn ha ñất canh tác thì hàng năm xói mòn ñã cuốn ñi khoảng 27 triệu tấn ñất
tương ñương với khoảng 4 - 6 vạn tấn ðạm, 2 - 3 vạn tấn Lân và hàng chục vạn
tấn Kali. Một trận mưa lớn khoảng 100 - 150mm có thể làm mất ñi lớp ñất
dày một ñến vài cm, trong khi ñể tạo ra lớp ñất tơi xốp dày 5mm - 2cm thì cần có
thời gian khoảng 100 năm.
Diện tích ñồi núi nước ta chiếm 2/3 diện tích ñất tự nhiên. Do vậy, việc
sử dụng ñất ñồi núi sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm một vị trí quan trọng
trong nền kinh tế. Trong 9 vùng sinh thái thì có 7 vùng thuộc vùng ñồi núi.

Trong tổng số 22 triệu ha ñất ñồi núi thì diện tích ñất chưa sử dụng còn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16

khoảng gần 4,5 triệu ha có khả năng khai thác ñưa vào sử dụng (Số liệu thống
kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005).
Tình hình ñất canh tác nương rẫy có nhiều biến ñộng theo các thời kỳ
phát triển của ñất nước.
Giai ñoạn 1943 ñên 1960 rừng Việt Nam vẫn còn nhiều (tỷ lệ che phủ ñạt
43,8%), rừng chưa ñược quản lý. ðây là giai ñoạn hưng thịnh nhất của nền
nông nghiệp du canh thế kỷ XX. Người dân tự do phát rừng làm rẫy nên ñời
sống ñồng bào no ñủ.
Giai ñoạn sau 1960, dân số tăng nhanh nên ñời sống của người dân miền
núi trở lên khó khăn, thiếu ñói hơn giai ñoạn trước. Thiếu lương thực, ñồng
bào bắt ñầu gia tăng việc phát rừng, ñốt nương làm rẫy và nạn phá rừng trở
nên trầm trọng. ðến năm 1990 thì diện tích ñất trống ñồi núi trọc của nước ta
lên ñến ñỉnh ñiểm là 11,768 triệu ha (35,7% ñất tự nhiên), do thiếu ñất canh
tác nên thời gian bỏ hóa bị rút ngắn và hiện tượng du canh vẫn tiếp tục xảy ra.
Giai ñoạn sau 1990, nhờ có sự ñầu tư tái trồng rừng của Chính phủ và
việc áp dụng rộng rãi các kỹ thuật tiến bộ trong thâm canh ñất thung lũng và
ñất ruộng bậc thang nên sức ép khai thác ñất dốc ñã giảm, ñộ che phủ rừng
dần ñược phục hồi.
Năm 2003, theo số liệu của tổng cục thống kê thì diện tích ñất có rừng ñã
ñạt 12,05 triệu ha (36,5% ñất tự nhiên). Tuy nhiên, ở nhiều nơi, do không có
ñất bằng nên nông dân miền núi vẫn phải dựa vào ñất dốc ñể sản xuất lương
thực và vẫn mang ñậm phương thức canh tác nương rẫy truyền thống.
1.2.2.2. Một số công trình nghiên cứu về sử dụng ñất nương rẫy ở Việt Nam
Các nghiên cứu về ñặc ñiểm và hướng sử dụng ñất ñồi núi nước ta ñang
ñược ñặc biệt chú ý. Ngay từ những năm sau hoà bình, các nhà thổ nhưỡng

Việt Nam cùng chuyên gia Liên Xô cũ V.M.Fridland ñã dày công ñiều tra
phân tích các loại ñất vùng ñồi núi, xác ñịnh các quá trình hình thành ñất ñặc
trưng của vùng nhiệt ñới nóng ẩm như quá trình Ferralit, Alit, Latertic…
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

17

Về sử dụng ñất ñồi núi, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp ñã
phân cấp ñộ dày tầng ñất và ñộ dốc của các loại ñất phục vụ cho công tác quy
hoạch sử dụng ñất có hiệu quả và lâu bền. Từ những năm 60 ñã có nhiều công
trình nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật chống xói mòn ñất, bảo vệ ñất dốc
(Nguyễn Trọng Hà 1976; Bùi Quang Toản 1965; Nguyễn Xuân Cát 1980;
Nguyễn Văn Tiễn 1988; Thái Phiên với chương trình IBSRAM 1900 - 1999;
Nguyễn Thế ðặng 1991 - 2000
Từ những năm của thập kỷ 80 và 90 ñến nay, các chương trình nghiên
cứu và sử dụng ñất ñồi núi tập trung vào các dự án ñánh giá ñất và xây dựng
các mô hình sản xuất như hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống vườn ao
chuồng rừng (VACR) và trang trại sản xuất rừng ñồi, vườn ñồi Các chương
trình phát triển lâm nghiệp xã hội, xoá ñói giảm nghèo, bảo vệ vùng ñầu
nguồn, xây dựng thôn bản mới, quy hoạch sử dụng ñất có người dân cùng
tham gia, xây dựng và cải thiện thị trường nông thôn, ngân hàng và tín dụng
nông thôn là những hoạt ñộng hữu hiệu và vô cùng quan trọng góp phần bảo
vệ ñất và sử dụng ñất ñồi núi hợp lý nhất. Canh tác trên ñất dốc có nhiều hạn
chế, mà hầu hết những hạn chế này là kết quả của quá trình canh tác bất hợp
lý. Bùi Quang Toản (1991) [25] ñã chỉ ra hạn chế lớn là: xói mòn rửa trôi, cỏ
dại và khô hạn ñất. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992) [15] cũng ñã chỉ ra 9
hạn chế của vùng ñất dốc là:xói mòn rửa trôi, thiếu nước, khô hạn, ñịa hình
không ñồng ñều, phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện kinh tế - xã hội bên ngoài, tập
quán canh tác thô sơ, ñầu tư thấp, thiếu vốn ñể kinh doanh các loại cây có
hiệu quả cao nhưng dài ngày, tiếp cận tiến bộ khoa học khó khăn, có những

quan ñiểm sai lệch về canh tác trên ñất dốc, cơ sở hạ tầng yếu kém.
Trước ñây, diện tích ñất ñồi núi sử dụng cho nông nghiệp chỉ vào
khoảng 1,55 triệu ha, cho lâm nghiệp khoảng 9,6 triệu ha (Nguyễn Khang,
1997) [12] cho ñến nay, diện tích ñất ñồi núi sử dụng cho nông nghiệp lên tới
9,3 triệu ha, cho lâm nghiệp 11,6 triệu ha còn dịên tích ñất ñồng cỏ và trồng

×