Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

NGÔN NGỮ lập TRÌNH c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.47 KB, 5 trang )

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++
( C++ programming language )
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Ngôn ngữ lập trình C++
- Mã môn học: CNPM1205
- Số đvht: 4
- Loại môn học: (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Tin học đại cương
- Phân bổ giờ đối với các hoạt động:
 Giảng lý thuyết : 40 tiết
 Thực hành, thí nghiệm : 19 tiết
 Tự học : 30 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Công nghệ phần mềm
2. Mục tiêu của môn học
- Môn học cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản và kỹ thuật lập trình bằng
ngôn ngữ C++. Sau khi học, sinh viên có thể tự phân tích và lập trình cho các bài toán
xử lý thông tin bằng phương pháp hướng cấu trúc và hướng đối tượng.
- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các câu lệnh và lập trình bằng ngôn ngữ C++
- Thái độ, chuyên cần: Sinh viên tham dự đầy đủ các tiết học lý thuyết, thực hành và
bài tập.
3. Tóm tắt nội dung môn học:
Các phương pháp lập trình; kỹ thuật lập trình với con trỏ, cấu trúc, vào ra trên tệp; lập
trình hướng đối tượng với lớp, kế thừa và tương ứng bội; một số lớp quan trọng.
4. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Giới thiệu về các phương pháp lập trình
1.1 Lập trình tuyến tính
1.2 Lập trình hướng cấu trúc
1.3 Lập trình hướng đối tượng
Chương 2: Con trỏ và mảng
2.1 Khái niệm con trỏ
2.2 Con trỏ và mảng


2.3 Con trỏ hàm
2.4 Cấp phát bộ nhớ cho con trỏ
Chương 3: Kiểu dữ liệu cấu trúc
3.1 Định nghĩa cấu trúc
3.2 Các thao tác trên cấu trúc
3.3 Mảng cấu trúc, con trỏ cấu trúc
3.4 Các kiểu dữ liệu trừu tượng (ngăn xếp, hàng đợi, danh sách liên kết)
Chương 4: Vào ra trên tệp
4.1 Khái niệm tệp
4.2 Tệp văn bản và tệp nhị phân
4.3 Vào ra trên tệp
Chương 5: Lớp
5.1 Khái niệm lớp đối tượng
5.2 Các thành phần của lớp
5.3 Phạm vi truy nhập lớp
5.4 Các hàm khởi tạo và huỷ bỏ
5.5 Mảng đối tượng, con trỏ đối tượng
Chương 6: Tính kế thừa và tương ứng bội
6.1 Khái niệm kế thừa
6.2 Hàm khởi tạo và huỷ bỏ trong kế thừa
6.3 Truy nhập tới các thành phần trong kế thừa lớp
6.4 Đa kế thừa
6.5 Các lớp cơ sở trừu tượng
6.6 Tương ứng bội
Chương 7: Một số lớp quan trọng
7.1 Lớp vật chứa
7.2 Lớp tập hợp
7.3 Lớp chuỗi
7.4 Lớp Windows
7.5 Lớp ngăn xếp và hàng đợi

7.6 Lớp danh sách liên kết
5. Học liệu
Học liệu bắt buộc
[1]. Trần Đình Quế, Ngôn ngữ lập trình C++. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông, 2006.
[2]. Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Bách hoa Hà Nội. Lập trình hướng đối tượng
với C++ . NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1999
[3]. Phạm Văn Ất. C++ và lập trình hướng đối tượng. NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2000.
Học liệu tham khảo
[4]. Robert Ladd.Object Oriented Programming. McGraw-Hill,1992.
[5]. Robert Ladd.C++ Language Programming. McGraw-Hill,1992.
[6]. Robert Ladd.Analysis and Design Object Oriented. Prentice Hall,1993.
[7]. Ngô Trung Việt, Ngôn ngữ lập trình C ++. Nxb Giao thông vận tải,1999.
6. Hình thức tổ chức dạy học:
Thời gian Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
trước khi
lên lớp
Ghi
chú
Giờ lên lớp Thực
hành,
thí
nghiệ
m (đã
quy

đổi)
Tự
học, tự
nghiên
cứu
(Giờ)

thuyết
Hướng
dẫn Bài
tập
Thảo
luận
Tuần 1:
Chương 1: Giới thiệu
về các phương pháp
lập trình
3
Đọc [1]
Chương 1
Tuần 2:
Chương 1: Giới thiệu
về các phương pháp
lập trình
3 6
Đọc [1]
Chương 1
Tuần 3:
Chương 2: Con trỏ và
mảng

3
Đọc [1]
Chương 2,
đọc [2]
Tuần 4:
Chương 2: Con trỏ và
mảng
3 3 6
Đọc [1]
Tuần 5:
Chương 3: Kiểu dữ
liệu cấu trúc
3
Đọc [1]
Chương 3,
đọc [2], [3]
Tuần 6:
Chương 3: Kiểu dữ
liệu cấu trúc
3 3
Đọc [1]
Chương 3
Tuần 7:
Chương 4: Vào ra trên
tệp
3 3 6
Đọc [1]
Chương 4,
đọc [2], [3]
Tuần 8:

Kiểm tra
Chương 5: Lớp
1
2
Đọc [1]
Chương 5,
đọc [2], [3]
Tuần 9: Chương 5: Lớp 3 2
Đọc [1]
Chương 5
Tuần 10: Chương 5: Lớp 3 3 6
Đọc [1]
Chương 5
Tuần 11:
Chương 6: Tính kế
thừa và tương ứng bội
3
Đọc [1]
Chương 6,
đọc [2], [3]
Tuần 12:
Chương 6: Tính kế
thừa và tương ứng bội
3 3 3
Đọc [1]
Chương 6
Tuần 13:
Chương 7: Một số lớp
quan trọng
3

Đọc [1]
Chương 7,
đọc [2], [3]
Tuần 14:
Chương 7: Một số lớp
quan trọng
2 2 3
Đọc [1]
Chương 7
Tuần 15: Tổng kết 1
7. Thang điểm đánh giá:
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
8.1 Các loại điểm kiểm tra và hình thức đánh giá:
- Tham gia học tập trên lớp: (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…);
- Phần tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn của giảng viên: (hoàn thành tốt nội dung,
nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân: thực hành; thí nghiệm; bài tập
nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì,…);
- Hoạt động theo nhóm:
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: Thi vấn đáp trên phòng máy
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: Thi vấn đáp trên phòng máy
8.2 Trọng số các loại điểm kiểm tra:
- Tham gia học tập trên lớp: 10 %
- Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 10 %
- Kiểm tra giữa kỳ: 10 %
- Kiểm tra cuối kỳ: 70 %

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×