Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

thuyết trình sinh học hô hấp ở thú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 29 trang )


HÔ HẤP Ở THÚ
Những người thực hiện:
Lương Thị Thanh Tú Đoàn Thủy Tiên
Đồng Thị Thùy Ngân Nguyễn Thiên Trang
Nguyễn Trọng Nhân Ngô Diễm Quỳnh
Trần Thị Thanh Tâm Nguyễn Hoàng Phong

I. PHỔI - CƠ QUAN HÔ HẤP

- Phổi của người và thú có nhiều phế
nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí
lớn hơn bò sát và lưỡng cư.
-
Phổi của người và thú đáp
ứng đầy đủ các đặc điểm của
bề mặt trao đổi khí, nhờ vậy có
hiệu quả trao đổi khí cao:
+ Bề mặt trao đổi khí rộng.
+ Có nhiều mao mạch.
+ Bề mặt trao đổi khí mỏng và
ẩm ướt.
+ Máu chứa sắc tố hô hấp.
+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự
chênh lệch về nồng độ O
2

CO
2
.


II. SỰ THÔNG KHÍ
1. ĐỘNG TÁC HÍT VÀO

Cơ hoành co làm vòm
hoành hạ thấp, thể
tích lồng ngực tăng
theo chiều thẳng
đứng.

Cơ liên sườn ngoài co làm xương
sườn chuyển từ tư thế chếch xuống
sang tư thế nằm ngang, làm cho thể
tích lồng ngực tăng theo chiều
trước sau và hai bên.

Khi thể tích lồng ngực tăng, áp suất âm trong khoang
màng phổi càng âm hơn, kéo phổi dãn rộng ra dẫn đến
áp suất không khí ở phế nang thấp hơn áp suất khí
quyển, do đó không khí từ bên ngoài tràn vào phổi.

Hít vào gắng sức: cơ đòn trũm, cơ ngực to, cơ chéo co
làm dung tích lồng ngực tăng lên.



2. ĐỘNG TÁC THỞ RA
-
Thở ra bình thường:
+ Cơ hoành dãn làm vòm hoành lồi lên.
+ Cơ liên sườn ngoài dãn, xương sườn hạ

xuống.
-
Thở ra gắng sức: cơ liên sườn trong co, kéo
xương sườn thấp xuống. Cơ thành bụng co ép
vào tạng ở bụng, đẩy cơ hoành lồi lên về phía
lồng ngực, làm dung tích lồng ngực giảm.

III. MÀNG PHỔI
VÀ ÁP SUẤT ÂM TRONG KHOANG MÀNG PHỔI
CẤU TẠO MÀNG PHỔI

Áp suất âm màng phổi: luôn nhỏ hơn áp suất khí
quyển.
Nguyên nhân:
- Phổi có tính đàn hồi và có xu hướng co lại, thể tích phổi
luôn có xu hướng nhỏ hơn thể tích lồng ngực.
- Lồng ngực có dạng hệ cô lập, không co lại theo sức co
của phổi làm khoang màng phổi có xu hướng rộng ra, tạo
áp lực âm.
Vai trò: giúp phổi có thể thay đổi thể tích theo sự thay
đổi thể tích của lồng ngực và thực hiện chức năng
thông khí.
Áp suất âm màng phổi thay đổi theo hô hấp.

Bệnh lý tràn dịch khoang màng phổi làm mất áp lực âm

IV. CÁC THỂ TÍCH KHÍ THỞ, DUNG TÍCH SỐNG
VÀ LƯU LƯỢNG THỞ
1. CÁC THỂ TÍCH KHÍ THỞ
- Thể tích khí lưu thông.

- Thể tích khí dự trữ hít vào (thể tích khí bổ sung).
- Thể tích khí dự trữ thở ra (thể tích khí dự trữ).
- Thể tích khí cặn.

2. DUNG TÍCH SỐNG
- KN: là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã
hít vào gắng sức.
- Gồm: thể tích khí lưu thông, thể tích khí dự trữ hít vào
và thể tích khí dự trữ thở ra.

3. LƯU LƯỢNG THỞ
- KN: lượng không khí di chuyển trong đường dẫn khí
trong một đơn vị thời gian. Đơn vị đo: lít/phút.
- Công thức tính: nhân nhịp thở với thể tích khí hít
vào hoặc thở ra
- Nhịp thở của người: 14 – 18 lần trong 1 phút.

DUNG TÍCH SỐNG

Là thể tích khí hít vào thêm
tối đa sau khi đã thở ra
bình thường
Là thể tích
khí một lần
hít vào hoặc
thở ra bình
thường
Là thể tích khí thở ra tối
đa sau khi đã thở ra bình
thường

Là thể tích khí còn lại
trong phổi tối đa sau khi
đã thở ra tối đa
Là tổng thể tích khí thở ra
tối đa sau khi đã hít vào
gắng sức.

V. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ MÔ
1. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI
Khí khuếch tán từ nơi có phân áp khí cao
sang nơi có phân áp khí thấp.
- O
2
khuếch tán từ không khí phế nang
vào máu mao mạch.
- CO
2
khuếch tán từ máu vào phế nang.

2. TRAO ĐỔI KHÍ Ở MÔ
- O
2
khuếch tán từ máu vào mô.
- CO
2
khuếch tán từ
mô vào máu mao
mạch.




TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

VI. VẬN CHUYỂN O
2
VÀ CO
2
1. VẬN CHUYỂN O
2
- Dạng hòa tan: O
2
hòa tan trong huyết tương.
- Dạng liên kết: O
2
liên kết với Fe
2+
trong Hb.

SỰ TĂNG PHÂN LI HbO
2
THÀNH Hb VÀ O
2
Phân áp
O
2
thấp
pH máu
giảm
Phân áp
CO

2
tăng
Nhiệt độ
tăng

2. VẬN CHUYỂN CO
2
- Dạng hòa tan trong huyết tương.
- Dạng kết hợp với Hb.


TRAO ĐỔI VÀ VẬN CHUYỂN CO
2

×