Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

giao thức định tuyến is--is và kỹ thuật cấu hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 42 trang )

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI :
ĐỀ TÀI :
Giao thức định tuyến IS-IS và kỹ thuật cấu
Giao thức định tuyến IS-IS và kỹ thuật cấu
hình
hình
Sinh viên thực hiện
Sinh viên thực hiện
: Lê Thị Sơn Ca
: Lê Thị Sơn Ca


Trần Thị Huyền Thương
Trần Thị Huyền Thương


GVHD
GVHD
: Thầy Nguyễn Thế Xuân Ly
: Thầy Nguyễn Thế Xuân Ly
I. Tổng quan về giao thức IS-IS

I.1. Khái niệm:

IS-IS tên đầy đủ là Intermediate System to Intermediate
System

IS-IS là một giao thức định tuyến IGP, được phát triển vào
thập niên 80 bởi công ty DEC và được đệ trình tới tổ chức
ISO như một giao thức định tuyến cho mô hình OSI.



Giao thức chuẩn quốc tế có thể cạnh tranh với TCP/IP.
+ Một giao thức không mang tính độc quyền.
+ Hỗ trợ dải địa chỉ rộng và phân cấp
+ Một giao thức hiệu quả, cho phép hội tụ nhanh,
chuẩn xác và ít gây quá tải mạng.
I.1. Khái niệm:

Trong mô hình OSI, router được coi như một IS (Intermediate
System - Hệ thống trung gian) còn PC đuợc coi như một ES
(End System - Hệ thống đầu cuối).

=>IS-IS là giao thức định tuyến Router tới Router
I.2. IS-IS hiện nay:

IS-IS được mở rộng để giúp chuyển đổi các tuyến
đường học đựơc từ IP vào OSI. Tuy nhiên cuối cùng thì
Internet (được xây dựng trên TCP/IP) đã chiếm ưu thế
trong thực tiễn và được coi như một chuẩn quốc tế.

Ngày nay người ta lại nhắc lại những ưu điểm của IS-
IS:
+ IS-IS là một giao thức độc lập, mở rộng tốt, và có khả
năng xác lập định tuyến theo ToS (Type of Service -
Kiểu dịch vụ) – tuy nhiên ToS không được IOS hỗ trợ.
+ IS-IS vươn lên như một giao thức định tuyến cho
IPv6 hay sử dụng với MPLS, nhưng những ưu điểm
này chưa được phổ biến và thực hiện rộng rãi.
II. Các level định tuyến:


OSI hỗ trợ 4 level định tuyến:
+ Level 0: dùng để tìm End System và dùng trong End system
tới Intermediate System (ES-IS).
+ Level 1: dùng để trao đổi thông tin trong một Area.
+ Level 2: là backbone giữa các Area.
+ Level 3: được sử dụng giữa Autonomous System (AS) và khu
vực Interdomain Routing Protocol (IDRP).
II. Các level định tuyến: (tt)

IS-IS chỉ sử dụng hai level ở giữa: level 1 và level 2.

Router có thể ở trong level 1, level 2 hoặc trong cả hai. Router
level 1-2 dùng để kết nối các Area tới Backbone.


Mỗi level sử dụng thuật toán Dijkstra’s để chọn đường đi và
hội tụ một cách nhanh chóng
Sự tương đương giữa IS-IS và OSPF
Sự tương đương của IS-IS và OSPF

IS-IS dùng CLNS address để xây dựng bảng LSDB. [link
state database]

CLNS address đại diện cho một router chạy IS-IS chứ
không phải interface.

Hỗ trợ 4 mức level routing, nhưng cisco chỉ hỗ trợ 2
level routing. [trong khu vực và liên khu vực].
+LSP level 1 ~ LSA 1&2 trong OSPF [internal area]
+LSP level2 ~ LSA 3,4,5 trong OSPF [other area]

+Level 1-2 giống ABR.
+level 0: giao tiếp router với máy
+level 3: giữa các IS-IS domain
Giống nhau giữa IS-IS và OSPF
Là giao thức nhóm linkstate
Giống nhau giữa IS-IS và OSPF(tt)

Dựa trên giải thuật Dijsktra của SPF

Update, decision, and flooding processes

VLSM support

Khác nhau aging timers của OSPF thì đếm lên từng giây
tại thời điểm nó vừa nhận LSA.
Còn IS-IS thì đếm ngược từ khi nó nhận LSP.
Sử DụNG CPU VÀ Xử LÝ ROUTING UPDATE

1 LSP được gởi mỗi IS-IS router trong 1 area

Dựa trên default timers,IS-IS nhận thức được lỗi xảy ra nhanh
và sự hội tụ sẽ diễn ra nhanh chóng

Nếu như có nhiều neighbor ,sự hội tụ này phụ thuộc vào tốc độ
xử lý của CPU ,lúc này IS-IS tiêu tốn ít
Giống các loại LSA types
Các cổng trong ospf mỗi link thuộc về một area.
Trong is-is mỗi router chỉ thuộc một area.

Trong IS-IS, các Router đều nằm trong Area level 1. Router level 1-2 tương tự như ABR
trong OSPF, nó nằm trong Area level 1 và cũng có các tuyến đường riêng rẽ trên level 2.
IS-IS level 2 có thể băng qua các Area trong level 1. Các Router level 1 phải nằm trong
cùng một Area để trao đổi các tuyến đường và nhận một Default route là một Router
level 1-2. Router level 2 gửi thông tin update về level 2 thông qua Back bone.

RL 1 [sử dụng LSP để xây dựng topology cho khu vực
nó thuộc về ] tương đương router nằm trong một area
ospf nhưng không là backbone.
RL 2 [sử dụng LSP để xây dựng topology giữa các area
khác nhau ] tương đương router backbone trong OSPF
RL1-2 làm chức năng của cả 2 con trên.
Đường màu hồng là backbone, các router nằm trên đường màu
hồng sẽ có thể thấy nhau.

III. Header IS-IS
Trong OSPF header các trường là cố định, khi ta thay đổi thì header phải thay đổi
theo.
Còn đối với IS-IS thì khi ta thêm thay đổi nó chỉ gắn thêm
thông tin vào chứ không cần thay đổi toàn bộ header. Các
trường thêm vào gọi là TLV
Bảng mã gói tin theo cisco
Địa chỉ NSAP. [mỗi router chỉ có một địa chỉ này] :Độ
dài của NSAP addresses từ 8-20 bytes
-AFI: 49 ~ private address
-System ID: giống như router ID bên OSPF dùng để nhận dạng mỗi router.
-NSEL: dùng để nhận dạng services.( Thường router bằng 0.)
-49.0001. là area ID( area address), trong cùng area thì
cần giống để các router mới thành neighbor của nhau.

- 0000.0c11.1111là systemID để nhận dạng từng router trong khu vực.
00 là NSEL
NSEL = 0 [0 hỗ trợ giao thức ip, sử dụng address CLNS để routing]
NSEL = 1 thì sử địa chỉ CLNS để forward data luôn. [chuẩn OSI]
NSAP address với NSEL=0 được sử dụng trong router [tương đương
với địa chỉ layer 3]
IV. Cách thức hoạt động của IS-IS

Area address dùng định tuyến giữa các area. System ID dùng định
tuyến trong area.
Cách thức hoạt động của IS-IS
Level 1 router : Nếu một gói đến router level 1, so sánh area
address đến area address của nó, nếu area address
Bằng: level 1 router này sẽ nhìn vào bảng level 1 database để định
tuyến dựa vào system ID
Không bằng: chuyển gói đến router level 1-2 gần nhất.
Level 2 router: cũng so sánh area address tương tự trên.
Bằng: sử dụng area 1 database route dựa vào system ID.
Không bằng: sử dụng level 2 database để route dựa vào system ID.

×