Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

tác động của chính sách nới lỏng đinh lượng đối với thị trường tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 83 trang )

LOGO
Nhóm 7
Tác động của chính sách
nới lỏng đinh lượng
đối với thị trường tài chính
the financial market impact of
quantitative easing
Michael Joyce, Ana Lasaosa, Ibrahim Stevens và Matthew Tong
T7/2010, cải biên T8/2010
Nhóm 7-TCDN Đêm 4 2
DANH SÁCH NHÓM
Lê Thị Ngọc lạc
1
Phạm Thanh Huệ
2
Lê Thị Ánh Nguyệt
3
Nguyễn Huỳnh Như
4
5

6

7

8
Lê Trương Niệm
Phan Thị Yến Phượng
Nguyễn Ngọc Thạch
Nguyễn Chí Nguyên
Nội Dung


Nôị dung nghiên cứu
Kết luận
Mục Tiêu Nghiên Cứu
Tổng quan các nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Đối phó với khủng hoảng ngân hàng toàn
cầu.

Đối phó với suy thoái kinh tế trầm trọng.
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ mở rộng
Unconventional
Quantitative
Easing (QE)

Nới lỏng định lượng
Conventional
Kinh tế suy thoái
 NHTW cắt giảm lãi suất
 khuyến khích tiêu dùng,
kích thích nền kinh tế

Nới lỏng định lượng là một chính sách tiền tệ bất
thường được NHTW sử dụng để kích thích nền kinh
tế. NHTW tăng lượng cung tiền vào nền kinh tế
thông qua việc mua lại trái phiếu chính phủ và
những tài sản tài chính khác, làm tăng giá tài sản
được mua (và giảm suất sinh lợi của chúng)


Sử dụng khi không thể cắt giảm lãi suất thêm nữa.

Mục đích: tăng chi tiêu danh nghĩa, kích thích nền
kinh tế.
Quantitative Easing - QE
Quantitative Easing - QE
Quantitative Easing - QE
Quantitative Easing - QE

Định lượng tác động của QE lên giá trái phiếu
chính phủ và thị truờng tài chính.

Và cách thức các tác động đó lan rộng ra
những tài sản tài chính khác.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
I
I
LOGO
Nhóm 7
II. Tổng quan các nghiên cứu
3. Borio, C and Disyatat, P (2009), Unconventional
monetary policies: an appraisal, BIS Working Paper No.
292.
2. Bean, C (2009), ‘Quantitative Easing: An Interim
Report’, 13 October 2009.
1. James Benford, Stuart Berry, Kalin Nikolov, Chris
Young and Mark Robson. QUANTITATIVE EASING. 2009


Bài nghiên cứu phát hành năm 2009 khi MPC vừa
quyết định mở rộng nguồn cung tiền vào ngày 5 tháng
Ba, thông qua việc mua tài sản (còn gọi là Nới lỏng
định lượng). Quyết định này theo tính toán sẽ mang
đến các ảnh hưởng đối với giá tài sản, kỳ vọng và tín
dụng.

Các tác giả bài nghiên cứu đã giải thích các lý do tại
sao MPC quyết định mua tài sản, và việc mua tài sản
có tác dụng như thế nào.
James Benford, Stuart Berry, Kalin Nikolov, Chris Young
and Mark Robson. QUANTITATIVE EASING. 2009
James Benford, Stuart Berry, Kalin Nikolov, Chris Young
and Mark Robson. QUANTITATIVE EASING. 2009
1
1

Bằng chứng thực nghiệm cũng được các tác giả đưa ra
để kiểm chứng phản ứng của những người bán tài sản,
phản ứng của thị trường vốn cũng như phản ứng của các
ngân hàng đối với lượng dự trữ tăng thêm.

Tuy nhiên, cuối cùng bài nghiên cứu vẫn kết luận rằng
còn quá sớm để nói lên được sức mạnh kích thích cuối
cùng của quyết định này, các mô hình kinh tế chuẩn mực
vẫn có một số hạn chế trong một số trường hợp, và các
bằng chứng thực nghiệm cũng có giới hạn.
James Benford, Stuart Berry, Kalin Nikolov, Chris Young
and Mark Robson. QUANTITATIVE EASING. 2009
James Benford, Stuart Berry, Kalin Nikolov, Chris Young

and Mark Robson. QUANTITATIVE EASING. 2009
1
1

MPC cắt giảm lãi suất từ 5% tháng 10/2008 đến chỉ 0,5%
trong tháng 3/2009, tuy nhiên cũng bắt tay vào một chương
trình thu mua tài sản với quy mô lớn được tài trợ bởi dự trữ
phát hành thêm-“giảm bớt lượng”. Cụm từ này được đặt ra
để mô tả chính sách liên quan được tiến hành do ngân hàng
Nhật Bản trong những năm đầu của thập kỷ và có lẽ mất đi
một cái gì đó trong bản dịch.

MPC sẽ dần loại bỏ các tiền tệ kích thích lớn trong nền kinh
tế, nếu không ngân hàng Anh sẽ vượt quá mức lạm phát mục
tiêu của họ.
Bean, C (2009), ‘Quantitative Easing: An
Interim Report’, 13 October 2009.
Bean, C (2009), ‘Quantitative Easing: An
Interim Report’, 13 October 2009.
2
2

Bài báo cáo đặt ra khuôn khổ cho việc phân loại và
nghiên cứu chính sách nhằm nêu bật cách thực hiện
trong bối cảnh tổng thể của việc thực hiện chính sách
tiền tệ. Khuôn khổ nhằm làm rõ sự khác biệt các hình
thức khác nhau của chính sách tiền tệ không theo quy
ước, cung cấp đặc tính hệ thống các phản ứng của ngân
hàng trung ương đối phó cuộc khủng hoảng, làm bật đặc
tính lan truyền, và xác định một số thách thức chính sách

chính. Trong quá trình đó, bài báo cũng đề cập một số
vấn đề tranh cãi, đặc biệt là vai trò của dự trữ ngân hàng
và hậu quả lạm phát.
Borio, C and Disyatat, P (2009), Unconventional monetary
policies: an appraisal, BIS Working Paper No. 292.
Borio, C and Disyatat, P (2009), Unconventional monetary
policies: an appraisal, BIS Working Paper No. 292.
3
3

Quan sát các phản ứng của thị trường khi có
thông tin công bố về các gói QE

Tác động trực tiếp lên thị trường TPCP (gilts)

Lập 2 mô hình toán kinh tế để đánh giá tác động
của QE đến thị trường tài chính qua kênh tái cân
bằng danh mục
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
III
III
Xem xét tác động của QE đối với suất sinh lợi
của TPCP thông qua 2 phương pháp:

1. Phương pháp Event-study : Đánh giá tổng các tác
động của những thông báo QE đối với sự thay đổi
trong lợi suất TPCP và phần chênh lệch giữa lợi suất
TPCP và IOS (gilt-IOS spread).


2. Phương pháp 2: Định lượng trên cơ sở phân loại
các phản ứng đối với những tin tức kỳ vọng về
chương trình QE.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
III
III

Phương pháp phân tích sự kiện (Event-study): tác
động của chương trình QE đối với lợi suất TPCP bởi
những kỳ vọng xuất hiện ngay sau khi chương trình
được công bố.

Tập trung phản ứng giá thị trường trong những đơn vị
thời gian rất ngắn sau khi thông tin được công bố:
Mục tiêu đo lường phản ứng của thị trường loại bỏ
các tác động của những yếu tố khác: Đơn vị thời gian
được xem xét là 2 ngày.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
III
III
IV. Nội dung nghiên cứu
1
1
Nới lỏng định lượng (QE) & giá cả tài
sản
2
2
Các chính sách bất thường của Anh

3
3
Phản ứng của thị trường trái phiếu
chính phủ Anh
4
4
Phản ứng của các tài sản khác
5
5
Đánh giá mô hình ước lượng đầu tư
LOGO
Nhóm 7
Phần 1
QE và Giá tài sản
Các kênh tác động của QE lên Giá tài sản
Các kênh tác động của QE lên Giá tài sản
1
1
1
1
Tác động qua truyền thông
2
2
Tác động qua hiệu ứng tái cân bằng
danh mục
3
3
Tác động làm tăng tính thanh khoản cho
thị trường
Có 3 kênh tác

động chính của
QE lên giá cả
thị trường tài
chính
Các kênh tác động của QE lên Giá tài sản
Các kênh tác động của QE lên Giá tài sản
1
1

Kênh truyền thông: cung cấp tín hiệu cho các chủ thể
kinh tế về kỳ vọng chính sách lãi suất trong tương lai và
lạm phát  ảnh hưởng đến suất chiết khấu của những
tài sản khác.

Chỉ hiệu quả khi thay đổi được kỳ vọng

Kênh tác động làm tăng thanh khoản: sự có mặt của
NHTW với vai trò người mua chủ chốt làm tăng tính
thanh khoản cho thị trường.

Tác động tạm thời và bị ảnh hưởng của thời gian chương
trình mua tài sản
Các kênh tác động của QE lên Giá tài sản
Các kênh tác động của QE lên Giá tài sản
1
1

Kênh tái cân bằng danh mục
Các tài sản khác nhau có những đặc điểm khác nhau và
không thể hoàn toàn thay thế cho nhau  bằng cách tác

động vào giá 1 loại tài sản sẽ khiến nhà đầu tư tái cân
bằng danh mục của mình
-
Đầu tiên, giá TPCP tăng và lợi suất giảm.
-
Sau đó, hiệu ứng lan sang những tài sản khác: nhà đầu
tư bán TPCP sẽ có số dư tiền mặt để đầu tư vào 1 loại
tài sản khác.
Loại ảnh hưởng này xảy ra sau khi có công bố và qua
thời gian để nhà đầu tư điều chỉnh danh mục
 Tác động lớn đến giá tài sản
Đo lường các tác động
Đo lường các tác động
2
2
Được trình bày rõ trong mục 4 và 5 của bài
nghiên cứu
LOGO
Nhóm 7
Phần 2
Các chính sách bất thường
của Anh
1. Những phản ứng đầu tiên
2. APF và QE
3. Chương trình mua lại trái
phiếu chính phủ Anh

Để đối phó với khủng hoảng tài chính, Ngân
hàng Anh đã thực hiện một loạt các chính
sách bất thường.


Giai đoạn 2007-2008 :
-
Mở rộng hoạt động cho vay.
-
Thực hiện số lượng lớn các hoạt động repo 3
tháng.
-
Chương trình hỗ trợ thanh khoản đặc biệt
SLS.
-
Chương trình Discount Window.
-
Thiết lập phương tiện hoán đổi với FED.
1. Những phản ứng đầu tiên

×