Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

luận văn tốt nghiệp đề tài hệ thống thông tin quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909 KB, 31 trang )


TR NG I HOC I N L CƯỜ ĐẠ Đ Ệ Ự
KHOA : ĐIỆN T VI N THÔNGỬ Ễ
LU N V N T T NGHI PẬ Ă Ố Ệ
ĐỀ TÀI : HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG

Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN TUẤN ANH
Sinh viên thực tập : NGUYỄN VĂN THỦY
Lớp : C10 -ĐTVT
Khóa : 2011-2014
1 , Tháng 6 n mă 2014
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy

1
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP






















Người hướng dẫn Xác nhận của đơn vị thực tập
(ký tên,đóng dấu)
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
2
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BỘ MÔN KHOA ĐTVT






















Xác nhận của bộ môn khoa
(ký tên)
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
3
LỜI MỞ ĐẦU
o0o
Trong thời kỳ hiện nay, việc đáp ứng nhu cầu về thông tin cho xã hội là điều
rất cần thiết và quan trọng. Ngày nay các phương tiện thông tin đang phát triển ngày
càng trở lên hiện đại đã giúp cho việc giao lưu thông tin văn hoá, kỹ thuật, kinh tế,
quân sự ngày cang đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, chất lượng, kinh tế
về giá cả. Bên cạnh những thiết bị tiên tiến đó, để thoả mãn nhu cầu về dung lượng
lớn, thời gian phát và nhận tin nhanh, chất lượng thông tin bảo đảm thì việc lựa
chọn và tìm kiếm một môi trường truyền dẫn là điều rất cần thiết.
Chúng ta đã và đang sử dụng một số loại hình truyền dẫn thông tin như : cáp
đồng, cáp đồng trục, hệ thống vi ba… mỗi loại đều có những ưu điểm, nhược điểm
riêng mà chúng ta khó có thể khác phục được.
Với những ưu điểm băng tần truyền dẫn rộng, cho phép truyền dẫn ở các
dạng thông tin cần thiết dưới dạng tín hiệu số, cự ly truyền thông tin đi được xa,
không chịu ảnh hưởng của các nhiễu sóng điện từ, khả năng bảo mật thông tin
cao… hệ thông thông tin quang được coi là có nhiều tiềm năng phát triển nhất trong
mạng viễn thông.
Thông thường các hệ thống sau đều là sự kế thừa của hệ thống trước, chúng thường
có cự ly xa hơn, tốc độ cao hơn, độ linh hoạt và chất lượng hệ thống được cải thiện
nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Để hình thành một hệ thống thông tin quang
phải có cáp sợi quang và các thiết bị thông tin quang như các linh kiện phát, thu
quang thiết bị đầu cuối…Và nội dung báo cáo thực tập của em cũng đã khái quát
được phần nào những nội dung trên. Nội dung báo cáo gồm nhưng phần chính:
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
PHẦN 2 : NỘI DUNG TÌM HIỂU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

I. Tổng quan về hệ thống thông tin quang
II. Cáp quang và các phụ kiện
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
4
III. Bộ chuyển đổi quang diện, lọc quang và khuếch đại quang
IV. Thiết bị và dụng cụ thi công
V. Công viêc hàn quang
PHẦN 3 : KẾT LUẬN
o0o
Trong quá trình làm báo cáo mặc dù em đã rất cố gắng nhưng do trình độ và
thời gian còn hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp này không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô để
báo cáo được hoàn thiện hơn.
Để có thể hoàn thành báo cáo này trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến thầy
Nguyễn Tuấn Anh , người đã tận tình giúp em trong suốt quá trình làm báo cáo.
Đồng thời em bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa điện tử viễn thông, các
anh chị trong Trung tâm viettel Sóc Sơn.
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
5
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI -CHI NHÁNH VIETTEL HÀ NỘI
TRUNG TÂM VIETTEL SÓC SƠN
Hình vt: Đơn vị thực tập
A.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VIETTEL
A1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN
 Bối cảnh thành lập Tập đoàn
 Quá trình xây dựng và trưởng thành
 Những thành tích và truyền thống vẻ vang
 Những mốc son
đánh dấu sự ra đời của TCT?

 01/6/1989 – HĐBT à NĐ 58
 27/7/1993 – BQP à QĐ 336
 14/7/1995 – BQP à QĐ 615
 28/10/2003 – BQP à QĐ 262
 27/4/2004 – BQP à QĐ 51
 06/4/2005 – BQP à QĐ 45
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
6
 14/12/2009 – TTg à QĐ 2019 (TĐ)
 Những thành tích đã đạt được?
 Phát triển nhanh và bền vững
 Tiên phong ứng dụng KHKT, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật
 Phá thế độc quyền cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả xã hội cao
 Kết hợp kinh tế với quốc phòng, làm nhiệm vụ quốc tế
 Tập trung bồi dưỡng đội ngũ nhân lực
Hình a1:Biểu đồ doanh thu chi nhánh viettel Hà Nội
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
7
Hình a2:Biểu đồ lợi nhuận chi nhánh viettel Hà Nội
A2:Quan điểm phát triển - Triết lý kinh doanh
1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
 Kết hợp kinh tế với quốc phòng
 Đầu tư và phát triển cở sở hạ tầng
 Kinh doanh định hướng thị trường
 Phát triển nhanh và ổn định
 Lấy yếu tố con người làm chủ đạo
2.TRIẾT LÝ THƯƠNG HIỆU
a.Cơ sở xác định tầm nhìn thương hiệu
- Được đối xử
- Tiêu chuẩn dịch vụ

- Quyền của khách hàng
3.TẦM NHÌN THƯƠNG HIỆU
- B. Ý tưởng thương hiệu Viettel
- Ý tưởng để thể hiện tầm nhìn thương hiệu, để khách
- hàng cảm nhận được Viettel là một nhà sáng tạo với
- trái tim nhân từ.
4.TRIẾT LÝ KINH DOANH
 Liên tục đổi mới, sáng tạo và luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng
như những cá thể riêng biệt để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ
ngày càng hoàn hảo
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
8
 Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội,
hoạt động nhân đạo
 Lấy con người là nhân tố chủ đạo để phát triển. Chân thành với đồng
nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel
5.

TẦM NHÌN THƯƠNG HIỆU
a.Ý nghĩa của tầm nhìn thương hiệu
- Định ra một hướng đi chung cho các hoạt động của Viettel, tổng hợp cơ
sở mong muốn của khách hàng và sự đáp ứng của Viettel, kết hợp văn
hoá Phương Đông và phương Tây
- INNOVATOR
- CARING:
- Slogan: “Say it your way”
6.

TRIẾT LÝ KINH DOANH
 Liên tục đổi mới, sáng tạo và luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng

như những cá thể riêng biệt để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ
ngày càng hoàn hảo
 Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội,
hoạt động nhân đạo
Lấy con người là nhân tố chủ đạo để phát triển. Chân thành với đồng nghiệp,
cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel
A3. Kết luận
Mặc dù đã có ý thức từ rất sớm nhưng cho tới tận những tháng đầu năm
2007, người Viettel mới tìm ra cho mình một hướng đi trong việc xây
dựng Ngôi nhà chung Viettel khi tình cờ đọc được cuốn sách “Người
khổng lồ bé nhỏ”. Ở đó, tác giả cuốn sách cho rằng những doanh
nghiệp khổng lồ là những doanh nghiệp có quy mô không lớn nhưng
đứng đầu về chất lượng, dịch vụ, sản phẩm. Để có được chất lượng như
vậy thì công ty phải tạo ra được sự hài hoà giữa công việc và cuộc
sống, nghĩa là nhân viên của công ty đó phải thấy yêu công ty, coi công
ty là ngôi nhà của mình. Và với một công ty lớn thì việc coi mỗi một
phòng, ban là ngôi nhà của mình, xây dựng, vun đắp nó cũng chính là
cách để làm cho ngôi nhà lớn vững mạnh. Và người Viettel khi đọc tới
đó chợt cảm thấy tâm đắc bởi nó đã giải được bài toán mà bấy lâu nay
chúng ta trăn trở, tìm ra giải pháp khi mà Viettel ngày một to ra, nguy
cơ lai tạp bộ gen đang rất cận kề.
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
9
Mỗi người đi qua Viettel đều mang đến một viên gạch để xây dựng
Ngôi nhà ngày càng to đẹp, vững chãi, hạnh phúc hơn.
B.TRUNG TÂM VIETTEL SÓC SƠN

Hình ttss:trung tâm viettel sóc sơn
B1:ĐỊA ĐIỂM
SỐ 15-NGÕ 13-ĐƯỜNG NÚI ĐÔI-SÓC SƠN-HÀ NỘI

TEL :0462630552
WEBSITE :WWW.VIETTELTELECOM.VN
B2:LỊCH LÀM VIỆC
SÁNG :7H30-11H30
CHIỀU :13H30-5H30
B3:CƠ CẤU NHÂN SỰ TRUNG TÂM VIETTEL SÓC SƠN
• GD TRUNG TÂM
• PGD KINH DOANH
• ĐỘI TRƯỞNG KT
• CỬA HÀNG
• NV KINH DOANH TUYẾN XÃ
• NV ĐỊA BÀN
• NV THU CƯỚC
• NV KỸ THUẬT
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
10
• TỔ CHĂM SÓC KH
• TỔ TỔNG HỢP
• TỔ TÀI CHÍNH
• TỔ KỸ THUẬT
• NV ĐỊA BÀN CỐ ĐỊNH
PHẦN 2: NỘI DUNG TÌM HIỂU TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
I. Tổng quan về hệ thống thông tin quang
Hình 1: Cấu hình của hệ thống thông tin quang
Tín hiệụ điện từ máy điện thoại, từ các thiết bị đầu cuối, số liệu hoặc Fax
được đưa đến bộ E/O để chuyển thành tín hiệu quang, sau đó gởi vào cáp quang.
Khi truyền qua sợi quang, công suất tín hiệu (ánh sáng) bị suy yếu dần và dạng sóng
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
11
bị rộng ra. Khi truyền tới đầu bên kia sợi quang, tín hiệu này được đưa vào bộ O/E

để tạo lại tín hiệu điện, khôi phục lại nguyên dạng như ban đầu mà máy điện thoại,
số liệu và Fax đã gởi đi.
Khối E/O: bộ phát quang có nhiệm vụ nhận tín hiệu điện đưa đến, biến tín
hiệu điện đó thành tín hiệu quang, và đưa tín hiệu quang này lên đường truyền (sợi
quang). Đó là chức năng chính của khối E/O ở bộ phát quang thường gọi khối E/O
là nguồn quang. Hiện nay linh kiện được sử dụng làm nguồn quang là LED và
LASER
Khối O/E: khi tín hiệu quang truyền đến đầu thu, tín hiệu quang này sẽ được
thu nhận và biến trở lại thành tín hiệu điện như ở đầu phát. Đó là chức năng của
khối O/E ở bộ thu quang. Các linh kiện hiện nay được sử dụng để làm chức năng
này là PIN và APD và chúng thường được gọi là linh kiện tách sóng quang (photo-
detector).
Trạm lặp: khi truyền trên sợi quang, công suất tín hiệu quang bị suy yếu dần
(do sợi quang có độ suy hao). Nếu cự ly thông tin quá dài thì tín hiệu quang này có
thể không đến được đầu thu hoặc đến đầu thu với công suất còn rất thấp đầu thu
không nhận biết được, lúc này ta phải sử dụng trạm lặp (hay còn gọi là trạm tiếp
vận). Chức năng chính của trạm lặp là thu nhận tín hiệu quang đã suy yếu, tái tạo
chúng trở lại thành tín hiệu điện. Sau đó sửa dạng tín hiệu điện này, khuếch đại tín
hiệu đã sửa dạng, chuyển đổi tín hiệu đã khuếch đại thành tín hiệu quang. Và cuối
cùng đưa tín hiệu quang này lên đường truyền để truyền tiếp đến đầu thu.
II.Cáp quang và các phụ kiện
2.1 Cáp quang và phân loại cáp quang
2.1.1. Cáp quang
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
12
Hình 2.1Cấu trúc tổng quát của cáp quang
Vỏ cáp có tác dụng bảo vệ ruột cáp tránh ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài
như: lực cơ học, tác dụng của các chất hoá học, nhiệt độ, hơi ẩm, Khi chọn vật
liệu làm vỏ cáp cần lưu ý đến đặc tính sau: đặc tính khí hậu, khả năng chống ẩm,
tính trơ đối với các chất hóa học, bảo đảm cho cáp có kích thước nhỏ, trọng lượng

nhẹ, khó cháy. Cũng tương tự như cáp đồng, vỏ cáp quang được chế tạo từ nhiều vật
liệu khác nhau. Các vật liệu thường được sử dụng làm vỏ cáp: PVC, PE, PUR.
Thành phần gia cường ngoài bao quanh ruột cáp: bổ xung thêm khả năng
chịu lực cho các phần tử gia cường khác trong ruột. Vật liệu gia cường thường là sợi
tơ aramit, bằng kim loại có dạng sợi (một lớp hoặc hai lớp) hoặc dạng lá mỏng được
dập gợn sóng hình sin.
Thành phần chịu lực trung tâm nằm ở tâm cáp.Ðây là thành phần chịu toàn
bộ lực cho cáp khi lắp đặt, và không thể thiếu được.Vật liệu chế tạo thành phần chịu
lực trung tâm có thể là kim loại hoặc phi kim loại. Kim loại thường là thép, vì thép
có độ ứng suất cao, hệ số nhiệt thấp, rẻ tiền.Nhưng phải lưu ý chống ăn mòn và
phóng điện khi có điện áp trên đó. Dùng thép làm thành phần gia cường sẽ không
phù hợp với các loại cáp có yêu cầu đòi hỏi độ mềm dẻo cao. Vật liệu phi kim loại
có thể là các sợi dẻo pha thủy tinh, sợi aramid, sợi Kevlar, hay sợi cacbon. Cáp có
thành phần chịu lực trung tâm bằng phi kim loại thường có trọng lượng nhẹ và
không bị ảnh hưởng bởi điện từ trường ngoài
Chất nhồi (Chất làm đầy) để ngăn nước vào ruột cáp, thì dùng chất nhờn đổ
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
13
vào tất cả các khe hở trong ruột cáp dưới áp suất lớn. Chất này có yêu cầu là không
gây tác hại hóa học lên các thành phần khác, có hệ số nở hiệt bé, không đông cứng,
để không làm cáp bị dãn nở và bị cứng quá.
2.1.2. Phân loại cáp quang
• Phân loại theo cấu trúc:
− Cáp có cấu trúc cổ điển: các sợi hoặc nhóm sợi được phân bố đối xứng theo
hướng xoay tròn đồng tâm. Loại cấu trúc này hiện nay rất phổ biến.
− Cáp có lõi trục có rãnh: Các sợi hoặc nhóm sợi được đặt trên rãnh có sẵn
trên một lõi của cáp.
− Cáp có cấu trúc băng dẹp: nhiều sợi quang được ghép trên một băng, và
nhiều băng xếp chồng lên nhau.
− Cáp có cấu trúc đặc biệt: do nhu cầu trong cáp có thể có các dây kim loại để

cấp nguồn từ xa, cảnh báo, làm đường nghiệp vụ hoặc cáp đi trong nhà, chỉ cần
hai sợi quang là đủ,…
• Phân loại theo mục đích sử dụng:có thể chia ra các loại sau:
− Cáp dùng trên mạng thuê bao nội hạt, nông thôn, thành phố, thị xã…
− Cáp trung kế giữa: là cáp nối giữa các tổng đài với nhau
− Cáp đường dài: là cáp nối giữa các tỉnh, quốc gia với nhau
• Phân loại theo điều kiện lắp đặt: bao gồm các loại sau:
− Cáp chôn trực tiếp.
− Cáp đặt trong ống.
− Cáp thả dưới nước, thả biển.
− Cáp dùng trong nhà và cáp nhảy.
− Cáp treo.
2.1.3. Một số loại cáp quang
o Cáp quang singlemode luồn cống 8 sợi quang: là sản phẩm có thể đi ngoài
trời hoặc trong nhà, được cấu tạo với phần tử chịu lực trung tâm cộng với lớp sợi
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
14
chịu lực và bao bọc bởi lớp vỏ nhựa chất lượng cao nên cáp có độ chống chịu cao
với các tác độ từ bên ngoài. Lớp vỏ bằng nhựa HDPE chịu lực, chống tia tử ngoại,
chống gặm nhấm, cách điện,có phần tử chịu lực trung tâm giúp hạn chế võng cáp,
gập gãy cáp khi thi công , lõi sợi quang: Singlemode 9/125µm
o Cáp quang treo Singlemode hình số 8: với cấu trúc hình số 8, có sợi thép bện
gia cường giúp dễ dàng thi công khi treo trên cột cũng như hạn chế được sự gập gãy
cáp trong quá trình triển khai. Lớp vỏ bằng nhựa HDPE chịu lực, chống tia tử ngoại,
chống gặm nhấm, cách điện, có sợi thép bện chịu lực giúp hạn chế võng cáp, gập
gãy cáp khi thi công, lõi sợi quang: Singlemode 9/125µm.
2.2. Sợi Quang và phân loại sợi quang.
2.2.1. Sợi quang.
Hình2.2 : Cấu tạo của sợi quang.
Lớp vỏ có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của sợi quang trước tác dụng

cơ học và sự thay đổi nhiệt độ. Hiện nay lớp vỏ có các dạng sau: đệm lỏng (loose
buffer), đệm khít (tight buffer), dạng băng dẹp (ribbon). Mỗi dạng có ưu nhược
điểm riêng và được sử dụng trong những điều kiện khác nhau.
Lớp phủ được bọc ngay trong quá trình kéo sợi nhằm bảo vệ sợi quang:
Chống lại sự xâm nhập của hơi nước. Tránh sự trầy sước gây nên những vết nứt.
Giảm ảnh hưởng vì uốn cong.
Vật liệu dùng làm lớp phủ có thể là epoxyarylate, polyurethanes, ethylen
-vinyl - acetate, lớp phủ còn có chức năng loại bỏ những tia sáng khúc xạ ra ngoài
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
15
lớp bọc. Muốn vậy chiết suất của lớp phủ phải lớn hơn chiết suất lớp bọc, nếu
không sẽ xảy ra sự phản xạ toàn phần trên mặt tiếp giáp giữa lớp bọc và lớp phủ
2.2.2. Phân loại sợi quang
Các loại sợi dẫn quang có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau.
• Phân loại theo cấu tạo: Phân chia theo kích thước ruột, vỏ, vật liệu sử dụng,
sự biến thiên hệ số chiết suất quang của lõi và vỏ.
• Phân loại theo đặc tính truyền dẫn: Phân chia ra sợi đơn mode và sợi đa
mode đây là cách phân chia thường được dùng trong thực tế vì trong đó bao gồm cả
sự khác biệt về cấu trúc và cấu tạo.
− Sợi đa mode chỉ số khúc xạ phân bậc SI
Là loại sợi có chiết suất lõi không thay đổi, và n
1
> n
2
nên tại mặt phân cách
vỏ và ruột chiết suất có bước nhau
Đặc điểm của loại này là truyền đồng thời nhiều mode do vậy loại sợi này
thường gây ra tán xạ xung rất lớn vì mỗi mode có tốc độ truyền khác nhau. Do có
tán xạ lớn lên nó không truyền được tốc độ cao, trong thực tế chỉ dùng cho đường
dây thuê bao.

− Sợi đa mode chỉ số khúc xạ Gradien GI
Là loại chiết suất giảm dần khi càng xa trục, chiết suất n
1
của sợi đạt giá trị
lớn nhất tại tâm ruột và giảm dần cho đến mặt phân cách thì bằng n
2
của vỏ
Đặc điểm truyền đồng thời nhiều mode bằng cách khúc xạ liên tục tia sáng
loại này thường dùng cho tuyến cự ly ngắn và trung bình. Cả hai loại trên đều có :
+ Đường kính vỏ 125 µ m. ± 3
+ Đường kính lõi 50 µ m. ± 3
− Sơi đơn mode SI-SM
Đặc điểm của loại này là chỉ truyền được một mode với tốc độ ổn định do đó
không có hiện tượng phóng xạ xung vì vậy nó được dùng trong các tuyến tốc độ
cao.
2.3. Dây nhảy quang.
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
16
Dây nhảy quang thuờng được sử dụng để nhảy từ hộp phối quang ODF tới
các thiết bị quang hoặc trực tiếp từ hai thiết bị quang với nhau.
Sản phẩm dược dùng trong các hệ thống mạng nội bộ, truyền thông trông
công nghiệp, hệ thống viễn thông, camera giám sát trên diện rộng…
Hình 2.3: Dây nhảy quang multimode LC/PC - LC/PC
Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm:
− Loại cáp: Multimode 50/100 µ m. hoặc 62.5/125 µ m.
− Loại đầu nối: LC/PC-LC/PC
− Đường kính lớp vỏ: từ 0.9 đến 3.0mm.
− Suy hao chèn: <0.3 dB.
− Suy hao phản hồi: >20 dB
− Hỗ trợ tốc độ tối đa: 1000Mbps.

2.4. Dây nối quang
Dây nối quang là sản phẩm rất quang trọng được sử dụng trong hộp nối cáp quang,
nó là phẩn giao tiếp giữa sợi quang trong cáp quang với phần thiết bị chuẩn bị kết
nối với cáp.
Hình 2.4: Dây nối quang Singlemode FC/PC
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
17
Đặc tính kỹ thuật của sản phẩm:
− Loại cáp : Cáp quang singlemode 9/125 m
− Đường kính dây nối: từ 0.9 đến 3.0mm
− Suy hao đầu nối quang: <0.2 dB
− Chiều dài: 1m, 3m, 5m, hoặc đặt theo yêu cầu.
− Là vật tư không thể thiếu khi đấu nối hệ thống quang
− Được sử dụng rất nhiều lĩnh vực viễn thông, mạng doanh nghiệp, FTTx
2.5. Hộp phối quang ODF.
Tủ phối quang treo ngoài trời là thiết bị dùng chủ yếu cho các kết nối quang
ngoài trời. Chúng quản lý và bảo vệ các điểm đấu nối quang như mối hàn quang,
dây hàn nối quang, đầu nối quang (adapter), dây nhảy quang, một số thiết bị đi kèm
như bộ chia quang, bộ chuyển đổi quang điện. Nó có thể được dùng để treo trên
tường, treo trên cột, dùng trong nhà hoặc ngoài trời.
Hình 2.5: Hộp phối quang (ODF) gắn tường
Các sản phẩm hộp phối quang ODF loại lắp ngoài trời hoặc trong nhà, gắn tủ
mạng hoặc gắn tường , vỏ bằng sắt sơn tĩnh điện hoặc bằng nhựa, dung lượng 4 sợi,
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
18
8 sợi, 12 sợi, 16 sợi, 24 sợi, 48 sợi, 96 sợi hoặc theo yêu cầu với các loại đầu nối
SC, LC,
Hộp phối quang treo tường là thiết bị dùng cho các kết nối quang treo tường.
Dùng để quản lý và bảo vệ các điểm đầu nối quang như mối hàn quang, dây hàn nối
quang, đầu nối quang (adaptor quang).

Đặc Trưng:
− Với chất liệu thép cold-rol, được sơn tĩnh điện, có thể chịu được mọi loại
hình thời tiết giá rét hoặc nóng ẩm.
− Với thiết kế nhỏ gọn thẩm mỹ, cấu trúc khép kín tránh mưa nắng côn
trùng.
− Cửa có Có khay quản lý đường cáp vào riêng hỗ trợ cho cả ba loại cáp đơn
chiếc, loại bó và loại xòe quạt.
− Có thể dùng adapter FC, SC, ST hoặc LC.
− Khoang khóa an toàn.
− làm việc lớn dễ dàng phân bổ các đầu cáp vào, ra, các dây hàn quang, dây
nhảy quang. Có thể lắp ráp thêm một số thiết bị như bộ chia quang, converter vv
Ứng dụng:
− Quản lý bảo vệ hệ thống cáp quang
− Internet cáp quang (FTTH)
− Hệ thống cáp quang LAN/WAN
2.6. Măng xông quang
Măng xông quang có khả năng chịu được sức ép, sức căng và động đất tuyệt
vời. Nó rất bền và chắc chắn. Khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên. Hiệu quả
sự hàn kín: dây cao su hàn kín sáng tạo và độc đáo làm cho không thấm nước, dễ
dàng cài đặt và kín hoàn toàn. Hộp nối và các vật liệu để đệm kín có thể được mở và
tái sử dụng hơn 10 lần, đảm bảo hiệu suất và đáp ứng tất cả các yêu cầu của viễn
thông.
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
19
Măng xông quang ngang có thể được ứng dụng ở những nơi trên không, trôn
trực tiếp, ống dẫn. Thiết bị cho phép kết nối và chia nhánh trực tiếp. Nó cũng bảo vệ
các mối hàn quang khỏi các yếu tố môi trường trong khi cung cấp nhanh và dễ dàng
không hao phí trở lại.
Bao gồm các loại sau:
Loại nằm ngang (In-Line), loại mũ chụp (Doom), măng xông cáp quang

FTTH, Với dung lượng 12 sợi, 24 sợi, 48 sợi, 96 sợi với vật liệu bằng nhựa cao
cấp chịu đựng được với các kiểu thời tiết ở Việt Nam
2.6.1 Măng xông cáp quang mũ chụp
Hình 2.6: Măng xông cáp quang loại mũ chụp
Măng xông cáp quang loại mũ chụp là sản phẩm dùng để bảo vệ mối cáp
quang, được làm từ chất liệu nhựa HDPE có độ bền cao đảm bảo cho mối nối quang
không bị tác động từ bên ngoài làm đứt gãy
Chi tiết kỹ thuật:
− Loại măng xông mũ chụp
− Dung lượng 24 ~ 144 sợi quang
− Chất liệu nhựa HDPF độ bền cao
− Chống thấm nước và chống va đập tốt
2.6.2 Măng xông cáp quang nằm ngang
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
20
Hình 2.7: Măng xông cáp quang nằm ngang
Măng xông cáp quang nằm ngang là sản phẩm được sử dụng rất nhiều trong
thực tế, khi khắc phục một điểm đứt cáp thì chúng ta không thể không sử dụng đến
măng xông cáp quang. Với tính năng bảo vệ sợi quang và các mối hàn khỏi tác động
cơ học, tác động của môi trường, măng xông quang đảm bảo cho sợi quang được
bảo vệ tối đa.
Đặc tính kỹ thuật::
− Chất liệu: Làm bằng nhựa HDPE chất lượng cao, chịu được thời tiết khắc
nghiệt .
− Dung lượng: 24 sợi quang( Có thể mở rộng lên 144 sợi quang)
− Số cổng cáp: 2 cổng cáp vào, 2 cổng cáp ra
− Chống thấm nước, chống va đập
− Dễ dàng thi công lắp đặt
2.7. Adaptor quang
Adaptor quang thường được dùng để lắp vào hộp ODF để nối tiếp giữa các

dây nối quang và thiết bị chuyển đổi quang điện, adaptor quang có chức năng tương
tự như một Patchpanel.
Adaptor quang thường được lắp bên trong hộp phối quang ODF nhằm mục
đích kết nối giữa dây nối quang với dây nhảy quang để truyền tín hiệu tới thiết bị
quang. Adaptor quang SC/PC là sản phẩm được sử dụng nhiều nhất hiện nay do dễ
lắp đặt, độ bền cao nên được sử dụng nhiều trong hệ thống mạng, hệ thống viễn
thông, hệ thống truyền hình cáp, hệ thống truyền thông công nghiệp
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
21
Hình 2.8: Adaptor quang SC/PC loại đơn
Thông số kỹ thuật:
o Chuẩn giao tiếp: SC/PC
o Hệ số suy hao chèn: <0.2dB
o Loại đầu đôi
o Vật liệu: Nhựa
III.Bộ chuyển dổi quang điện, lọc quang và khuếch đại quang
3.1. Bộ chuyển đổi quang điện
Bộ chuyển đổi quang điện - Converter quang loại 1 sợi quang 20Km,
10/100Mbps là thiết bị thu phát và chuyển đổi qua lại giữa tín hiệu quang và tín
hiệu điện với 100BASE-TX. SC là sản phẩm thiết bị chuyển đổi qua lại giữa tín
hiệu quang và tín hiệu Ethernet nhằm mục đích mở rộng khoảng cách tuyến giữa 2
điểm với nhau mà vẫn đảm bảo tốc độ cũng như sự ổn định của hệ thống .
. .
Hình 3: Conveter quang Multimode/ Singlemode 155Mbps
Đặc điểm:
− Kết nối quang Singlemode và điện Fast Ethernet (10/100Mbps)
− Truyền và nhận tín hiệu trên 1 sợi quang Sing-mode
− Khoảng cách truyền cáp quang: 20Km
− Tiết kiệm được sợi quang khi phát triển mạng ở những địa bàn khó đi dây.
Chi tiết kỹ thuật:

− Chuẩn: IEEE8.2.3 10Base-T, 100Base-T, 100Base-F
− Chế độ làm việc: khả năng truyền dẫn tín hiệu nối tiếp không đồng bộ, điểm
tới điểm, hộ trợ cả Full/Half duplex
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
22
− Tốc độ truyền dữ liệu điện RJ45: Thích ứng 10/100Mbps
− Tốc độ truyền dữ liệu quang: 100Mbps
− Khoảng cách cáp mạng :100 m
− khoảng cách quang: 20Km, 40 Km, 60 Km , 80 Km, 100 Km, 120 Km
− Loại dây cáp quang: Single-mode 8.3/125, 8.7/125, 9/125, 10/125
m
µ
− Bước sóng quang: 1310mm, 1550mm
Môi trường:
− Nhiệt độ làm việc: 0
0
~ 65
0
− Nhiệt độ lưu trữ: 20
0
~ 70
0
− Độ ẩm: 5% ~ 95%
Nguồn:
− Điện áp vào: 5DC, -48VDC hoặc 110VDC ~ 220VAC
− Tiêu hao: 4W
Kích cỡ:
− L*W*H: 72mm*33mm*16.5mm
3.2. Bộ lọc quang
Bộ lọc quang cho phép chọn 1 hoặc nhiều bước sóng từ toàn bộ tín hiệu gồm

nhiều bước sóng. Sóng âm lan truyền qua một vật liệu quang tương tác với sóng ánh
sáng qua hiệu ứng photon đệm bao gồm nhiễu mà có thể thay đổi đặc tính vốn có
của sóng ánh sáng. Các thiết bị này có thể điều chỉnh được độ rộng nhưng thời gian
điều chỉnh của chúng tương đối dài (có thể vài µs).
3.3. Bộ khuếch đại quang
Hiểu họ router trong mạng quang không yêu cầu tất yếu với các công nghệ
ứng dụng của mạng quang .Mặc dù phát triển bộ khuếch đại quang dùng erbium
được tăng tốc độ phát triển trong mạng quang .Khả năng tín hiệu xung ánh sáng mở
rộng tại bước sóng cửa sổ 1.5µm, EDFA tăng công suất của tín hiệu đầu vào mà
không cần tái tạo tín hiệu. Các bộ khuếch đại sợi quang được kích thích bởi các
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
23
phần tử đất hiếm khác, như các bộ khuếch đại sợi florua kích thích bởi Neođim hay
Prazeođim, có cấu tạo tương tự để khuếch đại các tín hiệu sóng ánh sáng tại bước
sóng 1.3µ m.
IV. Thiết bị và dụng cụ thi công
4.1 Máy hàn quang FSM-50
Máy hàn cáp quang là một thiết bị dùng để nối hai sợi cáp quang lại với
nhau, sợi cáp quang này được dùng để truyền thông tin trên nền quang.
Hiện nay chủ yếu có những loại sợi quang thông dụng sau: SM, MM. Đây
là những loại sợi được thiết kế trong truyền thông tin. Máy hàn quang được thiết kế
để nối những loại sợi quang trên.
Để nối hai sợi quang thủy tinh lại với nhau cần phải nung nóng chúng lên
trên 1000 độ để hai sợi này nóng chảy và gắn lại với nhau. Để làm được điều này,
người ta dùng hai điện cực và phóng hồ quang giữa hai điện cực đốt nóng hai sợi
quang. Đó là bản chất nguyên lý nối hai sợi cáp quang.
Máy hàn cáp quang FSM-50 của hãng Fujikura là thiết bị hàn nối sợi quang
bằng hồ quang với phương pháp chỉnh sợi và điều khiển hồ quang tự động. Máy hàn
FSM-50 hàn từng sợi một.
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy

24
Hình 4.1: Máy hàn quang FSM-50 .
Đặc điểm kỹ thuật của máy hàn FSM-50
− Suy hao mối hàn thấp
− Thời gian hàn: 9s/1 mối hàn
− Thời gian nung 35s/1 mối hàn
− Dung lượng pin: 80 chu kỳ hàn và co nhiệt với loại BTR-6s, 160 chu
kỳ hàn và co nhiệt với loại BTR-6L
− Phụ kiện đi kèm: Chuẩn theo nhà sản xuất
4.2. Máy đo cáp quang:
Máy đo cáp quang là máy đo các thông số về cáp quang, ở đây có thể là
thông số về điểm đứt, về suy hao điểm hàn, suy hao toàn tuyến, suy hao adaptor,
suy hao đầu nối, công suất phat, công xuất thu, độ nhạy, góc, đường kính sợi, độ tán
xạ, nhận biết sợi quang, đo thông mạch
Máy OTDR bơm vào sợi cáp quang cần kiểm tra một dòng xung ánh sáng,
xung ánh sáng này chạy dọc trong sợi quang khi gặp điểm lỗi nó sẽ phản xạ trở lại,
tại điểm cuối của sợi một số phản xạ trở lại một số phóng ra khỏi sợi, tín hiệu phản
GVHD: Ts Nguyễn Tuấn Anh SVTH: Nguyễn Văn Thủy
25

×