Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Chương 2 Tài chính công và chính sách tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 43 trang )

Chương 2
Tài chính công và chính sách
tài khóa
GV: NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
Khu vực công và tài chính công
Ngân sách nhà nước
Chính sách tài chính quốc gia
NỘI DUNG
I
II
III
KHÁI NIỆM
1
ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
2
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
3
3
I. KHU VỰC CÔNG VÀ TÀI CHÍNH CÔNG
1. Khái niệm về tài chính công
Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội.
Khi Nhà nước ra đời, tài chính công bắt đầu hình thành. Tài chính công phản ánh những
hoạt động tài chính gắn liền với chủ thể nhà nước.
1. Khái niệm
Tài chính công cổ điển

Hoạt động tài chính chỉ thực hiện chức năng cơ bản của Nhà nước là thực hiện các nhiệm vụ
truyền thống như cảnh sát, tư pháp, quốc phòng và ngoại giao.

Các hoạt động kinh tế hoàn toàn do khu vực tư nhân quyết định, Nhà nước không can thiệp,


hay nói cách khác là Nhà nước đứng ngoài các hoạt động kinh tế.
1. Khái niệm
Tài chính công hiện đại: các hoạt động tài chính của Nhà nước nhằm mục đích:

Thực hiện các chức năng cơ bản của Nhà nước là thực hiện các nhiệm vụ truyền thống như
cảnh sát, tư pháp, quốc phòng và ngoại giao.

Tham gia quản lý, điều tiết nền kinh tế bằng luật pháp và các công cụ kinh tế.
1. Khái niệm
TCNN = TÀI CHÍNH CÔNG + TÀI CHÍNH DNNN
TCC = NSNN +
Các quỹ ngoài
NSNN
+
Tài chính cơ quan HC, đơn vị
SN nhà nước

Về sở hữu: thuộc sở hữu Nhà nước

Về mục đích: cung cấp hàng hóa công, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận

Về chủ thể quan hệ TCC: các chủ thể công (Nhà nước hay các tổ chức, cơ quan được
nhà nước ủy quyền) quyết định.

Về cơ chế pháp luật điều chỉnh các quan hệ TCC: quản lý minh bạch và công khai.
2. Đặc điểm của tài chính công

Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Điều tiết kinh tế vĩ mô, kích thích kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững


Góp phần ổn định thị trường, giá cả hàng hóa và kiềm chế lạm phát.

Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng XH
3. Vai trò của tài chính công
II. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
KHÁI QUÁT VỀ NSNN
1
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
3
3
CÂN ĐỐI NSNN, THÂM HỤT NSNN
4
1. Khái quát về Ngân sách nhà nước
Khái niệm:
NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, trong đó dự toán con số chi tiêu công
mà Nhà nước phải tìm kiếm nguồn để tài trợ
1. Khái quát về Ngân sách nhà nước
Đặc điểm:

Là một đạo luật tài chính đặc biệt

Là một kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước

Gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng

Phần lớn những khoản thu NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp (thu thuế),
còn các khoản chi NSNN chủ yếu mang tính chất cấp phát.

1. Khái quát về Ngân sách nhà nước
Vai trò:

Huy động nguồn TC để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và thực hiện sự cân đối
TC NN

Là công cụ quản lý và điều tiết vĩ môn nền kinh tế
2. Thu Ngân sách nhà nước
Khái niệm thu NSNN

Về phương diện pháp lý: Thu NSNN bao gồm những khoản tiền nhà nước huy
động vào ngân sách để thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của nhà nước.

Về mặt bản chất: Thu NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội
phát sinh trong quá trình nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên
quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thõa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình
2. Thu Ngân sách nhà nước
Đặc điểm của thu NSNN

Thu NSNN là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước. Mọi khoản thu NSNN đều được thể chế hóa bởi các chính sách,
chế độ, pháp luật của Nhà nước.

Thu NSNN được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bắt nguồn từ nền kinh tế quốc
dân và gắn chặt với các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Thu Ngân sách nhà nước
Nội dung kinh tế các khoản thu NSNN

Thu trong cân đối NSNN: được dùng để đáp ứng nhu cầu chi trong năm ngân sách.


Thu thuế, phí, lệ phí.

Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước.

Đóng góp của các tổ chức cá nhân.

Các khoản viện trợ.

Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Các khoản nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối NSNN.
2. Thu Ngân sách nhà nước
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc được thể chế hóa bằng luật do các pháp nhân và thể
nhân làm nghĩa vụ cho nhà nước.

Thuế không mang tính chất hoàn trả trực tiếp

Thuế được thiết lập trên nguyên tắc luật định;

Thuế là một hình thức phân phối thu nhập
2. Thu Ngân sách nhà nước
Phí là khoản thu mang tính bù đắp một phần chi phí thường xuyên và bất thường về các dịch
vụ công cộng, duy trì, tu bổ các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho người nộp
phí. Các loại phí bao gồm:

Phí xăng dầu

Phí thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc, an ninh trật tự, y
tế, giáo dục, tài chính, hải quan,…


Tư pháp
2. Thu Ngân sách nhà nước
Lệ phí là khoản thu bắt buộc đối với pháp nhân và thể nhân khi Nhà nước cung cấp lợi
ích hoặc dịch vụ chuyên dùng nào đó, mang tính chất hoàn trả trực tiếp:

Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân

Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản

Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến SXKD

Lệ phí quản lý Nhà nước trong lĩnh vực khác
2. Thu Ngân sách nhà nước
Thu tW hoạt động kinh tế của Nhà nước:

Thu ngân sách Nhà nước từ lợi tức liên doanh, lợi tức cổ phần của Nhà nước.

Tiền thu hồi vốn tại các cơ sở kinh tế Nhà nước
2. Thu Ngân sách nhà nước
Vay nY và viện trY của Chính phủ

Vay trong nước và nước ngoài thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ ( tn phiu
kho bc, tri phiu đu tư), các hiệp định vay nợ và viện trợ nước ngoài.

Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các Chính phủ, tổ chức liên chính phủ, tổ
chức quốc tế cấp cho CP một nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển
kinh tế xã hội.
2. Thu Ngân sách nhà nước
Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN


Thu thuế theo lợi ích

Thu theo khả năng
Đòi hỏi kết hYp với các nguyên tắc:

Ổn định và lâu dài

Đảm bảo sự công bằng

Rõ ràng và chắc chắn

Đơn giản

Phù hợp với thông lệ quốc tế
3. Chi Ngân sách nhà nước
Khái niệm chi NSNN
Chi NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phân phối và sử
dụng NSNN, nhằm trang trải cho các chi phí của bộ máy nhà nước và thực hiện các chức
năng kinh tế – xã hội mà nhà nước đảm nhận theo những nguyên tắc nhất định.
Chi NSNN là kết hợp giữa hai quá trình cấp phát và sử dụng kinh phí.
3. Chi Ngân sách nhà nước
Đặc điểm chi NSNN

Chi NSNN luôn gắn chặt với việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế – xã hội của nhà nước.

Cơ cấu, nội dung và mức độ các khoản chi NSNN do cơ quan quyền lực cao nhất là
Quốc hội quyết định.

Chi NSNN được xem xét tính hiệu quả trên tầm vĩ mô thông qua việc xem xét, phân tích
toàn diện các mục tiêu kinh tế – xã hội của các khoản chi ngân sách.

3. Chi Ngân sách nhà nước

Chi NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp, xuất phát từ yêu cầu thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Các khoản chi NSNN được gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị khác như:
Tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái v.v…

Mối quan hệ giữa chi NSNN với các chính sách tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh tế vĩ mô, tăng trưởng, tạo việc làm, giá cả v.v…

×