Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

bài viết số 1 ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.53 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Năm học: 2014-2015
Tuần:5 Ngày soạn:……………
Tiết ppct:11 Ngày dạy:……………
BÀI VI T S 1- NGH LU N XÃ H IẾ Ố Ị Ậ Ộ
KI M TRA –KH I 12ĐỀ Ể Ố
Th i gian 45 phútờ
I. MỤC TIÊU / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng : biết cách triển khai một bài văn nghị luận xã hội
-Mục tiêu về năng lực : Đọc –hiểu những vấn đề đặt ra trong văn bản, kĩ năng diễn đạt, tư duy sáng tạo, kĩ
năng lien hệ với thực tiễn
II, HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao Cộng
Nghị luận về
một hiện tượng
của đời sống
Biết triển khai vấn đề dặt ra
trong văn bản,thuộc về một hiện
tượng của đời sống
Số câu: 1
Tỉ lệ: 100%
1
Tổng cộng 10 điểm 10 điểm
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Đề bài: Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng Học sinh ăn trộm sách sau:
Một cô bé đang mặc đồng phục của một trường Trung học Cơ sở (THCS) còn đeo cả khăn quàng đỏ, áo khoác


xộc xệch, tóc cột đuôi gà, chân mang sandal… bị bắt trói vào lan can Siêu thị sách và cổ đeo tấm biển với dòng
chữ “Tôi là người ăn trộm” trong một siêu thị ở Gia Lai.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề : Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng Học sinh ăn trộm sách sau:
Một cô bé đang mặc đồng phục của một trường Trung học Cơ sở (THCS) còn đeo cả khăn quàng đỏ,
áo khoác xộc xệch, tóc cột đuôi gà, chân mang sandal… bị bắt trói vào lan can Siêu thị sách và cổ đeo
tấm biển với dòng chữ “Tôi là người ăn trộm” trong một siêu thị ở Gia Lai.
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm một bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt
lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí, cần làm rõ được
các ý chính sau:
MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Giới thiệu hiện tượng HS bị bắt trói và đeo tấm biển với
dòng chữ “Tôi là người ăn trộm” trong một siêu thị ở Gia Lai.
1.0
Giải thích hiện tượng:
- Ăn cắp là việc thực hiện hành vi nhằm đáp ứng sự thụ hưởng về điều kiện vật chất mà không
phải do chính mình làm ra đều đáng lên án và đáng xấu hổ.
- HS bị bắt trói và đeo tấm biển với dòng chữ “Tôi là người ăn trộm”: Là hành vi làm nhục
người khác của Siêu thị Vỹ Yên, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, là hành động xúc phạm nhân phẩm
người khác và không có tình người.
0,5
GV: Nguyễn Ngọc Liên Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà
1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Năm học: 2014-2015
Nêu thực trạng hiện tượng:
- Hành vi ăn cắp của HS và hành vi nhân viên siêu thị hạ nhục học sinh, trói hai tay cô bé vào
lan can, và treo biển trên cổ, dọc lối đi của những khách hàng vào ra.
1.0

Phân tích nguyên nhân: do sự xuống cấp nghiêm trọng của đạo đức xã hội :
- « ăn trộm sách” »: là hành vi xấu, cần phải lên án, phải giáo dục, răn đe.
- Bệnh ăn cắp được bao che và ngụy biện cho hành vi ăn cắp vì lương thấp, vì xã hội thiếu công
bằng, vì cuộc sống khó khăn,…
- Bệnh ăn cắp đang hiển hiện trong mọi hoạt động của đời sống xã hội; từ việc ăn cắp thời gian ở
các công sở, gian lận trong kinh doanh, từ tham nhũng của quan chức đến rút ruột công trình của
nhà thầu,…
- Sự thờ ơ, vô cảm của mọi người trước nỗi đau bị làm nhục của người khác.
1,0
Hậu quả:
- Hành động nhân viên siêu thị là thiếu tính nhân văn, làm ảnh hưởng đến nhân cách, tổn thương
tâm hồn của một đứa trẻ, là vi phạm pháp luật.
- Hành vi lấy trộm sách của nữ sinh sẽ bị khiển trách trước hội đồng kỷ luật của nhà trường nếu
vi phạm lần đầu (khoản 2, điều 3) và cảnh cáo trước toàn trường nếu là tái phạm (khoản 3, điều
3).
- Bệnh ăn cắp đã và đang là quốc nạn, góp phần kéo lùi sự phát triển và văn minh của người Việt.
1,5
Giải pháp:
- Tuyên truyền giáo dục mọi người để không diễn ra những cảnh tượng tương tự.
- Có biện pháp cảnh cáo, răn đe, xử lí kịp thời.
- Phê phán hành động thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác.
1.0
0,5
Bài học:
- Quan tâm hơn để giáo dục nhận thức của mỗi người, gia đình đối với văn hóa đọc, chia sẻ sự
khó khăn về nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của các em nhỏ ở những địa bàn cần được sự
quan tâm của cộng đồng.
- Những người có trách nhiệm không phát ngôn, hành động phản cảm, vi phạm luật pháp.
- Gia đình, nhà trường và xã hội cần dạy dỗ cho lớp trẻ, không chỉ về kiến thức mà còn về nghĩa
vụ, trách nhiệm và đạo đức xã hội, nghiêm khắc, không được bao che, dung dưỡng cho những

hành vi ăn cắp để không còn những vụ việc đáng tiếc như vậy xảy ra.
0,5
0,5
1,5
Khẳng định ý nghĩa của vấn đề:
- Hành vi ăn cắp, hành vi làm nhục người khác là những hành động đáng lên án, gây bức xúc cho
người dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
- Xã hội, nhà trường, gia đình cần giáo dục nhận thức mỗi người không ăn cắp và đẩy lùi căn
bệnh thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau, sự bất hạnh của người khác.
1.0
Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
VI . RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………
Đề :Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng “hôi bia” của người dân diễn ra ở Đồng
Nai từ thông tin sau:
Vào hồi 12h30’ ngày 4/12/2013, xe tải do anh Hồ Kim Hậu điều khiển mang BKS 79N – 1348 chở 1.500
thùng bia đi từ TP. Hồ Chí Minh ra TP. Phan Thiết, khi đến vòng xoay Tam Hiệp (TP. Biên Hòa) bất ngờ hàng
ngàn két bia đổ xuống đường. Ngay lập tức những người xung quanh khu vực lao vào “cướp” bia trước sự bất
lực của tài xế. (Theo VNE24H)
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng “hôi bia” của người dân
diễn ra ở Đồng Nai từ thông tin sau:
GV: Nguyễn Ngọc Liên Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà
2
GIO N NG VN 12 Nm hc: 2014-2015
Vo hi 12h30 ngy 4/12/2013, xe ti do anh H Kim Hu iu khin mang BKS 79N 1348
ch 1.500 thựng bia i t TP. H Chớ Minh ra TP. Phan Thit, khi n vũng xoay Tam Hip (TP.
Biờn Hũa) bt ng hng ngn kột bia xung ng. Ngay lp tc nhng ngi xung quanh
khu vc lao vo cp bia trc s bt lc ca ti x. (Theo VNE24H)
a. Yờu cu v k nng:
Bit cỏch lm mt bi ngh lun xó hi v mt hin tng i sng. Kt cu cht ch, din t

lu loỏt; khụng mc li chớnh t, dựng t, ng phỏp.
b. Yờu cu v kin thc:
Thớ sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng lớ l v dn chng phi hp lớ, cn lm rừ c
cỏc ý chớnh sau:
Gii thiu vn ngh lun: Gii thiu hin tng hụi bia ng Nai 1.0
Gii thớch hin tng:
ô Hụi bia ằ : L hnh ng chim ot, cp git ti sn ca ngi khỏc mt cỏch cụng khai
trng trn bin nú thnh ti sn ca mỡnh.
0,5
Nờu thc trng hin tng:
mi thnh phn, tng lp, la tui trong xó hi tham gia. 1.0
Phõn tớch nguyờn nhõn: do s xung cp nghiờm trng ca o c xó hi :
- S th , vụ cm trc ni au, s mt mỏt ca ngi khỏc.
- S tham lam, ớch k ca mt b phn ngi trong xó hi.
1,0
Hu qu:
- Gõy thit hi nghiờm trng v kinh t v y ngi lao ng vo tỡnh trng khú khn, tỳng
qun.
- Mt trt t cụng cng.
- Mt i v p ca con ngi Vit Nam trong mt bn bố quc t (Kờnh truyn hỡnh Nga
RenTV ó phỏt súng clip v v hụi bia vi tiờu Bin bia, ni dung cú on núi Vit
Nam, au kh ch dnh cho 1 ngi, cũn c ỏm ụng nhng ngi rỡnh c hi kim chỏc ó
xụng vo ly i cỏc lon bia. Khi nhng kột bia b o xung t mt chic xe ti gp s c,
nhng ngi i ng i chm li ri xụng vo hụi. Cỏi gỡ anh ỏnh ri coi nh l ó mt
1,5
Gii phỏp:
- Tuyờn truyn giỏo dc mi ngi khụng din ra nhng cnh tng tng t.
- Cú bin phỏp cnh cỏo, rn e, x lớ kp thi.
1.0
0,5

Bi hc:
- Phờ phỏn hnh ng th , vụ cm trc ni au ca ngi khỏc.
- Phỏt huy truyn thng on kt, tng thõn, tng ỏi ca dõn tc ta.
- Ngi ca nhng ngi cú tm lũng nhõn ỏi (Cỏc bn tr ng Nai ó quyờn gúp, ng h anh
H Kim Hu 115 triu ng anh trang tri s thit hi trờn).
0,5
0,5
1,5
Khng nh ý ngha ca vn :
- Hụi bia l hnh ng ỏng lờn ỏn, gõy bc xỳc cho ngi dõn Vit Nam v nhõn dõn th gii.
- Xó hi, nh trng, gia ỡnh cn cú s chung tay y lựi cn bnh th , vụ cm trc ni
au, s bt hnh ca ngi khỏc.
1.0
Lu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt đợc cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
VI .RT KINH NGHIM
BI S : Trong cuc sng ca mi ngi, ai cng cú cho mỡnh mt thn tng c m v vn ti.
Thn tng y cú th l mt doanh nhõn thnh t, mt ca s, mt nhc s, hay ch l ngi m, ngi cha trong
GV: Nguyn Ngc Liờn Trng THPT Thng Long Lõm H
3
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Năm học: 2014-2015
gia đình. Nhưng có một bộ phận lớp trẻ bây giờ lại ngưỡng mộ thần tượng một cách mê muội , thái quá, không
kiểm soát được bản thân.
Anh ( chị) viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên?
Hết
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có cho mình một thần tượng để ước mơ và vươn tới. Thần
tượng ấy có thể là một doanh nhân thành đạt, một ca sĩ, một nhạc sĩ, hay chỉ là người mẹ, người cha
trong gia đình. Nhưng có một bộ phận lớp trẻ bây giờ lại ngưỡng mộ thần tượng một cách mê muội ,
thái quá, không kiểm soát được bản thân.
Anh ( chị) viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên?

10
điểm
a.Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội - nghị luận về một hiện tượng đời
sống
Kết cấu bài viết chặt chẽ, bố cục mạch lạc , rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý sau
đây:
- Nêu vấn đề, trích dẫn đề: Hiện tượng ngưỡng mộ thần tượng đến mê muội của giới trẻ hiện nay. 1.0
-Giải thích ngắn gọn:
+ Thế nào là thần tượng
+ Thế nào là ngưỡng mộ thần tượng?
+ Thế nào là mê muội thần tượng
- Biểu hiện :
+ Sự ngưỡng mộ thần tượng đã trở thành thói quen tập quán qua nhiều thế hệ, và hơn nữa, ngưỡng
mộ thần tượng chính là một nét đẹp văn hóa của loài người thể hiện tình cảm, sự yêu mến
+ Tuy nhiên, có những hiện tượng ngưỡng mộ thần tượng đến mê muội không phân biệt rõ đúng
sai. Ví dụ như, có những người hôn cả đôi giày của thần tượng, và hôn cả chỗ ngồi của thần tượng,
cũng như những hành động lố bịch khác như la ó, đeo bám thần tượng, gào thét khóc lóc khi nhìn
thấy thần tượng. ……
+ Từ đó dẫn đến những hành động sai trái, và hậu quả có thể làm mất nhân cách của chính mình ;
gây áp lực với cha mẹ và có những hành động gây nguy hiểm cho đồng loại.
- Nguyên nhân: + Do tâm lí lứa tuổi
+ Do môi trường sống, môi trường giao tiếp, truyền thông mạng…
+ Do gia đình cha mẹ bận rộn không quản lí con cái…
1.5
2.5
1.0
- Tác hại: Việc ngưỡng mộ thần tượng đến mê muội để lại nhiều hậu quả: việc học tập, rèn luyện
giảm sút, làm thui chột đi cả thể chất lẫn tinh thần. Nhiều bạn có những hành động thái quá: tự tử,
bỏ nhà, làm hại người thân…

1.5
- Giải pháp: + Cần có nhận thức đúng đắn về việc ngưỡng mộ thần tượng và lường được những hậu
quả của sự mê muội để có thái độ và cách ứng xử phù hợp, làm cho tâm hồn phong phú hơn, nâng
tầm văn hóa cho bản thân, từ đó phấn đấu vươn tới những tầm cao của đời sống.
+ Biết chế ngự những cảm xúc say mê thái quá trước thần tượng, không chạy theo thần tượng một
cách mù quáng;
+ phê phán mọi biểu hiện mê muội thần tượng trong cuộc sống hàng ngày, trước hết là trong học
đường. + Giáo dục cho các em những tấm gương người tốt việc tốt
1.5
- Đánh giá lại vấn đề: nêu ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân 1.0
Lưu ý: Giáo viên linh động chấm bài; khuyến khích sự sáng tạo của học sinh. Ghi nhận những hiểu biết của
các em, nếu học sinh lí giải bảo vệ được quan điểm của mình giáo viên linh động cho điểm
Đề : Một bạn học sinh đã chia sẻ như sau:
“Ngày nào không vào facebook cứ thấy bứt rứt. Nhớ “facebook”quá!
Từ dòng chia sẻ trên, anh/chị bàn luận về hiện tượng "nghiện" facebook trong giới trẻ hiện nay?
GV: Nguyễn Ngọc Liên Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà
4
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Năm học: 2014-2015
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
“Ngày nào không vào facebook cứ thấy bứt rứt. Nhớ “facebook”quá!
Từ dòng chia sẻ trên, anh/chị bàn luận về hiện tượng?
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm một bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát;
không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải
hợp lí, cần làm rõ được các ý chính sau:
Giới thiệu vấn đề nghị luận:
Giới thiệu hiện tượng "nghiện" facebook trong giới trẻ hiện nay.
1.0
Giải thích hiện tượng:

-Facebook là một mạng xã hội chứa đựng những thông tin cá nhân… Với tuổi trẻ, face không còn là
chốn riêng tư mà đã trở thành một không gian mở rất thú vị và đầy màu sắc: nơi để họ quan tâm, chia
sẻ, động viên và khích lệ lẫn nhau, khiến cho cuộc sống vì thế mà trở nên ý nghĩa…
- Bứt rứt, nhớ facebook: sự đam mê, nghiện
0,5
0.5
Nêu thực trạng hiện tượng:
- Bên cạnh những trang lành mạnh, nhiều bạn trẻ lại có cách nói, cách viết khá phóng khoáng nên
Facebook trở thành một diễn đàn của những ngôn từ “không sạch sẽ”; những lối nghĩ cực đoan theo
“hiệu ứng đám đông”…
- Mức độ lan truyền cũng rất chóng mặt khiến nhiều người không đủ bản lĩnh để “đề kháng” lại với
những lối nghĩ, cách nói chuyện kiểu “vô văn hóa” như vậy.
- Thanh niên học sinh mỗi ngày mất 4-5 h lên facebook để trang trí cho ngôi nhà ảo của mình.
0.5
0.5
Phân tích nguyên nhân:
Do thói quen theo kiểu hùa vào, “đám đông” mà không cần nhận thức đúng sai; do sự thiếu quan
tâm, định hướng của người lớn đối với nhận thức, suy nghĩ và cảm xúc cho giới trẻ…
-Tuổi trẻ bồng bột, muốn tự khẳng định bản thân, thích trở thành người nổi tiếng là hot girl, hot boy
trong mắt mọi người
-Do trí tò mò, muốn khám phá, tìm kiếm thông tin, kết bạn, giao lưu với mọi miền trên đất nước
0,5
0.5
Hậu quả:
-Chi phối làm ảnh hưởng thời gian học tập, sinh hoạt, lao động hàng ngày.
-Mất đi sự trong sáng của Tiếng Việt theo những kí hiệu kì quặc tùy tiện :z,f,w
-Đi ngược với thuần phong, mĩ tục, đạo đức người Việt Nam.
-Nhiều vụ lừa tình, lừa tiền, bắt cóc, hành vi bạo lực
- Ảnh hưởng đến lối sống tùy tiện, buông thả,vô cảm, thiếu trách nhiệm với bản thân
- Xói mòn, ảnh hưởng đến nhân cách do chìm trong thế giới ảo

0,5
0.5
0.5
Giải pháp:
-Nhà trường tăng cường tuyên truyền, giáo dục về mặt trái của facebook.
-Ứng xử của những người xung quanh được xem là giải pháp quan trọng để thanh lọc và giúp bạn trẻ
giữ vững phẩm chất đạo đức.
-Gia đình kiểm soát chặt chẽ con em, thường xuyên phối hợp với nhà trường.
-Bản thân xây dựng thời gian biểu hợp lí giữa việc học tập, vui chơi, biết xác định mục đích, động cơ
0.5
0,5
GV: Nguyễn Ngọc Liên Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà
5
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Năm học: 2014-2015
học tập phù hợp
0.5
Bài học:
- Biết kiểm soát chừng mực mỗi hành vi của mình, trang bị những kỹ năng sống cần thiết, dù là chỉ
trên thế giới ảo ”
- Sử dụng facebook đúng mục đích.
-Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nước ngoài, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
-Đầu tư cho việc học tập, tránh lãng phí thời gian vô bổ.
0,5
0,5
0,5
0.5
Khẳng định ý nghĩa của vấn đề:
- Bài trừ hiện tượng hiện nay.
- Chung tay xây dựng mội trường học tập hiện đại, văn minh, tiến bộ, không có hiện tượng nghiện
facebook.

1.0
Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
VI .RÚT KINH NGHI MỆ
BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Muc tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng: Nắm được kiến thức và thực hành, cách viết bài văn nghị luận về tư
tưởng, đạo lí, lẽ sống. Vận dụng các thao tác chính: giải thích, chứng minh, bình luận. phân tích.
- Mục tiêu về năng lực: trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về ý nghĩa văn bản, giải quyết
các văn đề trong văn bản.Đọc hiểu được văn bản theo đặc trưng thể loại. Hợp tác tra đổi các vấn đề về nội dung,
nghệ thuật của văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài văn nghị luận
xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận xã
hội: giải thích, phân tích, bác bỏ,so sánh, bình luận
* Tích hợp kĩ năng sống: - Giải quyết vấn đề Tự nhận thức…
3. Tư tưởng, thái độ: Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện.
Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình.
C. PHƯƠNG PHÁP: Làm bài tự luận, thực hành viết bài văn nghị luận xã hội:
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra - bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị viết bài làm văn số 1 theo yêu cầu từ tiết học trước của giáo
viên như chuẩn bị giấy… 3. Bài mới: Tìm hiểu những hiện tượng được nhiều người quan tâm, gần gũi với
thanh niên, học sinh.Tìm hiểu, lắng nghe, đọc trên các phương tiện thông tin để nắm bắt dư luận xã hội, thu
thập tư liệu về các hiện tượng nổi bật. Ôn tập về hai bài học về nghị luận xã hội để củng cố kiến thức và kĩ năng
làm bài nghị luận xã hội. Nhắc HS Lập dàn ý trước khi làm bài.
ĐỀ KIỂM TRA BÀI 45 PHÚT:
I. MỤC TIÊU/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Muc tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN được quy định trong một bài đọc
văn. Phân tích hình ảnh, tác giả, tâm trạng nhân vật trữ tình có ý nghĩa sâu sắc, ý nghĩa các văn bản.

- Mục tiêu về năng lực: Biết sử dụng các thao tác để làm bài văn nghị luận VH. Đánh giá năng lực đọc hiểu và
vận dụng kiến thức kĩ năng để hoàn thành một bài văn nghị luận văn học
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: làm bài tự luận.Thực hành viết bài văn nghị luận. Học sinh làm bài kiểm tra trong 45 phút
GV: Nguyễn Ngọc Liên Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà
6
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Năm học: 2014-2015
- Cách tổ chức kiểm tra:
III THIẾT LẬP MA TRẬN
- Thiết lập nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong môn ngữ văn 11
- Chọn nội dung đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. Xác định khung ma trận
* KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : BÀI VIẾT 45 PHÚT: có 01 câu nên không cần ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
Chủ đề Nghị luận về một
tư tưởng, đạo lí
Mức độ điểm

1 câu – 10đ =
100%
10 đ
Chủ đề
Mức độ điểm
Tỉ lệ điểm/ Tổng
điểm


1 câu – 10đ =
100%

1 câu –
10đ =
100%
IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
* Đề bài số 1: “Trên đường thành công không có dấu chân của người lười biếng” (Lỗ Tấn).
Viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu Ý Nội dung Đi
ểm
1 M
B
- Dẫn câu nói của nhà văn. Đưa ra ý kiếm của cá nhân về câu nói trên.VD mở bài: (Lười
biếng là một trong những thói xấu của con người. Lười biếng không những chẳng làm được
việc gì nên chuyện mà còn là gốc rễ của những thói xấu khác, Nhàvăn Lỗ Tấn đã đúc kết
chân lí “Trên đường thành công không có dấu vết của người lười biếng”.

1
TB 1- Giải thích ý kiến của nhà văn Lỗ Tấn: “Trên đường thành công không có dấu dấu
của người lười biếng
- Người lười biếng: là người lười suy nghĩ, lười lao động và học tập.
- Thành công: là mục đích, kết quả mà người ta phải đổ mồ hôi, công sức, thời gian, trí tuệ,
thậm trí phải nếm trải thất bại mới có được.
= > Đây chính là chân lí của thành công.
2.Phân tích mở rộng vấn đề:
* Tại sao lười biếng không thể thành công
- Con đường dẫn đến thành công là con đường đầy khó khăn, chông gai, thử thách chứ
không phải bằng nhung lụa. Để đạt đến kết quả nhất định nào đó, con người phải không
ngừng lao động, học tập và nghiên cứu, điều này đòi hỏi con người phải cần cù, miệt mài,
chịu khó, có ý chí quyết tâm cao mới thành công.
- Không cósự thành công, thành quả nào mà không phải đổ bằng mồ hôi và nước mắt.

VD minh hoạ:
+ Người nông dân làm ra hạt thóc phải một nắng hai sương:
“Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.”
+ Một công trình khoa học, một sáng chế ra đời là cả một quá trình nghiên cứu lao động miệt
2
2
GV: Nguyễn Ngọc Liên Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà
7
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Năm học: 2014-2015
mài của người kĩ sư mới có được…
+ Để trở thành một giáo viên, bác sĩ giỏi, nhà văn nổi tiếng được mọi người kính trọng và
ngưỡng mộ, họ phải đổi bằng cả tâm huyết cuộc đời cho sự nghiệp.
+ Một học sinh giỏi, có ước mơ hoài bão không thể là người : ‘Há miệng chớ sung… mà đó
là một người luôn biết học hỏi, khám phá kiến thức trong sách vở và cuộc sống. Chăm chỉ
học tập và rèn luyện. Có thể nêu ra một số tấm gương thành công nhờ vào sự học tập và ràn
luyện (Bác Hồ….).
= > Không một người lười biếng nào lại đạt được sự thành công.
3. Bác bỏ: Phê phán thói lười biếng đã có bao câu nói:
+ “Làm biếng ngồi ăn lở núi non (Nguyễn Trãi),
+ “Sự buồn chán bước vào thế giới qua cửa lười biếng” (La Bruye),
+ “Lười biếng làm mòn trí tuệ và thân thể” (B Phranklin),
+ “Lười biếng là mẹ đẻ của thói ăn cắp và sự đói rét” (V.Huy gô)…
- Lười biếng là một thói xấu, lười biếng dẫn người ta đến bần cùng, đói nghèo, buồn chán và
là nguyên nhân của mọi thói xấu khác. Hơn nữa nó làm mòn trí tuệ, thân thể và nhân cách,
- Khẳng định bất cứ sự thành công nào cũng có sự cần cù, chăm chỉ, kiên trì, chịu khó. Lười
biếng, ỉ lại, ngại khó ngại khổ sẽ chẳng bao giờ làm được việc gì có ý nghĩa.
4. Bài học kinh nghiệm, liên hệ bản thân: Cần chăm chỉ và học tập khi còn ngồi trên ghế
nhà trường để đạt được thành công trong tương lai.
2

2.
K
B
Xây dựng ước mơ, hoài bão và nhân cách của mình bằng sức lao động, sự cần cù chăm chỉ.
Cần cù chăm chỉ mới trở thành người tài đức, cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc. Hồ Chí
Minh nói: “Trong xã hội ta không có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ nại
mới đáng xấu hổ”.
1
3. Biểu điểm:
- Điểm 9 ,10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên cả về kĩ năng và kiến thức, hành văn trong sáng, có cảm xúc,
giàu hình ảnh.
- Điểm 7, 8: Đáp ứng được khoảng 2/3 các yêu cầu trên , có một vài sai sót nhỏ trong diễn đạt và chính tả.
Hành văn trong sáng, mạch lạc, hành văn ít mắc lỗi.
- Điểm 5, 6: Đáp ứng được khoảng 1/2 các yêu cầu trên, mắc một số lỗi về diễn đạt và chính tả
- Điểm 3, 4: Đáp ứng được khoảng 1/3 các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt và chính tả
- Điểm 1, 2: Bài viết lan man, mắc nhiều lỗi về chính tả và chữ viết, trình bày quá sơ sài.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề - Nội dung sơ sài, diễn đạt kém.
* Dặn dò: Các em về nhà ôn tập lại kiến thức, rèn kĩ năng cơ bản để làm các bài sau tốt hơn.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………………………………….
GV: Nguyễn Ngọc Liên Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×