Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

dạy một tiết ôn tập vật lý 9 sao cho có hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.58 KB, 12 trang )

O
TIÊU THỊ BẠCH
HUỆ
(Trường
THCS

Thường Kiệt)
Giải
C
A-
ĐẶT VẤN
ĐỀ:
Dạy tiết ôn tập
có dễ
không? Nếu

người không tâm huyết với nghề
,
chúng
ta
sẽ dễ dàng có
câu

trả lời là
không khó

nào. Bởi học
sinh
có sẵn các kiến thức đã
học
,


giáo viên chỉ việc hệ thống dưới hình
thức

các bảng hệ thống

xong
nhiệm vụ.
Thế
nhưng,
tiết ôn tập đối với tôi là cả
một niềm trăn trở
.
Dạy làm
sao
để không lặp
lại những
gì mình
đã giảng

các bài học trước một cách máy móc
,
dễ gây nhàm chán
cho học sinh

cho
cả
chính
bản thân
mình?
Đó là

điều không dễ chút nào.
Theo
tôi, mục tiêu của các bài ôn tập nói
chung
là vừa củng cố các kiến thức đã học của
một
chương hay
một phần nào đó, vừa mở rộng, nâng
cao,
so

sánh đối chiếu với các
kiến thức có liên
quan ,
vừa góp phần bồi dưỡng một số kó năng nhất đònh
cho học
sinh.
Đặc biệt là học
sinh
đón nhận các tiết học ấy một cách
thích
thú
nhất.
Do
vậy, mỗi năm học trôi
qua,
tôi lại cố gắng
tìm ra
một cách dạy mới dành
cho

các tiết ôn tập
sao cho
hiệu quả
hơn
đúng
theo
mục tiêu của nó.
May thay,
dòp năm học
2008-2009
vừa
qua , khi
được dự

chuyên đề về ôn tập của trường
Ngô
Gia
Tự tổ chức, tôi
như
được chắp thêm đôi cánh
cho
các đònh hướng của
mình. “
T


chức các trò
chơi trong
giờ ôn tập



một cách dạy rất hiệu quả.
B-
NỘI
DUNG


BIỆN PHÁP THỰC
HIỆN:
1/
Thực trạng
ban
đầu
:
Trường tôi đóng tại đòa bàn thành phố thuộc chuẩn quốc
gia,
đồ dùng để dạy
học đầy đủ
,
học
sinh đa
số
con gia đình
công nhân viên chức rất chăm
lo
đến việc
học của
con em .
Từng kết quả bài kiểm
tra

đánh

giá chất lượng học tập
con em
họ
.
Bài kiểm
tra chương
rất
quan
trọng
,
hệ số
2
của một học
kì .
Điểm số
kém

sẽ ảnh
hưởng không nhỏ đến k
ết

quả học

của các
em.
Trước thực
trạng
đó tôi

mạnh
dạn
viết
SKKN
này

hầu giúp
đỡ

các
em thích
học tiết ôn tập để nắm vững kiến thức
để
khi
kiểm
tra chương
điểm số
cao

kết

quả học vật

các
em
tốt
hơn.
2/
Nội
dung

và biện pháp thực
hiện:
1
Cách tiến
hành:
1/
Trò
chơi
khởi động:
Trước hết,
ta tìm
một trò
chơi

tính
chất khởi động. Chọn
trò
chơi
có nào là
2
tùy vào sự
nhạy bén của giáo viên, tùy đối
tượng học
sinh

mình
phụ trách và nhất
là phải có chủ ý. T

chơi

khởi động không nên quá dài bởi nó chỉ
có tác
dụng

làm
nóng” tiết học mà thôi .Hãy để giành thời
gian
cho
phần trọng tâm của bài
học.
2/
Tiếp
theo , ta
có thể tổ chức các
hình
thức
thi đua theo
tứng nhóm
học
sinh.
Đây là
trọng
tâm ôn tập nên phải sắp xếp
sao cho
thật khéo léo, chặt chẽ,
đáp ứng tốt mục tiêu bài học. Một
số điểm
quan
trọng cần làm
ơ û

bước này
như sau:
- Chia HS
thành từng nhóm
sao cho
cân đối về chất lượng để
HS
hỗ trợ
nhau
trong thi đua,
các
em

giỏi sẽ lôi kéo các
em
yếu
hơn
hòa
mình
vào cuộc
chơi
mà không
mang
mặc cảm tự
ti .
-
Chọn nhiều
hình
thức trò
chơi

ơ û
mỗi vòng
thi
Mục
đích
chủ yếu là
vừa ôn tập
các kiến thức đã
học,
vừa thực hành tốt các phần

thuyết
đã học. Cần chú
ý
phân bố
thời
gian
hợp

nhằm đạt được hiệu quả
cao
nhất.
-
Đặt tên các trò
chơi sao cho
hấp dẫn tạo hứng thú
cho
học
sinh.
-

Phải có
hình
thức thưởng
phạt
phân
minh
buộc tất cả các
em
phải có sự
chuẩn bò tốt nhất
cho
tiết
học.
-
Cần có sự
quan
tâm tốt nhất để đánh giá nhận xét các nhóm thật khách
quan,
công
bằng.
-
Hệ thống câu hỏi câu gợi
ý
cần rõ
ràng dễ hiểu phù hợp đối tượng học
sinh.
Bên cạnh đó cần có

một số câu hỏi khó dành
cho HS

khá giỏi.
-
Phải
tìm
cách
kích thích cho HS
tự thân vận động giải quyết vấn đề chứ
GV
đừng làm
thay
sẽ tạo
cho HS
có thói
quen
thụ
động.
3/
Cuối cùng
, GV
nhận xét đánh giá tiết học
cho
bài tập về nhà và dặn dò
bài
học mới.
Sau
đây tôi
xin
giới thiệu một tiết tập vật
lí 9 xem như



dụ: Tuần
26
Tiết
52
Bài dạy:
ÔN

TẬP
CHƯƠNG
3: QUANG
HỌC
I.
Mục
tiêu:
T
rả

lời câu hỏi
trong
phần kiểm
tra.
Vận dụng kiến thức v
a ø

kó năng đã chiếm lónh được để giải các bài tập
trong
phần vận
dụng.
3

II.
Chuẩn bò:
HS
chuẩn bò

nhà:
HS xem
lại các kiến thức đã học

chương III,
chọn đề tài.
GV
chuẩn bò
ĐDDH,
các phần quà
cho
các đội
thắng.
Chia HS
làm bốn
nhóm.
4
III.
Tổ chức dạy và
học:
Nội
dung
bài
học:
GV

giới thiệu nội
dung
ôn tập và
ghi
tiêu đề lên bảng
Đối với bài này
,
tôi ôn tập dưới
hình
thức trò
chơi
“ĐỐ
VUI
ĐỂ
HỌC”
.
Thông báo các
em

biết có nhiều vòng
thi .
Mỗi câu trả lời đúng sẽ được
10
điểm
.
Điểm số sẽ được
tính cho
cả
nhóm.
HS

soạn bài
theo
các câu hỏi
SGK . Chia
tập làm
hai
phần trái
ghi
phần soạn,
phải
ghi
phần
bổ
sung.
5
6
ï
ù
7
8
9
GV
nhận xét
chung ,
tổng kết điểm và tuyên
dương
nhóm xuất sắc
nhất.
3-
KẾT

QUẢ:

phạm
vi
bài viết này
,
tôi không

tham
vọng đề
ra
một mô
hình chung
nào
cho
các tiết ôn tập
.
Đó

chỉ


những

tôi

đã nghó
,
đã làm
cho

bản thân
mình .
Dạy
theo
cách này
,
chúng tôi thấy thật sự
an
tâm về

hiệu quả giảng dạy của
mình :
- HS
tỏ
ra
rất hào hứng
trong
tiết học
,
chuẩn bò bài rất kó lưỡng
,
hợp tác
tốt với
GV ,
đặc biệt là

phần
thi
giải ô chữ v
a ø


năng khiếu
. T


chức các trò
chơi
hợp

sẽ
kích thích
được niềm
say
mê học tập
, trí
thông
minh
sẵn có của
HS .
Tôi đã dạy ôn tập
theo
cách này và đạt kết quả
như
sau:
10
4-

PHẠM
VI
TÁC

DỤNG:
1/
Đối với bản
thân:
Trong
mỗi tiết ôn tập tổng k
ết

tôi
đều nghiên cứu kó
SGK,
yêu cầu trọng tâm
để soạn
ra
đề
cương
có những câu hỏi và bài tập vận dụng phù hợp
,
rèn luyện
cho
học
sinh
tự học, tự ôn tập góp phần nâng
cao

chất lượng học tập các
em.
2/
Đối với học
sinh:

Học
sinh
tự soạn được các câu và trả lời được, đúng những câu hỏi giúp
cho
học
sinh
tự
tin trong
học tập yêu
thích
môn học
hơn.
5-

BÀI
HỌC
KINH NGHIỆM:
Muốn

dạy
được
các tiết ôn tập
theo
hướng trên
,
đòi hỏi
GV
phải có
lòng
nhiệt

tình ,
chòu khó
tìm
tòi

thiết kế hệ thống câu hỏi gợi mở,
ô
chữ, sắp xếp bố
trí
thời
gian cho
thật cân đối, chặt chẽ;
nhạy
bén,
linh hoạt trong
việc xử
líù các
tình
huống đột xuất. Nói
chung, GV
phải có nghệ thuật
khi
đứng lớp.
Vấn đề thời
gian
và việc
hợp
tác
tốt


từ
phía HS trong
cách
dạy
trên

rất
quan
trọng
đòi

hỏi
GV
phải hết sức khéo léo, nếu không sẽ thất bại. Muốn thế,
GV
phải tập
cho HS
thói
quen
soạn
bài

hằng ngày, tạo được niềm
tin trong
lòng
các
em
đối
với


bộ
môn.
C-
KẾT LUẬN:

Không tự
hài

lòng


bước đầu tiên của sự tiến bộ của cá
nhân…”
(O .
Wilde).
Đó là
điều tâm
niệm

của bản thân
trong
cuộc sống
.
Không tự
cho
phép
mình
dừng lại
hay
thụt lùi. Phải luôn luôn

tìm
tòi
một

hướng
đi
mới
trong
mọi
dạng
bài
cần dạy. Không tự thỏa mãn với
mình
và luôn biết
tìm
cách
kích thích
hứng thú học
tập của
HS. “T


chức trò
chơi trong
các giờ ôn tập” là biện pháp tốt nhất để giảng
dạy
theo
hướng
tích
cực và đạt được hiệu quả

mong muốn.
11
12

×