Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng công nghệ chế biến khí hóa dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.23 KB, 18 trang )

CÔNG NGHỆ
CÔNG NGHỆ
CHẾ BIẾN KHÍ
CHẾ BIẾN KHÍ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HOÁ HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ
Qúa Trình Sản Xuất Lưu
Huỳnh
Qúa Trình Sản Xuất Lưu Huỳnh

Khí axit được tách ra từ khí tự nhiên
chứa tới hơn 50% H
2
S (theo thể
tích), phần còn lại là CO
2
, COS, CS
2
,
COS, RSH … và các hydrocacbon (C
1
,
C
2
…). Tại các phân xưởng làm ngọt
khí người ta đã tận dụng nguồn khí
trên bằng cách thu hồi lưu huỳnh
qua quá trình Clause.
Qúa Trình Sản Xuất Lưu Huỳnh


I. Hóa học và công nghệ của quá trình Clause.
I.1 Quá trình hóa học.
Qúa trình Clause dựa trên sự oxi hóa H
2
S thành S.

Quá trình này được tiến hành qua 2 giai đoạn: Giai
đoạn nhiệt và giai đoạn sử dụng xúc tác.
-
Giai đoạn nhiệt: Nhiệt độ quá trình: 900-1350
0
C.
2H
2
S + 3O
2
= 2SO
2
+ H
2
O
Qúa Trình Sản Xuất Lưu Huỳnh

Giai đoạn sử dụng xúc tác: Nhiệt độ quá trình 220 -
250
0
C, xúc tác được sử dụng trong quá trình là boxit
hoặc oxit nhuôm hoạt tính.
2H
2

S + SO
2
= 3S + 2H
2
O
* Vậy tổng hợp của 2 giai đoạn:
H
2
S + O
2
= 2S + 2H
2
O
-
Ngoài ra còn có các phản ứng phụ:
CO
2
+ H
2
S = COS + H
2
O
CH
4
+ 2S = CS
2
+ 2H
2
I.2 Công nghệ của quá trình Clause
I.2 Công nghệ của quá trình Clause

II. Làm sạch khí thải từ quá trình Clause

Lượng khí sau quá trình Clause còn
chứa từ 1-2% H
2
S và các thành phần
khác như: CO
2
, COS, CS
2
, S, H
2


Do lượng lưu huỳnh yêu cầu thải ra môi
trường thấp hơn 0,05 mg/m
3
do đó khí
này tiếp tục được biến đổi tiếp và được
làm sạch.

Người ta chia ra thành 3 nhóm phương
pháp:
II.1 Nhóm phương pháp dựa trên phản ứng Clause

Quá trình được thực hiện ở nhiệt độ
130-150
0
C. Xúc tác được sử dụng

trong quá trình là Al
2
O
3
. Quá trình
phục hồi (tái sinh) xúc tác 300
0
C.
2H
3
S + SO
2
= S + H
2
O
II.1 Nhóm phương pháp dựa trên phản ứng Clause
Sơ đồ công nghệ quá trình Calphrin
II. 2 Quá trình hydro hóa các hợp chất của
lưu huỳnh thành H
2
S

Toàn bộ khí được nung nóng và đi qua
lớp xúc tác Al-Co-Mo các hợp chất của
lưu huỳnh được chuyển hóa thành H
2
S,
sau đó H
2
S được oxi hóa tới lưu huỳnh

hoặc được hấp thụ bằng dung dịch
alkanolamin sau đó được thêm vào dòng
khí của quá trình Clause.
II. 2 Quá trình hydro hóa các hợp chất
của lưu huỳnh thành H
2
S
CH
4
+ O
2
= H
2
+ CO
SO
2
+ H
2
= H
2
S + H
2
O
S + H
2
= H
2
S
Đồng thời xảy ra các phản ứng sau:
CS

2
+ H
2
O = COS + H
2
S
COS + H
2
O = H
2
S + CO
2
CO + H
2
O = H
2
+ CO
2
II. 2 Quá trình hydro hóa các hợp chất của
lưu huỳnh thành H
2
S
II.3 Quá trình dựa trên sự oxi hóa các
hợp chất của lưu huynh tới SO
2

Trong quá trình này tất cả các hợp
chất của lưu huỳnh được oxi hóa tới
SO
2

sau đó SO
2
được dùng để điều
chế S, H
2
SO
4
, triosunphat amonia.
III. Vấn đề vận chuyển và sử dụng của lưu
huỳnh

Lưu huỳnh nhận được từ quá trình Clause
chứa một lượng H
2
S hòa tan, khí này thoát ra
trong quá trình tồn chứa và vận chuyển lưu
huỳnh lỏng. Điều này gây ra sự độc hại với
môi trường xung quanh và cháy nổ, ngoài ra
còn gây ăn mòn thiết bị và làm giảm chất
lượng lưu huỳnh.
III. Vấn đề vận chuyển và sử dụng của
lưu huỳnh

Vấn đề này cần được giải quyết
bằng cách loại H
2
S khi sử dụng
dung dịch amiac. Ngoài ra người ta
còn dùng phương pháp thổi bằng
không khí. Phương pháp này giảm

thời gian của quá trình và tạo thêm
được một lượng lưu huỳnh.
Sử dụng của lưu huỳnh.
-
90% lưu huỳnh dùng để điều chế
H2SO4 trong đó 50% H2SO4 dùng
tạo ra phân bón.
-
Lưu huỳnh còn được dùng để lưu
hóa cao su, thuốc trừ sâu, diêm,
thuốc nổ …
Thank you for your attention !!!
Spasibo za vnhimanie !!!

×