Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

động vật xung quanh bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.61 KB, 106 trang )

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Động vật xung quanh bé
Thời gian thực hiện 5 tuần. Từ ngày
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
*Phát triển thể
chất:
*Phát triển
nhận thức:
*Phát triển
ngôn ngữ:
*Phát triển
tình cảm- xã
hội:
*Phát triển
thẩm mĩ
- Phát triển
một số vận động cơ
bản.
- Phát triển
sự phối hợp vận
động của các giác
quan.
- Trẻ được
rèn luyện và phát
triển cơ chân, cơ
tay, toàn thân.
- Phát triển
vận động nhịp
nhàng, khéo léo qua
các bài vận động cơ
bản.


- Trẻ biết
phối hợp vận động
các bộ phận và các
giác quan qua các
trò chơi.
- Trẻ hứng
thú tập luyện để có
sức khỏe tốt.
- Phát triển
trí tò mò, suy luận,
nhận xét; phối hợp
các cơ vận động và
các giác quan.
Trẻ có
những kiến thức
sơ đẳng khi tìm
hiểu thế giới
động vật: Tên
gọi, đặc điểm
nổi bật (Cấu tạo,
thức ăn, vận
động), đặc điểm
giống nhau- khác
nhau, ích lợi, nơi
sống.
- Phát
triển khả năng
quan sát, tính tò
mò, ham hiểu
biết, biết ích lợi

của 1 số con vật.
- Phát
triển khả năng so
sánh, phán đoán,
nhận xét đặc
điểm giống và
khác nhau của
một số con vật.
- Phát
triển khả năng
quan sát ghi nhớ,
nhận xét chính
xác.
- Nhận
biết một số con
vật có lợi ích đối
với cuộc sống
con người.
- Biết
sử dụng các
từ chỉ tên
gọi, bộ phận
và một số
đặc điểm nổi
bật, rõ nét
của một số
con vật.
- Biết
nói lên
những nhận

xét khi quan
sát, trao đổi,
thảo luận
với người
lớn và các
bạn về chủ
đề “ Thế
giới động
vật”.
- Yêu
thích các con
vật nuôi gần
gũi và mong
muốn được giữ
gìn, bảo vệ.
- Có
một số kỹ
năng, thói quen
cần thiết để
bảo vệ cảnh
quan thiên
nhiên.
- Biết
bài tỏ với các
con vật có ích,
chăm sóc và
bảo vệ chúng.
- Biết
diệt trừ và
phòng tránh

những con vật
có hại.
- Biết
tạo ra những
sản phẩm
đẹp (Vẽ,
nặn, cắt-
dán…) về
các con vật
để trang trí
quanh lớp.
- Biết chăm
sóc, bảo vệ
vật nuôi cây
trồng và
cảnh quan
thiên nhiên.
- 1 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
MẠNG NỘI DUNG
- 2 -
Bé tìm hiểu về những con
vật sống dưới nước
Tên gọi.
Một số bộ phận chính.
Màu sắc, kích thước
Các món ăn từ cá.
Thức ăn.
Ích lợi.
Nơi sống.

Mối quan hệ giữa cấu tạo
với vận động và môi trường
sống.
Bé tim hiểu về côn trùng
Tên gọi.
Đặc điểm nổi bật về:
+ Cấu tạo.
+ Hình dạng.
+ Màu sắc.
+ Kích thước.
Ích lợi (hay tác hại).
Nơi sống.
Bảo vệ (hay diệt trừ)
Sự giống và khác nhau giữa
một số cô trùng.
Cách chăm sóc và bảo vệ các
loài chim.
Một số con vật nuôi
trong gia đình
- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật.
- Ích lợi.
- Sự giống nhau và khác
nhau.
- Cách chăm sóc và bảo vệ.
- Mối quan hệ giựa cấu tạo
với môi trường sống, với vận
động, cách kiếm ăn.
. Ai sống trong khu
rừng này?

- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật.
- Sự giống nhau và khác -
nhau của một số con vật.
- Ích lợi
- Nơi sống
- Nguy cơ tuyệt chủng
một số loài vật quý hiếm,
cần bảo vệ.
Bé tìm hiểu về loaì chim
Trẻ biết kể về các loài chim:
Tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích
lợi, thức ăn, nơi sống.
- Biết trả lời các câu hỏi
của cô đưa ra: Con biết gì về
các loài chim?
- Trẻ biết được một số
điều cơ bản về chim bồ câu:
Có đầu, có mình, có đuôi và 2
chân; chim bay được; sống
trong chuồng.
Cách chăm sóc và bảo vệ các
loài chim.
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
MẠNG HOẠT ĐỘNG
1/ Lĩnh vực phát triển thể chất:
+ Ném xa bằng một tay
+ Đi trên đường ngoằn ngoèo - Bật qua vũng nước
+ Chạy nhắc cao đùi
+ Bật sâu.

- Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức; quạ và chim sẽ; kéo co.
2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 3 đối tượng.
- Dạy trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 4 đối tượng.
- Đếm số con vật, so sánh nhiều- ít.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm con vật.
- Quan sát , trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình.
3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Thơ: Đàn gà con; đàn gà con.
- Truyện: Cáo, thỏ và gà trống; dê con nhanh trí.
4/ Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trò chơ đóng vai: Mẹ con, mua bán, gia đình.
- Xây dựng: Vườn bách thú, trại chăn nuôi, xây vườn cây, ao cá.
- Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tranh truyện.
- Thư viện: Làm thiệp từ tranh; làm tranh các con vật; chơi với tranh lô tô các
con vật.
5/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Hát: Gà trống, meo con và cún con; cá vàng bơi; đố bạn; thương con
mèo………
- Nghe hát; bèo dạt mây trôi; tôm, cua, cá, thi tài; gà gáy le té.
- Trò chơi vận động: Tạo dáng; bắt chước dáng đi các con vật; về đúng chuồng.
- Vẽ, nặn, xé dán, cắt dán về thế giới động vật.
- Làm các con vật bằng nguyên vật liệu: Chai, hủ, lá cây…
- 3 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
KẾ HOẠCH TUẦN
Chñ ®Ò nh¸nh 1 : VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Thực hiện từ ngày … tháng …. đến ngày …. tháng …. năm ……
Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ -

trò chuyện.
- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện, kể tên một số vật nuôi ở trường và gia đình trẻ.
- Hát: Gà trống, mèo con và cún con.
- Đọc thơ: Đàn gà con và đàm thoại về đàn gà.
- Tiếp tục trò chuyện theo chủ đề.
Thể dục
đầu giờ
- Hô hấp 5; tay 5; chân 5; bụng 5; bật 5.
Hoạt động
học
PTTC
Ném xa
bằng 1 tay .
KPKH
Quan sát ,
trò chuyện
về một số
con vật nuôi
trong gia
đình.
PTTM
Vẽ con gà
trống
.
PTTM
- Gà trống,
mèo con và
cún con
PTNT

- Đếm đến 4,
nhận biết
nhóm có 4
đối tượng
PTNN
- Thơ: Đàn
gà con.
Dạo chơi
ngoài trời
Quan sát
Đàn gà
TCVĐ:
“mèo đuổi
chuột”
Chơi tự do
Quan sát
Đàn vịt
TCVĐ:“
mèo con”
Chơi tự do
Quan sát
Đàn gà
TCVĐ:
“mèo đuổi
chuột”
Chơi tự do
Quan sát
Đàn vịt
TCVĐ:“
mèo con”

Chơi tự do
Quan sát
Đàn gà
TCVĐ:
“mèo đuổi
chuột”
Chơi tự do
Chơi hoạt
động ở các
góc.
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật
nuôi…;Chơi nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật
nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi.
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện
và kể chuyện về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi.
- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…;
xếp hình các con vật nuôi; xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh.
Ăn trưa ngủ
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
- 4 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Hoạt động
chiều
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học.
- Hoạt động góc: Chơi tự do góc mà trẻ thích.
- Nêu gương, nhận xét, trả trẻ.
A. MỤc tiªu::
1/ Lĩnh vực phát triển thể chất:

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo qua các bài vận động cơ bản.
- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan qua các trò chơi.
- Trẻ hứng thú tập luyện để có sức khỏe tốt.
2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng khi tìm hiểu thế giới động vật: Tên gọi, đặc
điểm nổi bật (Cấu tạo, thức ăn, vận động), đặc điểm giống nhau- khác nhau, ích lợi của
các con vật trong gia đình.
- Phát triển khả năng so sánh, phán đoán, nhận xét đặc điểm giống và khác nhau
của một số con vật.
3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của
một số con vật.
- Biết nói lên những nhận xét khi quan sát, trao đổi, thảo luận với người lớn và
các bạn về chủ đề “ động vaật gia đình”.
4/ Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Yêu thích các con vật nuôi gần gũi và mong muốn được giữ gìn, bảo vệ.
- Có một số kỹ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Biết bài tỏ với các con vật có ích, chăm sóc và bảo vệ chúng.
Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi
nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi.
5/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Biết tạo ra những sản phẩm đẹp (Vẽ, nặn, cắt- dán…) về các con vật để trang trí
quanh lớp.
- Biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
B/Chuẩn bị học liệu:
- Máy chiếu.
- Đàn, xắc xô, thanh gõ.
- Bóng nhựa.
- Hình vuông và hình chữ nhật.

- Tranh về các loài chim, thức ăn, môi trường sống của chúng.
- Tranh minh hoạ câu chuyện "Chim và cá"
- 5 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
- Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạ
báo cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm.
- Bìa lịch, báo củ…Để trẻ vẽ, cắt, dán.
- Các tranh ảnh giới thiệu về các động vật sống ở khắp nơi, cách chăm sóc con
vật nuôi.
- Mũ các con vật, đồ chơi con vật.
- Các truyện tranh về động vật, câu đố, các bài hát về động vật.
- Viết chì, viết chì màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ, kéo…
- C. TiÕn hµnh:
1, Đón trẻ : Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện, kể tên một số vật nuôi ở trường và gia đình trẻ.
- Hát: Gà trống, mèo con và cún con.
- Đọc thơ: Đàn gà con và đàm thoại về đàn gà.
- Tiếp tục trò chuyện theo chủ đề.
2, Thể dục sáng:
Hô hấp 5,Tay 5,Chân 5,Bụng 5,Bật 5
1/Yêu cầu
Biết vận động theo bài hát các động tác đúng nhịp.
2/Chuẩn bị
Sân tập bằng phẳng.
Cách tiến hành
1)Khởi động: Đi vòng tròn theo hiệu lệnh của cô và kết hợp các bài hát về chủ đề.
2) Trọng động:
- Hô hấp 5: Gà gáy.
- Tay 5: Quay tay dọc thân.
- Bụng 5: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang phải, trái.

- Bật 5: Bật luân phiên chân trước chân sau.
3) Hồi tỉnh: Chơi uống nước.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Góc thư viện Xem tranh,
truyện về các
con vật nuôi;
xem tranh,
truyện và kể
chuyện về các
con vật nuôi;
làm sách tranh
về các con vật
nuôi.
1/Yêu cầu
Trẻ biết lật
tranh, sách
đúng cách;
biết tô màu
đẹp và bấm
thành tập.
2/Chuẩn bị
Tranh truyện
về các con vật
trong gia đình;
giấy, chì màu.
3/Cách tiến hành
Trẻ vào góc và tự
thỏa thuận nhóm
trưởng , nhận vai:

Bạn xem tranh, bạn
tô màu truyện. xong
đánh thành tập và
nhóm cùng kể
chuyện theo tranh.
- 6 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Góc xây
dựng

Xây, xếp
chuồng cho
vật nuôi:
Chuồng thỏ,
gà, chó…; xếp
hình các con
vật nuôi; xây
trại chăn nuôi.
/Yêu cầu
Trẻ biết sắp
xếp bố cục
phù hợp với
mô hình
2/Chuẩn bị
Hột hạt;
chuồng các
con vật trong
gia đình, cây
xanh, hoa, cỏ,
người…

Cách tiến hành
Trẻ tự phân ra nhóm
trưởng và biết tự
thỏa thuận mỗi bạn
đều có nhiệm vụ cụ
thể.
Góc nghệ
thuật
Biểu diễn văn
nghệ; cắt và
dán thành tập.
1/Yêu cầu
Trẻ thuộc
nhiều bài hát,
biết thay đổi
chương trình;
Trẻ biết cắt và
dán.
Chuẩn bị
Bài hát, trang
phục; kéo, hồ,
giấy.
Trẻ biết thay nhau
biểu diễn hát, múa,
đọc thơ; mỗi bạn 1
nhiệm vụ khác nhau
như: Bạn cắt, bạn
dán…
Góc phân vai Chơi cửa hàng
bán các con

vật nuôi, bán
thức ăn cho
vật
nuôi…;Chơi
nấu các món
ăn từ vật nuôi;
Chơi tìm
phòng bệnh
cho vật nuôi,
chửa bệnh cho
vật nuôi.
Yêu cầu
Trẻ biết chơi
theo nhóm,
biết phối hợp
với nhau chơi
nhịp nhàng,
đoàn kết.
Chuẩn bị
Đồ chơi các
con vật; đồ
dùng nấu ăn;
trang phục bác
sĩ.
Cách tiến hành
Trẻ vào góc và tự
thỏa thuận vai, nhận
vai và cùng chơi vui
vẻ, đoàn kết, không
tranh giành.

D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy
Thứ hai ngày … tháng …. năm 20…
NDC: Phát triển thể chất: NÉM XA BẰNG 1 TAY.
NDKH: hát bài “ Cá vàng bơi”.
- 7 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ biết xoay mình, ném mạnh về phía trước, mắt nhìn theo bóng.
- Trẻ thích thú tập luyện.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Sân tập, bóng.
- Trẻ: Bóng, quần áo gọn gàng.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1:
Khởi động.
2. Hoạt động 2:
Trọng động.
a) Bài tập phát
triển chung:
b) Vận động cơ
bản:
c) Trò chơi vận
động:
3. Hoạt động 3:
Hồi tỉnh.
1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ đi các kiểu chân và đi chạy
theo hiệu lệnh của cô và hát bài “ Cá vàng

bơi”.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
a) Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 5; tay 5; chân 5; bụng 5;
bật 5.(Hát về chủ đề thế giới động vật).
b) Vận động cơ bản:
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang
theo tổ đứng đối diện cách nhau 2m.
- Cô làm mẫu: Tay phải cô cầm quả
bóng, chân đứng sau vạch mức, chân
trước- chân sau. Khi nào có lệnh ném cô
xoay người hơi ngã về phía sau và ném
bóng về phía trước.
- Cô cho trẻ khá lên ném lần 2.
- Lần lượt cho 2 bạn của 2 nhóm ra
ném cho đến hết. Ném xong về cuối hàng
ngồi.
c) Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẽ”.
- Cô vẽ cái vòng to làm chuồng chim
1 bạn làm quạ sẽ đứng vào 1 góc các bạn
còn lại làm chim sẽ vừa đi vừa hát, khi nào
cô nói nếu không sẽ bị bắt ăn thịt.
- Qụa chỉ được bắt chim ngoài
chuồng.
3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Cho trẻ đi nhẹ ngàng 1-2 vòng
quanh lớp.
Trẻ làm theo và hát
Trẻ làm theo hướng
dẫn cô

Trẻ quan sát cô làm
mẫu
Trẻ ném bóng
Trẻ hát
Trẻ đi theo cô
- 8 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát Đàn gà
TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của gà trống,gà mái,gà con
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
II. Chuẩn bị
-Đàn gà ở góc hành lang
-Sân chơi sạch an toàn
III tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Quan sát đàn gà:
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn gà
trong sân”. Hướng trả đến chỗ có đàn gà đang ăn.
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con gà gì?
+Đây là gà gì? (Chỉ vào con gà trống)
+Kêu như thế nào?
+Có đẻ trứng không?
-Tương tự hỏi con gà mái, gà con.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới
thiệu các đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con Giáo dục trẻ biết

yêu quý các con vật nuôi trong GĐ
*Trò chơi vận động:”mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo

Trẻ quan sát
Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu
trò chơi
Nghe cô hướng dẫn
cách chơi
Trẻ nghe cô phổ
biến luật chơi
Chơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lần
Trẻ trã lời
nhận xét giờ chơi
của trẻ.
trẻ ra chơi nhẹ nhàng

E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi

nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi.
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi.
- 9 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các
con vật nuôi; xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh.
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học.
- Nêu gương trả trẻ.
* Đánh giá sau 1 ngày
1, Đối với GV:

2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.


- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém. :
Thứ ba ngày … tháng … năm ……
NDC:Phát triển nhận thức:
QUAN SÁT, TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ
CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
NDKH: Hát: Gà trống, mèo con và cún con
I/ Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ biết gọi đúng tên, thức ăn, lợi ích, tiếng kêu, nơi sống và một vài đặc

điểm nổi bật.
- Trẻ so sánh sự giống và khác nhau.
- Cách chăm sóc và cho ăn.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Tranh: Gà, vịt, chó, mèo.
- Trẻ: Chú ý quan sát.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động
1:ổn định
2. Hoạt động 2:
Quan sát một số
1. Hoạt động 1:ổn định
- Hát: Gà trống, mèo con và cún con.
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Nhà bạn nào có nuôi những con
vật này?
2. Hoạt động 2: Quan sát một số vật nuôi
trong gia đình.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
- 10 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
vật nuôi trong
gia đình.
3. Hoạt động 3:
luyện tập
4. Hoạt động 4:
Kết thúc.

- Cho trẻ tìm xem xung quanh lớp
nơi nào có tranh con chó.
+ Đây là con gì?
+ Con chó có mấy chân?
+ Con chó nó ăn gì?
+ Tiếng kêu của chó ra sao?
+ Con chó thuộc động vật nào?
+ Đẻ con hay đẻ trứng?
+ Con chó sống ở đâu?
+ Chó được người ta nuôi gọi là
động vật sống ở đâu?
+ Nuôi chó để làm gì?
- Chơi trò chơi “Trốn cô”.
- Cô có tranh gì nữa đây.
+ Con gà có mấy chân?
+ Thuộc nhóm động vật nào?
+ Đẻ con hay đẻ trứng?
+ Con gà ăn gì?
+ Con gà sống ở đâu?
+ Nuôi gà để làm gì?
- Tương tự cho trẻ làm quen con vịt
và con mèo.
* So sánh gà và vịt:
- Giống nhau như thế nào?
- Khác nhau ra sao?
* So sánh con chó và con mèo:
3. Hoạt động 3: luyện tập
Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu các con
vật”.
- Tiếng chó xủa như thế nào? (trẻ

làm tiếng chó xủa).
- Tương tự các con vật khác cũng
thế.
- Ngoài những con vật mà cô vừa
cho các con biết, các con còn biết con vật
nào là động vật nuôi trong gia đình nữa .
- Chúng ta nuôi chúng thì ta phải
làm sao?
4. Hoạt động 4: Kết thúc.
- Hát: Đàn vịt con
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát tranh
Trẻ trả lời
Trẻ so sánh
Trẻ trả lời
Trẻ so sánh
Trẻ trả lời
Trẻ làm tiếng chó
sủa
Trẻ làm tiếng kêu
khác theo gợi ý cô
Trẻ trả lời
Trẻ hát
- 11 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát Đàn vịt
TCVĐ:“ mèo con”
Chơi tự do
I/ Mục đích

- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của vịt mẹ, vịt con
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
II/ Chuẩn bị
-Đàn gà ở góc hành lang
-Sân chơi sạch an toàn
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Quan sát đàn vịt:
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn vịt con”.
Hướng trả đến chỗ có đàn vịt đang ăn.
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con vịt gì?
+Đây là vịt gì? (Chỉ vào con vịt mẹ)
+Kêu như thế nào?
+Còn đây là vịt gì?
+Kêu như thế nào?
+Con vịt có bơi được không?
Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của vịt mẹ, vịt
con.
Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
*Trò chơi vận động: “mèo con”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng-
Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa
Trẻ thực hiện theo

Trẻ quan sát

Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu
trò chơi
Nghe cô hướng dẫn
cách chơi
Trẻ nghe cô phổ
biến luật chơi
Chơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lần
Trẻ trã lời
nhận xét giờ chơi
của trẻ.
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi
nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi.
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi.
- 12 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các
con vật nuôi; xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh.
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học.
- Nêu gương trả trẻ.

* Đánh giá sau 1 ngày
1, Đối với GV:

2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.


- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém. :
Thứ tư ngày … tháng … năm …….
NDC:
Phát triển tình cảm thẩm mỹ: Hát + Vận động
“GÀ TRỐNG, MÈO CON VÀ CÚN CON”.
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát đúng nhịp và thuộc bài hát.
- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp. Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Giúp trẻ thêm yêu thiên nhiên, yêu các con vật gần gũi xung quanh, biết bảo vệ
thiên nhiên, môi trường xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Mũ (chó, mèo, gà).
- Trẻ: Mỗi trẻ hình nhỏ gà trống, mèo và chó. Dụng cụ âm nhạc.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: ổn
định.
Hoạt động 1: ổn định.
- Các con ơi! Nhà các con có nuôi
những con vật gì?
- Các con có biết hát nào nói về gà

Trẻ trả lời
- 13 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Hoạt động 2: Ca
hát + Vận động.
3. Hoạt động 3:
Nghe hát “Gà
gáy le té”.
4. Hoạt động 4:
Chơi trò chơi “
về đúng
chuồng”.
5. Hoạt động 5:
trống, mèo con và chó con không nào?
Hoạt động 2: Ca hát + Vận động.
- Cô và trẻ cùng hát.
- Bài hát vừa rồi do ai sáng tác?
- Để cho bài hát được hay hơn nữa thì
các con nhìn xem cô vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp bài hát.
- Cô vỗ tay theo nhịp + hát.
-Cả lớp hát với cô và vỗ tay.
- Hát với nhiều hình thức(đội mũ các
con vật).
- Trong bài hát mà chúng ta vừa hát có
những con vật nào?
- Cô cho trẻ kêu tiếng kêu từng con vật.
- Nuôi gà, mèo, chó để làm gì?
- Những con vật này có lợi hay có hại?
- Khi nuôi chúng ta phải làm sao?

- Cô mời lần lượt 3 trẻ lên chọn nhạc cụ
và gõ nhạc cụ theo nhịp + hát(3 bạn có đội
mũ).
3. Hoạt động 3: Nghe hát “Gà gáy le té”.
- Cô hát lần 1.
- Tóm nội dung: Ở miền núi thì cuộc
sống rất khó khăn. Sáng thức dậy họ
thường ra nương, ra rẩy để làm việc và có
chú gà trống sáng sớm gáy lên báo thức
cho mọi người để kịp ra đồng mà làm việc.
- Vậy con gà là vật nuôi như thế
nào?
- Cô hát lần 2.
4. Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ về đúng
chuồng”.
- Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát
những con vật trên tường là con gì và cho
trẻ đến góc lấy con vật và cầm trên tay. Cô
và trẻ cùng hát khi nghe tính hiệu lắc trống
của cô thì trẻ chạy lại đúng kí hiệu mà
mình cầm trên tay.
- Luật chơi: Chưa nghe tính hiệu mà
về trước thì sẽ bị phạt và nếu nghe tính
hiệu mà về sai thì cũng bị phạt.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ chua ý lắng
nghe
Trẻ hát và vỗ tay
Trẻ trả lời

Trẻ làm theo yêu
cầu cô
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe cách
chơi và luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ vận động và hát
- 14 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Kết thúc. 5. Hoạt động 5: Kết thúc.
- Cả lớp nắm tay thành vòng tròn và
vận động lại bài hát.
Phát triển thẩm mĩ :
Vẽ con gà trống
a). Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết dùng các kỹ năng đơn giản để vẽ con gà trống có đầu, mình, đuôi, mắt, mào,
cánh…
- Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ, tô màu.
- Giáo dục trẻ cách yêu quý chăm sóc động vật .
b). chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô. – Tranh gà trống, tranh để vẽ mẫu,
- Của trẻ : Vở tạo hình, bút chì, màu, bàn ghế
c). Tổ chức hoạt động :
:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/Hoạt động 1:
ổn định

2/ Hoạt động 2:
Quan sát tranh
1/Hoạt động 1: ổn định
- cô và trẻ cùng hát bài hát “ gà trống,
mèo con và cún con”
- bài hát về con gì?
- Con gà trống thuộc nhóm nào?
- Con vật nào thuộc nhóm gia súc, con
vật nào thuộc nhóm gia cầm.
- Những con vật này có lợi ích gì cho con
người chúng ta?
- Muốn cho chng mau lớn thì chng mình
phải làm gì?
- Ăn thịt trứng có lợi ích gì? Ăn vào có
lợi gì cho cơ thể?
- Những con vật nuôi có nhiều lợi ích đối
với con người chúng ta nhưng các con
cũng không nên ôm bế chó, mèo khi bị
chó mèo cắn, cào vào người chúng
mình rất nguy hiểm, không tiếp xúc với
những con vật bị bệnh
- Cô bắt chước gáy của con gà trống
2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ con gà
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe cô
giảng
Trẻ lắng nghe cô
làm

Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
- 15 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
3/Hoạt động 3:
Cô vẽ mẫu và
phân tích
4/ Hoạt động 4:
Trẻ thực hiện
5/Kết thúc:
trống
- Con gà trống này có những bộ phận
nào?
- Đầu gà có hình gì?
- Mình gà như thế nào?
- Chân gà làm sao? Có màu sắc như thế
nào?
- Cô cho trẻ quan sát tranh 2:
- Con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Con gà trống như thế nào?
- Bức tranh này có gì khác so với bức
tranh đầu của cô?
3/Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu và phân tích
- Vẽ 1 nét cong tròn khép kín làm đầu gà,
vẽ 1 hình bầu dục làm thân , cô nối 2
nét xiên làm cổ, 2 nửa nét cong tròn
làm đùi gà, 2 nét thẳng làm chân, vẽ
các nét cong làm đuôi, vẽ mắt, mỏ, mào
gà, cánh gà, rồi tô màu.

- Muốn vẽ được con gà thì ta dùng kỹ
năng gì để vẽ?
- Cho trẻ hát bài hát “ Con gà trống ” về
chỗ ngồi
4/ Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Cô bao quát trẻ vẽ, động viên nhắc chở
trẻ, Sửa sai cho cháu yếu.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, trẻ tự
nhận xét
- Cô nhận xét tuyên dương
5/Kết thúc: Bài hát “ gà trống, mèo con
và cún con”
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
Trẻ nghe cô phân
tích
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ vẽ
Trẻ trưng bày sản
phẩm và nhận xét
Trẻ hát
D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát Đàn gà
TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của gà trống,gà mái,gà con
- 16 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
II. Chuẩn bị
-Đàn gà ở góc hành lang
-Sân chơi sạch an toàn
III tiến hành :

Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Quan sát đàn gà:
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn gà
trong sân”. Hướng trả đến chỗ có đàn gà đang ăn.
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con gà gì?
+Đây là gà gì? (Chỉ vào con gà trống)
+Kêu như thế nào?
+Có đẻ trứng không?
-Tương tự hỏi con gà mái, gà con.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới
thiệu các đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con Giáo dục trẻ biết
yêu quý các con vật nuôi trong GĐ
*Trò chơi vận động:”mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo


Trẻ quan sát
Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu
trò chơi
Nghe cô hướng dẫn
cách chơi
Trẻ nghe cô phổ
biến luật chơi
Chơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lần
Trẻ trã lời
nhận xét giờ chơi
của trẻ.
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi
nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi.
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi.
- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các
con vật nuôi; xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh.
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
- 17 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học.

- Nêu gương trả trẻ.
* Đánh giá sau 1 ngày
1, Đối với GV:

2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.


- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém. :
Thứ năm ngày … tháng ….năm ……
NDC:
Phát triển nhận thức:
ĐẾM ĐẾN 4, NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 4 ĐỐI TƯỢNG.
NDKH:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 4,trẻ nhận biết nhóm có 4 đối tượng.
- Luyện kỹ năng đếm, so sánh, tạo nhóm.
- Giaó dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc các con vật gần gũi.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: + Bài hát: Gà trống, mèo con và cún con; Trời nắng, trời mưa.
+ Một số nhóm con vật có số lượng là 4 để xung quanh lớp.
- Trẻ: + Mũ các con vật: 3 mũ con mèo, 3 mũ con gà trống, 3 mũ con chó.
+ Mỗi trẻ 4 con thú, 4 con rùa.
+ 2 bảng để chơi trò chơi.
+ Các con vật để trẻ chơi trò chơi.
+ Hai con thú nhún bằng nhựa.
+ Các loại rau, củ bằng bitis từ 1 đến 4.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1/Hoạt động 1:
ổn định
1. Hoạt động 1: ổn định.
- Cô và trẻ hát bài: “ Gà trống, mèo
con và cún con”, vừa hát cô gắn hình các
con vật có trong bài hát lên bảng.
+ Trong bài hát có những con vật
nào?
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ đếm và trả lời
- 18 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
2. Hoạt động 2:
Ôn kỹ năng đếm
đến 3.
3. Hoạt động 3:
Tạo nhóm có số
lượng 4, đếm
đến 4.
+ Có tất cả bao nhiêu con vật?
2. Hoạt động 2: Ôn kỹ năng đếm đến 3.
- Cô và trẻ cùng đếm số con vật trên
bảng.
- Hôm nay là ngày hội các con vật
về dự hội rất đấy đủ cả lớp vỗ tay thật to để
chào mừng bưởi trình diễn các con vật.
- Cô mở đĩa nhạc và cô cho 3 bạn
đội mũ con gà, con mèo và con chó đi ra
đứng thành 3 hàng dọc.

+ Có những con vật gì về dự thi
nào?
+ Có mấy nhóm con vật?
+ Mỗi nhóm có bao nhiêu con vật?
- Cô và trẻ cùng đếm số con vật
trong từng nhóm.
+ Nhóm mèo con có số lượng là bao
nhiêu?
+ Nhóm gà trống có số lượng là bao
nhiêu?
- Cô mời các nhóm con vật về chổ
ngồi.
3. Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 4,
đếm đến 4.
- Về dự buổi giao lưu hôm nay còn
có chú thỏ và các chú rùa. Mời các chú ra
sân khấu.
- 4 bạn thỏ ra sân khấu, 3 bạn rùa
chạy theo, mỗi bạn rùa dứng cạnh 1 bạn
thỏ.
- Cho trẻ đếm có đủ 3 con rùa
không.
- Rùa và thỏ như thế nào với nhau?
- Vì sao biết nhóm thỏ nhiều hơn,
nhóm thỏ ít hơn?
Cô cho trẻ đếm lần lượt nhóm thỏ và
nhóm rùa.
- Muốn cho nhóm thỏ và nhóm rùa
bằng nhau thì phải làm sao?
- Nhóm rùa bằng nhóm thỏ thì làm

thế nào?
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ đếm và trả lời
Trẻ đếm
Trẻ trả lời
Trẻ đếm
Trẻ trả lời
Trẻ tìm rùa và lấy
Trẻ trả lời
Trẻ đếm
Trẻ trả lời
Trẻ tìm
Trẻ lắng nghe cách
chơi và luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe cách
- 19 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
4/. Hoạt động 4:
luyện tập
5. Hoạt động 5:
Kết thúc
Trẻ lấy 1 con rùa còn lại thêm vào.
- Bây giờ có mấy con rùa rồi?
- Cô cho cả lớp đếm số thỏ và rùa.
- 4 bớt 1 còn mấy?
- 2 con rùa nữa ra về.
- 3 bớt 2 còn mấy?
Tương tự cô cho lần lượt nhóm thỏ.

- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp
nhóm có 4 con vật.(3-4 trẻ tìm)
4/. Hoạt động 4: luyện tập
Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu và vận
động của các con vật”.
- Cách chơi: Cô nói mèo kêu 4 tiếng
thì trẻ phải bắt chước 4 tiếng kêu của mèo
“Meo, meo, meo, meo”.
+ Cô nói: Vịt kêu 4 tiếng, trẻ bắt
chước 4 tiếng kêu của vịt “Cáp, cáp, cạp,
cạp”.
* Trò chơi: “Thi gắn thức ăn cho các
con vật”.
Cô chia trẻ ra làm 2 đội.
- Cách chơi: Hai đội đứng thành 2
hàng dọc. Trẻ đứng đầu ở mỗi đội lần lượt
ngồi lên con thú nhún bằng nhựa sau đó
nhảy lên tìm và gắn đúng thức ăn con vật
cho đội mình, Sau đó chạy về cuối
hàng.Cứ tiếp tục như thế cho đến hết hàng.
- Luật chơi. Đội nào gắn đúng và
nhanh thì đội đó thắng cuộc.
Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét.
5. Hoạt động 5: Kết thúc
Hát: Thương con mèo.
chơi và luật chơi
Trẻ chơi và nghe cô
nhận xét
Trẻ hát
D/ Hoạt động ngoài trời:

Quan sát đàn vịt
TCVĐ:“ mèo con”
Chơi tự do
I/ Mục đích
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của vịt mẹ, vịt con
- 20 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
II/ Chuẩn bị
-Đàn gà ở góc hành lang
-Sân chơi sạch an toàn
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Quan sát đàn vịt:
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn vịt con”.
Hướng trả đến chỗ có đàn vịt đang ăn.
-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con vịt gì?
+Đây là vịt gì? (Chỉ vào con vịt mẹ)
+Kêu như thế nào?
+Còn đây là vịt gì?
+Kêu như thế nào?
+Con vịt có bơi được không?
Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của vịt mẹ, vịt
con.
Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
*Trò chơi vận động: “mèo con”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng-
Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa
Trẻ thực hiện theo

Trẻ quan sát
Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu
trò chơi
Nghe cô hướng dẫn
cách chơi
Trẻ nghe cô phổ
biến luật chơi
Chơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lần
Trẻ trã lời
nhận xét giờ chơi
của trẻ.
trẻ ra chơi nhẹ nhàng
E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi
nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi.
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi.
- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các
con vật nuôi; xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh.
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:

Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học.
- 21 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
- Nêu gương trả trẻ.
* Đánh giá sau 1 ngày
1, Đối với GV:

2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.


- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém. :
Thứ sáu ngày … tháng …. năm …
NDC:
Phát triển ngôn ngữ: (Thơ) ĐÀN GÀ CON
NDKH: Hát: “Gà trống, mèo con và cún con”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và thuộc bài thơ.
- Trẻ đọc rõ ràng, diễn cảm, mạch lạc, phát âm chuẩn.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc con vật nuôi trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Hình ảnh trên máy.
- Trẻ: Mũ gà (Trống, máy,con).
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động

1: ổn định
2. Hoạt động
2: Cô đọc
thơ.
1. Hoạt động 1: ổn định
- Hát: “Gà trống, mèo con và cún
con”
+ Các con vừa hát bài hát nói đến
con vật gì?
+ Các con vật đó sống ở đâu?
+ Vậy các con có nhớ bài thơ nào
nói đến con gà không nào?
2. Hoạt động 2: Cô đọc thơ.
- À! Cô cũng nhớ bài thơ mà chú
Phạm Hổ viết về hình ảnh gà mẹ và các
chú gà con, cô mời các con cùng lắng nghe
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
- 22 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
3. Hoạt động 3:
Trẻ đọc thơ.
4/ Hoạt động 4:
Trò chơi
nha.
- Cô đọc diễn cảm lần 1.
- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp xem
hình ảnh trên máy.
+ “Đàn gà con…sáng ngời”.

- Từ mười quả trứng được mẹ gà ấp
ủ nở thành mười chú gà con thật xinh xắn
và dễ thương.
+ “Ơi! chú gà ơi…ta yêu chú lắm”.
- Tình cảm của bé dành cho các bé
thật gần gũi và triều mến.
* Đàm thoại và giải thích các từ khó:
- Ấp ủ là: Truyền hơi ấm, ấm áp.
- Lông vàng, mát dịu: Vàng nhẹ
nhàng, óng ả.
- Các con thích câu thơ nào nhất?
- Trong bài thơ các con thấy gà mẹ
làm gì?
- Có mấy chú gà con?
- Gà con như thế nào?
* Cô cho trẻ quan sát gà mẹ và gà
con và đưa tay vào sờ long .
3. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.
- Cô mời nhóm bạn nam, nhóm bạn
nữ đọc thơ diễn cảm.
- Cô mời các nhóm đọc luân phiên,
đối đáp theo nhóm.
- Cô mới cá nhân đọc.
- Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai
cho trẻ.
4. Hoạt động 4: Trò chơi “Mô phỏng tiếng
kêu con vật”.
- Cô mời trẻ bắt chước theo cách của
mình tiếng gà trống gáy, tiếng gà mái gọi
con, tiếng gà con tìm mẹ.(trẻ đến góc lấy

mũ đội lên và mô phỏng tiếng kêu).
- Cô và trẻ đi vòng tròn quanh lớp
vận động bài hát “Đàn gà con” 2-3 lần.
Trẻ đàm thoại cùng

Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ đọc thơ
Trẻ làm theo yêu
cầu cô và mô phỏng
tiếng kêu
Trẻ vận động và hát
- 23 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
D/ Hoạt động ngoài trời:
Quan sát Đàn gà
TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của gà trống,gà mái,gà con
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
II. Chuẩn bị
-Đàn gà ở góc hành lang
-Sân chơi sạch an toàn
III tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
*Quan sát đàn gà:
-Cô cho trẻ làm động tác gà con vừa đi vừa hát bài“Đàn gà
trong sân”. Hướng trả đến chỗ có đàn gà đang ăn.

-Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi:
+ Trong sân có những con gà gì?
+Đây là gà gì? (Chỉ vào con gà trống)
+Kêu như thế nào?
+Có đẻ trứng không?
-Tương tự hỏi con gà mái, gà con.Cô vừa đặt câu hỏi vừa giới
thiệu các đặc điểm của gà trống, gà mái, gà con Giáo dục trẻ biết
yêu quý các con vật nuôi trong GĐ
*Trò chơi vận động:”mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng…
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của
mình
Trẻ thực hiện theo

Trẻ quan sát
Trẻ trã lời
Nghe cô giới thiệu
trò chơi
Nghe cô hướng dẫn
cách chơi
Trẻ nghe cô phổ
biến luật chơi
Chơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Chơi vài lần

Trẻ trã lời
nhận xét giờ chơi
của trẻ.
trẻ ra chơi nhẹ nhàng

E/Hoạt động góc:
-Góc phân vai: Chơi cửa hàng bán các con vật nuôi, bán thức ăn cho vật nuôi…;Chơi
nấu các món ăn từ vật nuôi; Chơi tìm phòng bệnh cho vật nuôi, chửa bệnh cho vật nuôi.
- Góc thư viện: Xem tranh, truyện về các con vật nuôi; xem tranh, truyện và kể chuyện
về các con vật nuôi; làm sách tranh về các con vật nuôi.
- 24 -
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
- Góc xây dựng: Xây, xếp chuồng cho vật nuôi: Chuồng thỏ, gà, chó…; xếp hình các
con vật nuôi; xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ; tô màu tập tranh.
F/vệ sinh ăn trưa ngủ:
Cho cháu vệ sinh sạch sẽ và ăn trưa
Nhắc nhỡ cháu đánh răng sau khi ăn và khi ngủ dậy
G Hoạt động chiều:
- Hoạt động chung: Củng cố những nội dung đã học.
- Nêu gương trả trẻ.
* Đánh giá sau 1 ngày
1, Đối với GV:

2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.


- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém. :

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
Thực hiện từ ngày … đến … tháng … năm ………
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×