Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

hệ thống bồn chứa nguyên liệu công ty cổ phần hóa vạn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 47 trang )

i

LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………….
Chương 1:Tổng quan về công ty cổ phần hóa dầu Vạn An……………2
1.1 . Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần hóa dầu Vạn An…………….2
1.2 . Cơ cấu tổ chức công ty………………………………………………3
1.3 . Đặc điểm và hoạt động kinh doanh của công ty…………………….3
1.4 . Một số quy định an toàn của công ty…………………………… 5
Chương 2: Tìm hiểu hệ thống bồn chứa………………………………6
2.1. Phân loại bồn chứa ………………………………………………….6
2.1.1. Thi công bồn chứa……………………………………………… 8
2.1.2. Các phương pháp thi công nền móng………………………… 10
2.2. Các phương pháp thi công bồn chứa…………………………… 11
2.2.1. Lựa chọn vật liệu làm bồn……………………………………… 11
2.2.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động…………………………………12
2.2.3. Các thiết bị phụ trợ……………………………………………… 13
2.3. Các công tác kiểm tra trước khi đưa vào vận hành…………………15
2.3.1. Kiểm tra bồn bể chứa…………………………………………… 15
2.3.2. Kiểm tra độ kín……………………………………………………16
2.3.3. Thử độ bề của bể………………………………………………….17
2.3.4. Thử độ lún của bể………………………………………… …… 18
2.3.5. Bảo quản bể chứa………………………………… …………… 20
2.4. Sự thất thoát thành phần nhẹ và biện pháp hạn chế…………………22
2.4.1. Ngăn chặn sự bay hơi………………………………………….22
ii
2.4.2. Giảm thiểu sự bay hơi…………………………………………23
2.5. Thông số bồn…………………………………………………….25
2.5.1. Đường ống…………………………… ………………………26
2.5.2. Thông số bơm……………………………………………… 27
2.6. Kiểm tra số lượng của nguyên liệu và sản phẩm……………… 27


2.6.1. Hệ đơn vị đo lường…………………………………………….27
2.6.2. Các phương tiện đo lường………………………………………27
2.6.3. Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm…………… 33
2.6.4. Quy trình trong khu bồn……………………………….………34
2.7. Quy trình chiết rót ra phuy
Chương 3: Xử lý nước thải…………………………………………………42
3.1. Hàm lượng Nitơ trong nước thải
3.2. Phương pháp xử lý Nitơ
Chương 4: Các biện pháp an toàn
4.1. Yêu cầu đối với CB – CNV
4.2. An toàn trong quá trình bảo quản và sản xuất
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận…………………………………………………………… 42
5.2. Hướng phát triển……………………………………………….… 43
Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 44

Được sự giới thiệu của nhà trường và thầy cô khoa Hóa học và công nghệ thực
phẩm, cũng như sự cho phép của công ty. Em đã được thực tập tại Công ty cổ phần
iii
Hóa dầu Vạn An trong khu công nghiệp Đông Xuyên, phường Rạch Dừa, tp.Bà Rịa
– Vũng Tàu. Trong thời gian thực tập tại đây em đã được học hỏi rất nhiều từ các
Cô chú, Anh chị công nhân viên trong nhà máy nhiều điều vô cùng bổ ích mà chúng
em chưa từng học tại nhà trường đó là những kiến thức thực tế, qua đó củng cố
thêm kiến thức chúng em đã được học tại trường và áp dụng những kiến thức đó
vào thực tế sản xuất một cách hiệu quả.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh Đạo, các Phòng Ban,
Anh Chị công nhân trong nhà máy đã tạo điều kiện tốt nhất, tận tình hướng dẫn,
cung cấp tài liệu, nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực
tập tại công ty.
Chúng em cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, các Thầy

Cô khoa Hóa học và công nghệ thực phẩm đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho
chúng em là cầu nối của lý thuyết và thực tế. Đặc biệt chúng em xin cảm ơn thầy
Dương Khắc Hồng đã hướng dẫn tận tình cho em trong quá trình hoàn thành báo
cáo thực tập tại nhà máy.

Ngày nay, công nghiệp ngày càng phát triển, nhu cầu về sản phẩm ngày càng
iv
phong phú nên nhu cầu về hóa chất ngày càng tăng. Do đó, công nghiệp hóa chất là
một ngành công nghiệp không ngừng phát triển, và có ảnh hưởng quan trọng đến
một vài ngành công nghiệp khác. Trên cơ sở đó, quy trình sản xuất luôn được cải
tiến và đổi mới để ngày càng hoàn thiện hơn.
Các công việc hoạt động với hóa chất nói chung và sản phẩm hóa dầu nói
riêng đều mang tính nguy hiểm và có nguy cơ gây ra sự cố cao với con người, máy
móc thiết bị cũng như ô nhiễm môi trường. Vấn đề đặt ra là việc bảo quản và phân
phối hợp lý các sản phẩm hóa chất.
Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần Hóa dầu Vạn An, em xin báo cáo đề
tài “hệ thống bồn chứa nguyên liệu”, đóng gói hàng hóa và xuất sản phẩm là các
mặt hàng hóa chất, dung môi độc hại.
Trong quá trình thực tập và viết báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong Công ty và Thầy Cô đóng góp ý kiến để bài làm được hoàn thiện hơn.
v
6


  !"!#$!%&'()*+, ,/01#2,34$50$6785&900
Công ty Cổ Phần Hóa Dầu (CPHD) Vạn An được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động từ ngày 04/03/2005. Với diện tích mặt bằng rộng 25.224,3 m
2
, hệ thống
đường ống và kho bồn với công nghệ hiện đại và khép kín có thể đảm bảo tồn chứa tốt

các lọai hàng hóa lỏng và dễ bay hơi. Tổng quy mô sức chứa của các bồn là: 45.000
m
3
, gồm 20 bồn bể thép trụ đứng chia làm 5 dãy:
Dãy A (từ bồn A1-A5)
Dãy B (từ bồn B1-B4)
Dãy C (từ bồn C1-C5)
Dãy E (từ bồn E1-E3)
Dãy F (từ bồn F1-F3)
Mỗi bồn trong dãy có dung tích từ 1.000 m
3
đến 5.500 m
3
dùng để chứa xăng,
dầu Diesel,dầu FO, các loại dung môi - hóa chất cơ bản dùng trong ngành công
nghiệp.
Bên cạnh đó, Công ty còn có hệ thống cầu cảng chuyên dụng do Cục hàng hải
Việt Nam cấp phép đưa vào khai thác và sử dụng có thể tiếp nhận các tàu có trọng tải
trên 10.000 tấn ra vào cảng an toàn, điều này rất thuận lợi cho việc nhập - xuất các
loại hàng hóa trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất với Công ty là khó có thể mở rộng thêm khu vực
bồn chứa nếu muốn xây dựng thêm bồn và nâng cao sức chứa cũng như làm phong
phú sản phẩm trong công ty.
7
 : (,;&#3,$<,,/01#2
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức hành chính
 = >,?!@A-B$C9#?D01E!0$8C70$,F7,/01#2
Công ty CPHD Vạn An là một công ty kinh doanh dịch vụ, đáp ứng đầy đủ các
nhu cầu kinh doanh về cảng biển chuyên dùng, các dịch vụ về kho vận, tồn trữ, đóng
rót các mặt hàng dung môi hóa chất trong khu vực. Một số lĩnh vực chính:

Dịch vụ kho vận, cảng, bến cảng, tiếp nhận và phân phối hàng hóa xuất nhập khẩu,
lưu giữ hàng hóa trong kho ngoại quan.
Thực hiện các dịch vụ đóng rót, bơm hàng ra phuy và xe bồn theo quy cách về số
lượng và chất lượng hợp đồng với các công ty đối tác.
Cho thuê kho, bãi đỗ xe.
Vận tải hàng hóa bằng xe tải liên tỉnh: vận tải chất lỏng (xăng, dầu, nước, ), hóa
chất (dung môi, không phải hóa chất có tính độc hại mạnh), ống dẫn xăng, dầu, sản
phẩm lọc dầu.
8
Hình 1.2 Các dãy bồn trong kho
Nguyên liệu đầu vào của Công ty là nhiên liệu – dung môi – hóa chất như: xăng,
dầu DO, Methyl Ethyl Ketone, Toluene, Acetone, Butyl Acrylate, được cung cấp
bởi đối tác như: tập đoàn DEALIM (Hàn Quốc), Công ty xăng dầu quân đội,
Petrolimex, PLC, và một số công ty khác trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, dung
môi – hóa chất.
Sản phẩm đầu ra của Công ty là nhiên liệu – dung môi – hóa chất đã được đóng
rót đúng quy cách về số lượng và chất lượng, sử dụng cho các đơn vị bán lẻ và công
nghiệp.
Trong giai đoạn đầu các sản phẩm của Công ty được cung cấp cho thị trường
khu vực Đông Nam Bộ. Sau khi mở rộng thị trường và thị phần sẽ phân phối cho thị
trường khu vực Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Tuy nhiên, một trong những nhược điểm cản trở không nhỏ đến quá trình phát
triển của công ty là vấn đề thiếu hụt nguồn lao động có tay nghề cao và trang thiết bị
kỹ thuật hiện đại. Nhất là đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực hóa chất, với
yêu cầu rất cao về kỹ thuật và công nghệ.
9
Để khắc phục điều này, công ty CPHD Vạn An không ngừng đầu tư cải tiến về
kỹ thuật, máy móc thiết bị hiện đại, cũng như liên tục mở các lớp tập huấn, phát triển
tay nghề của đội ngũ nhân viên. Công ty luôn trong tư thế chủ động, không ngừng
nâng cao tầm vóc của mình. Điều nay được khẳng định bằng hiệu quả kinh tế, với

những hợp đồng kinh doanh với nước ngoài ngày càng nhiều.
 G D#'HI&2?J0$70#CB0,F7,/01#2
Người vào làm việc trong kho phải theo lịch phân công cụ thể, nếu là khách tham
quan thì phải có người hướng dẫn đi cùng.
Các vật dụng như điện thoại, thuốc lá, bật lửa và các vật có khả năng gây ra mồi lửa
buộc phải gởi lại tại phòng bảo vệ khi vào kho.
Vào kho phải trang bị thiết bị bảo hộ cá nhân, bao gồm: quần áo, găng tay và ủng
bảo hộ, mũ bảo hộ lao động. Với công nhân trực tiếp đứng bơm hay làm việc với hóa
chất thì cần mang mặt nạ phòng độc.
Thiết bị phòng cháy chữa cháy, như bình xịt chữa cháy, vòi phun bọt chữa cháy,
thùng cát, … phải được bố trí s‡n sàng, đầy đủ tại các trạm bơm và chiết rót. Dọc
đường đi trong kho, cứ cách 10m thì đặt một bình chữa cháy.
Hằng năm công ty tổ chức 4 đợt diễn tập phòng cháy chữa cháy cho toàn thể cán bộ
công nhân, bao gồm 1 đợt lớn tập chung với lính cứu khỏa khu vực và 3 đợt nhỏ diễn
tập nội bộ.
10
:KLMNOPQ
!"!#$!%&RS0,$<7
Các thiết bị tồn chứa đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp hóa chất nói
chung và trong công nghiệp dầu khí nói riêng. Trong công nghiệp hóa dầu, tất cả các
hoạt động sản xuất, buôn bán, tồn trữ đều liên quan đến khâu bồn bể chứa. Bồn bể
chứa tiếp nhận nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất và tồn trữ sau sản xuất.
Bồn, bể chứa có vai trò rất quan trọng, nó có nhiệm vụ : tồn trữ nguyên liệu và
sản phẩm giúp ta nhận biết được số lượng tồn trữ. Tại đây các hoạt động kiểm tra số
lượng, chất lượng, phân tích các chỉ tiêu trước khi xuất hàng đều được thực hiện. Nó
được hỗ trợ bởi các hệ thống thiết bị phụ trợ : van thở, nền móng, thiết bị chống tĩnh
điện, mái che…
:  $T0)C9!RS0,$<7
Có nhiều cách phân loại các thiết bị tồn chứa. Dựa vào công dụng, sự vận
hành, hình dạng thiết bị ta phân loại các thiết bị tồn chứa theo các loại sau:

• Phân theo chiều cao xây dựng:
- Bể ngầm : được đặt bên dưới mặt đất, thường dùng trong các cửa hàng bán
lẻ.
- Bể nổi : được xây dựng trên mặt đất sử dụng ở các kho lớn.
- Bể nửa ngầm : Loại bể có ½ chiều cao bể nhô lên mặt đất, hiện nay rất ít sử
dụng.
- Bể ngoài khơi : được thiết kế nổi trên mặt nước , có thể di chuyển từ nơi
này đến nơi khác một cách dễ dàng.
• Phân loại theo áp suất làm việc :
- Bể cao áp : Áp suất chịu đựng trong bể > 200mmHg
- Bể áp lực trung bình : áp suất chịu đựng trong bể từ 20-200 mmHg, thường
dùng bể chứa KO, DO
- Bể áp thường : áp suất =20mmHg áp dụng cho bể dầu nhờn, FO, bể mái
phao
• Phân loại theo vật liệu xây dựng
11
Vật liệu chế tạo bể dầu là loại không cháy, cá biệt có thể dùng bê tông cốt
thép nhưng chủ yếu là thép.
- Bể kim loại : làm bằng thép, áp dụng cho hầu hết các bể lớn hiện nay.
- Bể phi kim : làm bằng vật liệu như gỗ, composite… nhưng chỉ áp dụng cho
các bể nhỏ
• Phân loại theo hình dáng bồn chứa
- Bể trụ đứng
Hình 2.1 Bể trụ đứng
- Bể trụ nằm ngang
12
Hình 2.2 Bể trụ ngang
- Bể hình cầu, hình giọt nước
Hình 2.3 Bể hình cầu
:   $!,/01RS0,$<7

Có 2 loại bồn chính là bồn được sử dụng trong trường hợp sức gió mạnh và bồn áp
thấp có tính đến sức gió
13
Bề rộng của vai đỡ được chọn tùy thuộc vào tính ổn định của nền vai đỡ và nền
được đảm bảo kích thước bề rộng vai đỡ nhỏ nhất nên là 1m cho bồn chứa cao 15m và
1,5m cho bồn chứa cao trên 15m
Đối với những khu vực có điều kiện thất thường hay mực nước lên xuống thất
thường thì phải sử dụng các kết cấu đặc biệt riêng
Hình 2.4 Bể trụ đứng chứa các sản phẩm
:  : U,4$*(014$U4#$!,/010.0A601
Các tiêu chuẩn về nền móng được xem xét phù hợp với tất cả sản phẩm thông
thường sẽ chứa trong bồn có trên thị trường và kho chứa nhiệt độ thay đổi. Đối với bể
chứa LPG thì có những tiêu chuẩn riêng
Hiện tượng lún không đều của bồn mái nổi do hiện tượng bóp méo của bồn điều
này làm hư hỏng cơ cấu bịt kín, loại này có thể xây dựng trên nền đất bình thường hay
14
yếu. Trường hợp dùng cho bồn mái cố định người ta sử dụng phương pháp dự phòng
là dùng một lớp đá nghiền nhỏ hay vòng được gia cố bằng bê tông đặt ở phía dưới kết
cấu bồn
Cần có hệ thống thoát nước để phát hiện rò rỉ để tránh sự tích tụ nước tạo nên áp
lực có thể phá hủy lớp bao phủ nền móng. Vải lọc được sử dụng dưới lớp bao phủ của
vai đỡ và đường dốc của vai đỡ nơi mà khả năng xói lỡ những vật liệu mịn có thể xảy
ra
Xung quanh chu vi bồn có bi tum rộng 150mm dùng làm đệm và chống thấm
Bệ đỡ được gia cố và bề ngoài được phủ bởi miếng bê tông dày ít nhất 50mm
chống thấm
Các bước tiến hành cơ bản trước khi thi công nền móng bao gồm:
7 V$WC'U#-J#XY
Nhờ người tư vấn địa chất đáng tin cậy để khảo xác vùng đất( hiểu rõ đất đai
đia phương, có kinh nghiệm về việc đặt nền móng…). Đây là bước quan trọng ảnh

hửơng suốt quá trình thi công
R V!@A#X7?;#
Người ta dùng phép thử độ thấm hình nón của Dutch (DCTP
,
s)
Số lần phép thử DCTP
,
s sẽ được tiến hành trong phạm vi 1m xung quanh nền
móng bể, đối với bể có đường kính <= 15m chỉ cần tiến hành 1 phép thử ở gần khu
trung tâm của nền móng và 1 hoặc 2 lỗ khoang phụ , chiêù sâu của phép thử DCPT’s
phụ thuộc vào đường kính bể vì sự tăng đường kính bể tạo ra một ảnh hưởng rất lớn
lên lớp đất dưới bể
Số lần tối thiểu của phép thử DCTP’s:
● 3DCTP’s với bể có đường kính 15m
15
● 5DCTP’s với bể có đường kính 50m
● 9DCTP’s với bể có đường kính 50m
, Z#)!%&#$!,/010.0A601
Hỗn hợp bitum – cát cho bể bồn chứa:
Hỗn hợp này có thể được rải bằng tay nhưng phần lớn thi công điều dùng thiết bị
chuyên dụng. Bề dày hỗn hợp thường 50mm, hỗn hợp cát phải dễ dàng liên kết từ
nhiều loại cát với kích cỡ khác nhau
8 [,F7RS0,$<7
Đê được dùng để giữ sản phẩm trong khu vực được chắn và ngăn không cho sản
phẩm tràn ra những khu vực xung quanh. Trong khoảng giữa của đê yêu cầu phải có
bức tường bêtông gạch hay đá
: : U,4$*(014$U4#$!,/01RS0,$<7
● Phương pháp hàn hoàn thiện và ghép dần
● Phương pháp hàn gián đoạn và lắp ghép tổng thể
● Phương pháp nâng kích bồn

● Phương pháp nổi
: : \7,$]0-Z#)!%&)BARS0
Đối với bể chứa dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ, vật liệu chế tạo chủ yếu là
thép. Thép có nhiều tính chất quý như: bền, dai, chịu được tải trọng động, có khả năng
đúc, r•n, cán, dập, hàn, dễ cắt gọt; tính chất của nó biến đổi trong phạm vi rộng phụ
thuộc vào thành phần, phương pháp gia công.
Trong việc chế tạo thiết bị hóa chất và nồi hơi người ta dùng thép cacbon
hoặc thép hợp kim thấp( hàm lượng các nguyên tố không gỉ đến 2,5%). Các loại thép
này phải có độ dẻo cao, dễ uốn, có tính hàn cao.
Hàn là một trong những phương pháp chủ yếu được lựa chọn trong thiết kế
bể chứa. Trong quá trình thiết kế, người thiết kế cần phải quyết định phương pháp
16
hàn, chọn kiểu mối hàn, cách chuẩn bị mép hàn và hoàn chỉnh mối hàn để đảm bảo
chất lượng của kết cấu. Việc lựa chọn phương pháp hàn phụ thuộc vào vật liệu đem
hàn, kích thước hình học của chúng( bề dày và đường kính) và trang bị của nhà máy
chế tạo. Ở các nhà máy chế tạo thiết bị hóa chất thường dùng các phương pháp hàn :
hàn tay, hàn bán tự động và hàn hồ quang điện dưới lớp thuốc. Tùy thuộc vào vị trí
của tấm vật liệu, vào phương pháp hàn để chọn kiểu hàn. Người ta thường dùng ba
kiểu hàn là hàn giáp mối, hàn vuông góc và hàn chồng, đối với thiết bị hóa chất phổ
biến nhất là kiểu hàn chồng.
: : : ;&#9C-B01&2[0#^,$C9#?D01
Cấu tạo của một thiết bị tồn chứa sử dụng trong công nghiệp dầu khí nói chung
thường gồm ba bộ phận chính sau :
- Thân thiết bị
- Đáy, nắp thiết bị
- Các thiết bị phụ trợ
7 $T0#$!_#RJ
Thân của các thiết bị tồn chứa thường là hình trụ hoặc hình cầu, chúng được
chế tạo bằng phương pháp cuốn, dập, vê, hàn nhiều tấm thép lại với nhau. Độ dày của
tấm thép tùy thuộc vào kích thước của bồn chứa. Dung tích của bồn chứa có thể lớn

hay nhỏ phụ thuộc vào đối tượng sử dụng. Nếu đối tượng sử dụng là các đơn vị kinh
doanh các sản phẩm thương phẩm thì thể tích bồn chứa thường vào khoảng 10-30 m
3
.
Nếu là kho cấp 1, 2, 3 trong các nhà máy lọc dầu thì thể tích bồn chứa thường từ 100-
500 m
3
. Thân bồn chứa hình trụ thường được sử dụng nhiều hơn thân bồn chứa dạng
hình cầu do dễ chế tạo, lắp đặt các thiết bị phụ trợ. Tuy nhiên đối với các dạng chất
lỏng hoặc khí ( tồn chứa LPG) đòi hỏi thiết bị tồn chứa chịu áp lực cao và tính thẩm
mỹ người ta lại thường sử dụng bồn hình cầu do ứng suất được phân bố đều trong
thành bồn.
R U2-B0^4RS0,$<7
Đáy và nắp là 2 chi tiết cùng với thân tạo thành thiết bị, hình dạng đáy và nắp
của thiết bị phụ thuộc vào nhiệm vụ của nó, vào áp suất làm việc và phương pháp chế
17
tạo. Đáy và nắp có thể được hàn , đúc liền với thân hoặc được lắp ghép với thân bằng
mối ghép bích. Trong các thiết bị tồn chứa thường hay dùng các loại đáy , nắp có hình
: elip, chỏm cầu, nón (côn ) hoặc phẳng.
- Với các thiết bị làm việc ở áp suất thường, nên dùng đáy nắp phẳng( tròn
hoặc hình chữ nhật ) vì chế tạo đơn giản, rẻ tiền.
- Đáy và nắp hình cầu, hình elip được dùng trong thiết bị làm việc với áp suất
lớn.
- Đáy nón được dùng với các mục đích sau :
+ Để tháo sản phẩm rời hoặc chất lỏng có hàm lượng pha rắn cao.
+ Để phân phối tốt chất khí hoặc lỏng theo tất cả tiết diện thiết bị.
+ Để khuyếch tán làm thay đổi từ từ tốc độ chất lỏng hoặc chất khí nhằm
mục đích giảm bớt sức cản thủy lực.
: : = U,#$!_#RJ4$`#X+
Các thiết bị phụ trợ được sử dụng trong hệ thống tồn chứa nhằm đảm bảo

cho thao tác xuất nhập tại bồn chứa xăng dầu được thuận tiện và đảm bảo an toàn
trong việc chứa xăng dầu trong bể. Dưới đây là một số thiết bị phụ trợ thường được
sử dụng trong các bể chứa xăng dầu :
- Cầu thang : để phục vụ cho việc đi lại lên xuống bồn chứa xăng dầu trong
quá trình thao tác tại bồn của công nhân giao nhận.
- Lỗ ánh sáng : Được đặt trên nắp bể trụ đứng, có tác dụng để thông gió trước
khi lau chùi bồn, sửa chữa và kiểm tra bên trong bể.
- Cửa người : Có tác dụng để đi vào trong bồn khi tiến hành lau chùi, sửa
chữa, bảo dưỡng bên trong bể.
- Lỗ đo lường lấy mẫu : Có tác dụng để thả các thiết bị đo , thiết bị lấy mẫu
trong trường hợp xác định độ cao mức nhiên liệu và lấy mẫu nhiên liệu. Lỗ
đo lường, lấy mẫu nhiên liệu được lắp đặt trên mái bể trụ đứng.
- Ống thông hơi : chỉ dùng trên các bể trụ đứng, để chứa dầu nhờn và DO,
FO, ống này có tác dụng điều hòa không gian hơi nhiên liệu của bể với áp
suất khí quyển.
18
- Ống tiếp nhận cấp phát : dùng để đấu nối với đường ống công nghệ tiếp
nhận cấp phát nhưng ống này được đặt ngay ở tầng thép thứ nhất của bể
thép trụ đứng.
- Van hô hấp và van an toàn :
+ Van hô hấp : van hô hấp kiểu cơ khí dùng để điều hòa áp suất dư và chân
không trong bể chứa .
+ Van hô hấp được lắp kết hợp với van ngăn tia lửa có tác dụng điều chỉnh
bên trong bể chứa trong giới hạn 2 atm đến 20 atm và ngăn tia lửa tử bên ngoài
vào trong bể.
+ Van an toàn kiểu thủy lực : có tác dụng điều hòa áp suất dư hoặc chân
không trong bể chứa khi van hô hấp không làm việc. Dưới áp suất dư từ 5,5 – 6
atm và chân không từ 3,5 – 4 atm.
- Hộp ngăn tia lửa : được lắp trên bể chứa phía dưới van hô hấp loại không
kết hợp tác dụng ngăn chặn sự phát sinh ngọn lửa hoặc tia lửa bên trong bể.

- Van bảo vệ : Có tác dụng hạn chế tổn thất mất mát nhiên liệu trong trường
hợp đường ống bị vỡ hoặc khi van 2 chiều chính của bể chứa bị hỏng hóc.
Van bảo vệ được lắp đặt ở đầu cuối ống tiếp nhận cấp phát quay vào phía
trong bể chứa.
- Bộ điều khiển của van bảo vệ : được lắp phía trên của ống tiếp nhận – cấp
phát có tác dụng để mở van bảo vệ, giữ nó ở tư thế mở và đóng van bảo vệ
lại.
- Van xi phông : có tác dụng định kỳ xả nước lắng lẫn trong bồn chứa.
- Thiết bị đo mức nhiên liệu trong bể chứa : với mục đích tiết kiệm thời gian
đo mức nhiên liệu trong bể chứa. Đồng thời đảm bảo kiểm tra dễ dàng được
mức nhiên liệu.
- Thiết bị cứu hỏa : phụ thuộc vào thể tích của bể chứa người ta có thể lắp đặt
trên bể đến 6 bình bọt cứu hỏa hỗn hợp và các bình bọt cố định, có tác dụng
để đẩy bọt khí cơ học vào bể khi trong bể xảy ra sự cố cháy.
- Hệ thống tiếp địa : để tránh hiện tượng sét đánh vào bể. Trên bồn chứa
thường được hàn từ 3 – 6 cột thu lôi.
19
- Hệ thống tưới mát : dùng để làm mát bể khi trời nắng to để giảm hao hụt
xăng dầu do bay hơi.
- Hệ thống thoát nước.
: = U,,/01#U,E!@A#X7#X*",E$!?*7-BC-Z0$B0$
: =  V!@A#X7RS0R@,$<7
Vấn đề mất mát về số lượng và chất lượng, được gọi chung là hao hụt trở nên
đáng quan tâm trong quá trình xuất nhập nguyên liệu và sản phẩm.
Có thể quan sát thấy các hiện tượng như bay hơi, rò rỉ, tràn vãi, giảm phẩm
cấp, trong hầu hết các công đoạn của quá trình, tại tất cả các phương tiện chứa, thiết
bị tham gia vào quá trình đó.
Việc kiểm tra bồn bể thường xuyên giúp làm giảm được sự hao hụt về số lượng,
chất lượng, do bay hơi, đồng thời ngăn ngừa được các sự cố gây ra cháy nổ, những rủi
ro về ô nhiễm môi trường do xăng dầu, gây thiệt hại cho cộng đồng.

Các công việc sau đây cần phải tiến hành trong công tác kiểm tra bồn bể chứa:
Kiểm tra thường xuyên tình trạng đáy, thân bể và các thiết bị của bể (van, ống nhập,
xuất, van xã nước, phải ở trạng thái đóng kín, không rò chảy.
Để giảm hao hụt do bay hơi, nếu có thể nên cho ngầm các bể chứa hoặc sơn màu
sáng bạc cho các bể chứa để giảm thiểu sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, trong
những ngày nắng nóng có thể tiến hành tưới mát để giảm nhiệt độ cho bể.
Cần đảm bảo nguyên tắc giảm thiểu khoảng trống trong bể, người ta thấy rằng với
cùng một bể chứa nếu chứa thường xuyên ở mức 90% sẽ giảm hao hụt đi 35 lần so với
khi chứa ở mức 20% dung tích bể.
Bố trí các bể chứa để hợp lý việc xuất nhập được thực hiện đúng nguyên tắc cấp
hàng cũ, giữ hàng mới. Đặc biệt lưu ý tránh để lẫn nước vào nhiên liệu, vì nước cũng
là yếu tố gây biến tính các sản phẩm dầu mỏ.
Cần tuân thủ chế độ xúc rửa bể chứa và các phương tiện khi chuyển loại sản phẩm
chứa. Trong điều kiện Việt Nam, thời hạn xúc rửa bể chứa đối với bể chứa xăng ôtô,
nhiên liệu phản lực tối đa là 2 năm; đối với dầu hỏa và dầu diesel tối đa là 4 năm và
20
nhiên liệu đốt lò tối đa là 5 năm
: = :V!@A#X7?DEY0
7 V!@A#X7?DEY0?U2R@
Có thể tiến hành bằng cách :
• Phương pháp thuốc thử
Người ta đắp đất xung quanh thành bể ngăn không cho khí thoát ra, khí
nén vào đáy bể, chiều cao đất đắp khoảng 100mm. Người ta đưa 3 – 4 vòi bơm khí
amoniac vào đáy bể với áp suất dư 8 – 9 mm cột nước dưới đáy bể. Trên đường
hàn đã được đánh sạch người ta quét dung dịch phenolphtalein. Nếu thấy chỗ nào
chuyển màu đỏ ta ghi lại. Còn nếu dùng dung dịch axit HNO
3
2,5% thì quét dung
dịch lên vải màn hoặc giấy bản phủ lên đường hàn, chỗ nào thủng chất chỉ thị ngả
mầu đen.

Thử đường hàn đáy và tôn thành thứ nhất có thể thử bằng rùa vuông góc
hoặc thử bằng dầu hỏa quét bên ngoài, bên trong bể quét vôi hoặc phấn lên đường
hàn
R V!@A#X7?DEY0AH!$B0#$B0$R@
Các mối hàn thành bể kiểm tra độ kín bằng cách quét hoặc phun dầu hỏa ở
phía trong, phía bên ngoài quét nước vôi hoặc quét phấn. Quét 2 lần dầu hỏa cách
nhau 1 phút sau đó theo dõi nếu không có vết dầu loang coi như là được.
Mối hàn gối ở đầu thành bể mà bên trong hàn ngắt quãng thì dùng máy hoặc
đ•n khò phun dầu vào kẽ 2 tấm tôn rồi quan sát bên ngoài.
Những chỗ miếng vá tôn chồng lên nhau để thử độ kín phải khoan 1 lỗ nhỏ
rồi bơm dầu vào trong giữa 2 lớp tôn ấy với áp suất 1 – 2 kg/m
2
. Bên ngoài đường
hàn quét nước vôi hoặc phấn theo dõi sau 12 giờ nếu không có vết dầu loang là tốt.
, $a?DEY0AU!R@
Thử bằng phương pháp nén khí trong bể và bôi nước xà phòng lên đường hàn
mái bể, tôn giáp thành bể. Nếu đường hàn không kín bọt xà phòng sẽ nổi lên( áp suất
thử bằng 15% áp suất làm việc bể).
21
Có thể thử độ kín mái bể bằng cách phun dầu hỏa vào phần tiếp giáp mái
ngoài bể và phía ngoài bể, trên đường hàn ta bôi phấn hoặc quét nước vôi rồi quan sát
theo dõi xem lớp vôi được quét có bị thấm ướt hay không.
: = = $a?DR.0,F7R@
7 $a,*b01?D,F7R@
Thử cường độ của bể bằng cách bơm đầy nước vào bể chứa trong bể từ 3 - 7
ngày nếu độ lún của bể không đáng kể, bể không bị biến dạng thì có thể kết thúc việc
thử, coi như là tốt. Còn nếu bể có sự biến dạng lớn thì phải tìm cách khắc phục.
R $a?DR.0AU!R@
Thử độ bền của bể là thử ở 2 chế độ áp suất, áp suất dừng và áp suất chân
không bằng cách : bơm nước hoặc nén khí vào trong bể, hoặc rút nước khi đó phải có

van khống chế áp suất trong bể và áp kế theo dõi.
Áp suất khống chế như phần thử kín nhưng thời gian giữa 2 áp suất là 2 – 3
giờ.
: = G $a?D)c0R@
Nền bồn chứa phải được thiết kế như một chân đỡ dẻo dai với độ bền thích hợp để
đảm bảo rằng nền có thể chịu được sự phân bố một cách hợp lý khi áp lực không cân
bằng trên nền. Sự biến dạng của nền dưới một mức độ nhất định tạo ra một nền móng
có độ bền thích hợp. Cần phải loại trừ sự lún quá lớn và lún không đồng đều. Mối
quan hệ giữa độ cứng của vỏ bồn với đáy bồn và nền đất cần phải quan tâm
7 $T0)C9!,U,8901)c0R@
* Lún đều : Nền bể sau khi xây dựng vào chứa dầu do xử lý bể nền không tốt
bể bị lún không nghiêng lệch nhưng độ lún ấy giá trị số quy định.
* Lún lệch : Sau khi đưa vào chứa dầu bể bị lún cục bộ từng phần làm cho bể
nghiêng đi một góc theo phương thẳng đứng đối với bể trụ đứng. Với bể trụ nằm
ngang do một bộ đỡ bị lún làm cho bể bị nghiêng.
R 1&2[00$T0
22
Hiện tượng lún đều chủ yếu là do nền đất không đủ độ chịu lực, mà việc gia cố
móng bể không đảm bảo nên thường xảy ra lún hoặc do thay đổi các yếu tố thủy văn
như mực nước ngầm đột nhiên lên cao một thời gian dài cũng làm cho bể bị lún.
Hiện tượng lún lệch là do xử lý nền móng không đều chỗ đầm kĩ, chỗ đầm
không kĩ hoặc móng bể thi công một phần ở đất nền một phần trên lòng đất mượn
phải đầm nén. Trong quá trình chứa dầu sẽ gây nên lún lệch. Cũng có thể móng bể xây
trên nền đất đắp nhưng độ chịu lực khác nhau cũng gây ra lún lệch bể.
, V!@A#X7?D)c0#$dC,$&-!R@
Việc kiểm tra độ lún đáy bể có thể thực hiện bằng các phương pháp sau :
- Phương pháp đo thủy chuẩn xung quanh chu vi của bể.
- Đo độ nghiêng lệch của bể bằng phương pháp dây dọi. Bộ đo thủy chuẩn có
ống cao su vòng chu vi bể
• Những quy định và cách đo :

- Tùy theo chu vi bể mà chia các điểm đo xung quanh bể nhiều hay ít số điểm
đo nhưng không được nhỏ hơn 8 điểm và khoảng cách giữa các điểm không
nhỏ hơn 6m.
- Với bể 2000 – 3000 m
3
sau 4 năm sử dụng chênh lệch hai điểm đo cạnh
nhau không quá 40mm, hai điểm đối diện nằm trên đường kính không quá
180mm. Nếu bể sử dụng quá 4 năm chênh lệch cho phép lần lượt là 60mm
và 150mm.
- Những bể bé 400 – 500 m
3
chênh lệch độ cao bằng 50% giá trị của bể lớn.
8 V!@A#X7?D)c0#XC010.0R@
Có thể đổ nước vào đáy bể cho phủ khắp được nơi cao nhất sau đó đo chiều
cao nước ở những chỗ lõm.
Hoặc có thể đo khô đáy bể bằng phương pháp thủy chuẩn số điểm.
- Số đo phải lớn hơn 8 điểm trên bề mặt.
- Chiều cao vết lồi lõm trên đáy bể không được lồi quá 150mm, diện tích vết
lõm không quá 2m
2
23
d ea)f)c0R@
Việc xử lý lún bể tùy theo mức độ lún, nguyên nhân lún ta có cách xử lý khác
nhau :
Nếu do nền đất có độ chịu lực không tốt mà lún bể thì có thể phải kích bể đào
móng bể lên, đóng các cọc tre, cọc gỗ, cọc bê tông hoặc các cọc cát xuống lại móng bể
là công việc khá phức tạp và tốn nhiều công sức.
Nếu do lún cục bộ thì ta có thể chỉ cần kích phần lún quá nhiều tiến hành đóng
cọc, làm lại nền móng, gia cố cọc cát phục hồi lại phần móng bể đó là được.
: = g OWCI&W0R@,$<7

7 h(0R@
Tùy thuộc vào vị trí đặt bể chứa dầu mà người ta sơn các loại sơn khác nhau,
có thể sơn cả trong bể và ngoài bể để chống ăn mòn thành bể. Bể đặt ngoài trời ngoài
việc sơn chống ăn mòn còn phải sơn thêm lớp sơn chống trắng để phản xạ ánh sáng
mặt trời nhằm giảm thiểu tổn thất hao hụt về chất lượng và số lượng xăng dầu chứa
trong bể.
Việc sơn phía trong bể lớp sơn chống ăn mòn thường phải tiến hành sơn bể
khi mới bắt đầu đưa bể vào sử dụng. Đối với bên ngoài bể thường sơn một lớp chống
gỉ, để khô lớp sơn này sau đó mới sơn các lớp sơn và nhũ khác.
R J0$EiRWC8*j01R@
- Khi đưa bể mới vào sử dụng, do bể mới thi công nên có thể bị bùn đất bám
vào, các rỉ sắt, các mẩu que hàn do vậy cần phải xúc rửa bình thật sạch
trước khi đưa vào sử dụng.
- Khi thay đổi chủng loại dầu chứa trong bể.
- Khi bể bị hư hỏng phải xúc rửa bể chứa trước và sau khi sửa chữa
• Thời gian cần thiết phải xúc rửa bể chứa xăng dầu. Tùy theo từng loại xăng
dầu chứa trong bể, tính chất của kho ta định ra thời gian cần thiết cần phải xúc
rửa bể chứa :
24
- Ít nhất 1 năm 2 lần đối với bể chứa nhiên liệu dùng cho động cơ phản lực ,
xăng máy bay, dầu mỡ dùng cho ngành hàng không.
- Ít nhất mỗi năm 1 lần đối với các bể chứa nhiên liệu đã pha phụ gia, các bể
chứa phụ gia, các loại xăng ô tô và dầu mỡ dùng cho ô tô.
- Ít nhất 2 năm 1 lần đối với các bể chứa dầu nhờn, dầu FO, dầu DO
• Trình tự xúc rửa được tiến hành như sau:
Phải rút hết xăng dầu ra khỏi bể bằng các máy bơm, khi dầu còn nhiều thì có
thể rút xăng dầu ra khỏi bể bằng các đường ống xuất nhập.
Đối với dầu sáng có thể bơm nước vào bể cho dầu nổi lên để vét dầu cho kiệt.
Tiến hành khử hơi xăng dầu trong bể bằng cách bơm nước vào trong bể ngâm
từ 2 – 4 ngày sau đó rút nước trong bể đi, mở tất cả các lỗ chui người, lỗ ánh sáng, lỗ

đo mẫu để tiến hành thông gió tự nhiên từ 2 – 3 ngày hoặc tiến hành thông gió nhân
tạo bằng quạt để nồng độ hơi xăng dầu giảm xuống dưới mức cho phép để đảm bảo an
toàn cho người công nhân khi làm việc trong bể.
Sau khi vét hết bùn đất, cặn bẩn trong bể có thể dùng lăng cứu hỏa phun nước
lên thành và đáy bể để rửa sạch cặn bẩn, rỉ sắt, bùn nhựa bám vào bề mặt kim loại của
bể.
Bể được coi là sạch khi đáy bể, thành bể không còn bùn đất, rỉ sắt, nhựa cặn, axit
của xăng dầu. Nồng độ hơi xăng dầu phải dưới giới hạn cháy nổ cho phép nếu bể xúc
rửa để sửa chữa.
Việc xúc rửa các bể ngầm hình trụ nằm chôn dưới đất người ta cũng phải vét
hết dầu trong bể bằng bơm lắc tay. Sau đó bơm nước vào bể và ngâm trong vòng 2 – 3
ngày rồi tiến hành bơm nước ra ngoài. Sau khi bơm hết nước để thông gió tự nhiêm từ
1 – 2 ngày rồi cho người mang trang bị phòng độc và bảo hộ lao động xuống vét hết
những bùn đất trong bể.
: G h\#$;##$CU##$B0$4$500$k-BR!%04$U4$90,$_
Dầu được cất giữ trong các bể chứa tạm thời do quá trình hô hấp nên các thành
phần nhẹ sẽ thoát ra bầu khí quyển gây thất thoát. Trị số này có thể đạt đến 3 %. Cho
nên cần phải có giải pháp để kiểm soát sự thất thoát này.
25
Giải pháp tốt nhất để giảm mất mát thành phần nhẹ là biện pháp ổn định dầu
trước khi đưa vào cất chứa trong bể. Ta tách các thành phần nhẹ mà ở điều kiện bình
thường tồn tại ở thể khí bằng giải pháp nung nóng dưới áp lực chân không. Sau khi ổn
định và tách hết thành phần nhẹ thì việc lưu giữ hoặc vận chuyển tới các nhà máy chế
biến thực tế cho thấy là không có thất thoát. Tuy vậy, việc ổn định nhiều khi không
hoàn toàn, nên để giảm thất thoát vẫn còn phải dùng đến các giải pháp khác. Có thể
phân ra 3 nhóm giải pháp :
: G 1l0,$>0'\R72$(!
Giải pháp này xuất phát từ ý tưởng loại bỏ không gian chứa khí trong bể. Lúc
đó hầu như không xảy ra quá trình bay hơi, thoát khí và không bị tổn hao. Điều đó
thực hiện được khi ta bịt mặt tiếp xúc bằng một cái phao, tạo ra nắp đậy kiểu nổi. Nắp

sẽ chuyển động theo mức nâng hạ của dầu. Các nắp nổi trên bề mặt dầu loại trừ hoàn
toàn không gian khí. Cho nên ngăn chặn được sự tổn hao trong quá trình thở mạnh và
thở nhẹ.
Các nắp chế tạo từ kim loại và chất dẻo. Khe hở giữa thành bể và mép phao
kim loại có kích thước đạt tới 25cm. Để làm kín khoảng không này, ngăn ngừa sự lọt
hơi ta dùng cửa chắn làm từ kim loại màu hoặc vải asbet có tẩm cao su chịu dầu. Thiết
bị nắp phao trước hết dùng cho các bể chứa có hệ số quay vòng cao. Nước mưa hắt
lên nắp chảy theo ống thoát nước có xiphong ngược là một đoạn ống ngắn uốn cong
có phần cuối ngập trong dầu. Do nước nặng hơn dầu nên mực nước trong ống thấp
hơn mực dầu trong bể. Nước và các cặn bẩn từ khí quyển xuyên qua lớp dầu và đọng
xuống đáy bể sẽ được xả theo các phương pháp thông thường. Các bể chứa nắp phao
tĩnh không trang bị ống xiphong thoát nước cũng như ống bản lề xả nước vì đã có mái
ngăn chặn nước và hắt bụi bẩn.
:G : !WA#$!@&'\R72$(!
Trước hết là phải giảm thiểu sự đốt nóng dầu do nóng bằng cách dùng sơn
sáng màu phản xạ tia mặt trời với hệ số phản xạ cao. Các loại sơn phản xạ nhiệt phổ
biến là loại màu trắng và màu nhôm, trong đó màu trắng hiệu quả cao hơn màu nhôm.
Bảng 2.1 Tính năng cơ bản của các loại sơn, dùng sơn phủ bể chứa

×