Lp chi
Chủ đ
Thi gian thc hin 3 tun. T ngy
I. MC TIấU CH :
*Phỏt trin
th cht:
*Phỏt trin nhn
thc:
*Phỏt trin
ngụn ng:
*Phỏt trin
tỡnh cm- xó
hi:
*Phỏt trin
thm m
- Biết ích lợi
của 4
nhóm
thực
phẩm đối
với sức
khoẻ của
trẻ và gia
đình.
- Thích
vận động
và tham
gia các
hoạt động
giữ gìn
sức khoẻ
cùng ngời
thân trong
gia đình.
* Tr thc
hin ỳng
theo mc
tiờu.
- Biết đợc vị trí,vai
trò của trẻ và các
thành viên trong gia
đình.
- Biết công việc
của mỗi thành viên
trong cuộc sống gia
đình.
- Biết về các nhu
cầu của gia đình và
thấy đợc sự khác
nhau của các gia
đình ( nhu cầu dinh
dỡng, nhu cầu tình
cảm, sự quan
tâm lẫn nhau, các
nhu cầu về vật chất
nh đồ dùng của gia
đình và so sánh).
- Biết một số qui
tắc đơn giản trong
gia đình.
* Tr nhn thc
c nhng thnh
viờn trong gia ỡnh
nh: ễng, b, cha,
m, anh ch em, v
cụng vic ca mi
thnh viờn trong gia
ỡnh.
- Biết bày tỏ
nhu cầu,
mong muốn
của mình
bằng ngôn
ngữ.
- Biết
lắng nghe
đặt câu hỏi
và trả lời các
câu hỏi.
- Có một
số kỹ năng
giao tiếp,
chào hỏi phù
hợp với
chuẩn mực
văn hoá gia
đình.
* Tr bit
c thuc
th, k
chuyn sỏng
to theo
tranh.
- Biết giữ gìn,
sử dụng hợp lý,
tiết kiệm đồ
dùng, đồ chơi
trong gia đình .
- Có ý thức
tôn trọng và
giúp đỡ các
thành viên
trong gia đình.
- Biểu lộ
cảm xúc, sự
quan tâm của
bản thân với
các thành viên
trong gia đình .
- Hình
thành một số
kỹ năng ứng xử
theo truyền
thống tốt đẹp
của gia đình
Việt Nam
Thể hiện
cảm xúc tình
cảm với ngời
thân qua các
tranh vẽ, bài
hát, múa,
vận động.
- Cảm
nhận đợc
những cái
đẹp của đồ
dùng, cách
bài trí trong
nhà.
* Tr
thớch cỏi
p, to ra
cỏi p. Bit
kớnh trng l
phộp v yờu
thng mi
ngi qua
bi th, cõu
chuyn, li
hỏt.
bé
MNG NI DUNG :
- 1 -
Ngụi nh gia ỡnh bộ
-Địa chỉ gia đình .
-Nhà: Là nơi gia đình cùng chung
sống. Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà
cửa sạch sẽ.
-Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà
một tầng,nhiều tầng, khu tập thể,
nhà ngói, nhà tranh).
-Ng ời ta dùng vật liệu khác nhau để
làm nhà
-Những ng ời kỹ s , thợ xây, thợ mộc
là những ng ời làm nên ngôi nhà.
Bé và gia đình thân yêu của bé
Gia đình thân yêu của bé
Tr bit trong gia ỡnh mỡnh cú nhng
ngi thõn yờu.Bit nhng ngi thõn
yờu ú xum hp di mt mỏi nh chung.
Trẻ biết ông bà là ngời sinh ra bố mẹ
-Biết những công việc hàng ngày của ông
bà:
-Biết yêu quý kính trọng và vâng lời ông
bà
-Trẻ biết bố mẹ là ngời sinh ra trẻ yêu th-
ơng nuôi nấng dạy dỗ trẻBiết công việc
hàng ngày của bố .Giáo dục trẻ biết yờu
quý ngi thõn, ngụi nh ca mỡnh.
Lp chi
MNG HOT NG
- 2 -
Bộ v
gia
ỡnh
thõn
yờu
ca
bộ
* Phỏt trin nhn thc
*Khỏm phỏ khoa hc:
- Đàm thoại thảo luậnvề:
+ Địa chỉ gia đình.
+ Gia đình bé có những ai.
+ Công việc của các thành
viên trong gia đình.
+ Tên, công dụng và chất liệu
của một số đồ dùng gia đình.
+ Cây, con vật trong gia đình
(nếu có).
*Lm quen vi toỏn:
- Nhận xét, so sánh trong gia
đình ai cao nhất, thấp hơn.
- Những thứ có 1 và có nhiều,
những thứ giống và khác nhau về
kích th ớc: to-nhỏ, dài-ngắn, rộng-
hẹp,cao
* Phỏt trin thm m:
*Tạo hình:
- Nhận xét về hình dáng, màu
sắccủa các đồ dùng trong nhà.
- Vẽ, nặn, xé, dán ng ời thân
trong gia đình ,ngôi nhà,nàh cao tầng,
, các đồ vật, các hoạt động trong gia
đình mà trẻ đã quan sát hoặc qua
nghe kể, xem tranh
- Xếp hình ng ời, xây nhà, khu
tập thể.
* Âm nhạc:
- Hát những bài hát về bé, mẹ,
bà ,cô, gia đình, ngày lễ.
- Biểu lộ cảm xúc phù hợp với
tính chất, giai điệu bài
Hng ngy gia ỡnh bộ cn gỡ?
- Đồ dùng gia dình, phơng tiện đi lại
của gia đình.
- Gia đình là nơi các thành viên sống
vui vẻ, hạnh phúc. Trẻ đợc tham gia các hoạt
động cùng mọi ngời trong gia đìnhnh các
ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón
tiếp khách
- Biết các loại thực phẩm cần thiết cho
gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh
- Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
Phát triển tình cảm xã
hội:
- Biết giữ gìn, sử
dụng hợp lý, tiết kiệm đồ
dùng, đồ chơi trong gia
đình .
- Có ý thức tôn trọng
và giúp đỡ các thành
viên trong gia đình.
- Trũ chi
úng vai: B em; m
con; Nu n; Bỏc s; i
mua sm.
- Thụng qua trũ chi tr
bit giỳp cha m nhng
cụng vic nh trong gia
ỡnh t ú tr cú ý thc
giao tip vi mi ngi
xung quang
Lp chi
-
K HOCH HOT NG TRONG TUN
CH NHNH :Gia đình ca bộ
Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 22 đến ngày 26/10/2012
Hot
ng
Th hai Th ba Th t Th nm Th sỏu
Trũ
chuyn
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở
nhà.
-Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ : Trong nhà con có những ai?
Tên bố, mẹ, anh, chị em của trẻ .
- Bố , mẹ làm nghề gì?.
- Nhà bé ở đâu?
- ở trong nhà mọi ngời làm việc gì?
- Bé thích làm gì ở nhà?
- Cho trẻ chơi ở các góc ( chơi những trò chơi theo chủ đề)
- Thể dục sáng: Hô hấp 3- tay 4- chân 2- bng 3- bật 2
- Điểm danh trẻ đến lớp
- Dự báo thời tiết trong ngày.
- 3 -
* Phỏt trin ngụn
ng:
- Nghe, đọc
thơ, ca dao, kể
chuyện về gia đình.
- Đàm thoại:
trò chuyện về gia
đình.
- Kể chuyện
theo tranh vẽ về các
gia đình khác nhau.
- Những từ chỉ gia
đình, họ hàng, hàng
xóm, đồ dùng,
không gian, thời
gian
* Phỏt trin th cht:
- DD: các loại
thực phẩm và thức ăn
cho gia đình.
- TDVĐ:
+ Ném trúng
đích nằm ngang.
+ Đi ngang b ớc
dồn
+Bật xa.
+ Tr ờn sấp trèo
qua ghế.
- TCVĐ: Gia
đình Gấu cung thi đua:
đi, chạy, nhảy.
+ Rèn luyện các
giác quan.
Lp chi
Th
dc
sỏng
Hụ hp: g gỏy.
+ Tay vai: hai tay a ra trc, lờn cao.
+ Chõn: ng mt chõn a ra trc, lờn cao.
+ Bng ln: cỳi gp ngi v phớa trc.
+ Bt: bt ti ch
Hot
ng
chung
PTTC:
Bt v phớa
trc
KPKH:
Ngi thõn
trong gia
ỡnh
PTTM:
DH:C
nh
thng
nhau
Nghe hỏt:
vỡ con
Trũ chi :
Ai nhanh
nht
PTTM:
Bộ v ngụi
nh
PTNT:
Nhn bit
hỡnh trũn
tam giỏc,
hỡnh vuụng
PTNN: Th
B ca bộ
Hot
ng
ngoi
tri
V hỡnh ụng b, b m
TCV: Thờm vt gỡ, bt vt gỡ
Qs cụng vic bộ nh
Trũ chi mụ phng: Bộ giỳp m
Chi t do
Hot
ng
gúc
Gúc phõn vai:Gia ỡnh
Gúc xõy dng:Xõy nh
Gúc thiờn nhiờn:Chm súc cõy xanh v ti nc
Gúc ngh thut:Tụ v dỏn hỏt
Gúc hc tp v sỏch :Chn v phõn loi cỏc dựng trong gia
ỡnh. Chi v xp cỏc con s ln
Hot
ng
chiu
- Kể về những
việc bé làm đ-
ợc để giúp đỡ
bố, mẹ, ông ,
bà
Trò chuyện
về gia đình
qua hình
thức Bé kể
chuyện
- Ôn lại
các bài
hát trong
tuần
Cho trẻ
chơi ở các
góc hoạt
động
Cô
cùng
trẻ làm
ảnh gia
đình
trang trí
lớp.
- - Biểu diễn
văn nghệ.
- Nhận xét
nêu gơng bé
ngoan cuối
tuần.
A. Mc tiêu:
1/Phát triển ngôn ngữ:
-Trò chuyện về gia đình, về các thành viên trong gia đình.
- 4 -
Lp chi
-Công việc của mỗi ngời trong gia đình
- Th B ca bộ
2/Phát triển thể chất
- i , chay, bũ, trn, chui.
- Tr bũ thng hng, chui khụng chm vo cng, bt bng 2 chõn liờn tc vo ụ
- Trũ chi vn ng: V ỳng nh ca mỡnh, Gia ỡnh gu cựng lm vic
3/Phát triển thẩm mỹ
Bộ v ngụi nh
- S dng cỏc vt liu :Dỏn, tụ mu nhng ngi thõn trong gia ỡnh, di mu
hỡnh ngi thõn., dỏn hoa tng cụ
4/Phát triển nhận thức
Tr bit nhn bit hỡnh trũn, tam giỏc, hỡnh vuụng
Tr nhn bit ngi thõn trong gia ỡnh
5/Phát triển tình cảm- xã hội
Thc hin mt s n np quy nh trong sinh hot hng ngy ca gia ỡnh.
- Lm mt s cụng vic giỳp b m v ngi thõn trong gia ỡnh
- Lm qu tng b, m,cụ giỏo v ngi thõn trong gia ỡnh.
- Trũ chuyn , tỡm hiu v tỡnh cm, s thớch ca cỏc thnh viờn trong gia ỡnhv
nhng ng x l phộp , lch s vi ngi thõn trong gia ỡnh .
- Chi; Gia ỡnh ngn np úng vai: M con, B em
B. Chun b hc liu:
Qun, ỏo ,m, giy, dộp, tỳi xỏch, C cỏc loi khỏc nhau ca ngi ln
- Ht, ht cỏc loi.
- Cỏc loi vt liu cú sn: Rm r, lỏ, mựn ca, giy loi, vi vn, len vn
cỏc mu ,
- Tranh nh v chi v cỏc loi thc phm: Rau, c, qu, trng.
- Mt s thc phm, rau, c, qu,Cỏc loi cú sn a phng.
- Cỏc loi sỏch, bỏo, tp chớ c.
- Giy v, vit, vit chỡ mu, giy mu.
- H dỏn, t nn, kộo.
- dựng chi trong gia ỡnh: Xoong, Ni, cho, thỡa, bỏt, a, cc,
chộn
- Tranh nh v chi v cỏc dựng trong gia ỡnh: g, nu n,
ung, phng tiờn i li, phng tin nghe nhỡn
- Album gia ỡnh: nh gia ỡnh, nh chõn dung, anh v cỏc hot ng khỏc
nhau ca gia ỡnh.
- B chi xõy dng.
- Bỳp bờ cỏc con ri gia ỡnh khỏc nhau
C. Tiến hành:
1, ún tr :
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà.
-Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ : Trong nhà con có những ai?Tên bố, mẹ, anh,
chị em của trẻ .
- Bố , mẹ làm nghề gì?.
- 5 -
Lp chi
- Nhà bé ở đâu?
- ở trong nhà mọi ngời làm việc gì?
- Bé thích làm gì ở nhà?
- Cho trẻ chơi ở các góc ( chơi những trò chơi theo chủ đề)
- Điểm danh trẻ đến lớp
- Dự báo thời tiết trong ngày.
2, Th dc sỏng:
+ Hụ hp: g gỏy.
+ Tay vai: hai tay a ra trc, lờn cao.
+ Chõn: ng mt chõn a ra trc, lờn cao.
+ Bng ln: cỳi gp ngi v phớa trc.
+ Bt: bt ti ch
3, Hot ng góc:
TấN
GểC
NI
DUNG
YấU CU CHUN B T CHC THC HIN
Gúc
phõn
vai
Gia
ỡnh
Khi chi tr
bit giao tip
vi nhau, hũa
thun trong khi
chi. Th hin
s hiu bit ca
tr v vai lm
m, lm con
Chn vai M
con rau, c,
qu
.
Cho tr t nhn vai chi m
con, bit cỏch chm súc con.
- Chi nu n: cỏch by cỏc
mún n trong gia ỡnh,trang trớ
trong nh nhõn ngy sinh nht
ca m.
.
Gúc
xõy
dng
Xõy
nh
Tr dựng cỏc
khi g, gch,
xp xõy nh
cú ng i,
cng ra vo, cú
cu tut, bp
bờnh sp xp
theo b cc m
tr ngh ra. .
Cỏc vt liu
xõy dng nh:
gch th bng
xp, cng,
hng ro,
lp rỏp, cõy
xanh, hoa, xớch
u, cu tut,
bp bờnh.
Cho nhúm tr t phõn cụng xõy
dng nh, lp ghộp cỏc kiu
nh.
- Xõy thờm cỏc cụng trỡnh ph
cú ao cỏ, cõy cnh, khuụn viờn
vn hoa xung quanh nh. Xõy
khu chi th thao.
Gúc
thiờn
nhiờn
Chm
súc cõy
xanh
v ti
nc
Chm súc cõy
xanh,bún phõn
cho cõy, chi
vi cỏt nc.
Dng c lm
vn, nc
ti, cỏt, hũn
si, qu trng
bng nha.
chm súc, ti nc, lau lỏ
gúc thiờn nhiờn chi vi nc:
chi chỡm ni, vỡ sao?
Gúc
ngh
thut
Tụ v
dỏn
hỏt
Tr bit cỏch
cm cỏc dng
c õm nhc
n g, trng
lc, phỏch gừ,
bng nhc, bi
Cho tr mỳa hỏt cỏc bi v gia
ỡnh.
- Cho nhúm tr t biu din vi
nhau ,c mt bn l ngi MC
- 6 -
Lớp chồi
gõ nhịp theo
bài hát.
hát chủ đề bản
thân.
lên giới thiệu chủ đề cho bạn
hát.
Góc
học
tập và
sách
Chọn và phân
loại các đồ
dùng trong gia
đình.
- Chơi và xếp
các con số lớn
– nhỏ dần.
Sưu tầm một số
hình ảnh các
giác quan từ
trong họa báo.
Kéo hồ dán
Cô cho trẻ về góc học tập, tạo
hình ,cô gợi ý để trẻ làm đồ
chơi tặng bạn, tô màu, xé dán
các trạng thái khác nhau của
khuôn mặt.
D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy
Thứ ngày …. tháng ……năm ………
NDC: PTTC: Bật về phía trước
NDKH: Đếm số lượng bạn tập luyện
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nhún chân bật nhảy về phía trước.
- Dạy trẻ biết tập các động tác của bài tập PTC dưới sự hướng dẫn của cô
- Trẻ biết thực hiện đúng yêu cầu của cô khi tham gia TCVĐ: “ Gà mẹ, gà
con”
2. Kỹ năng:
+ Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, tự tin, khéo léo, khả năng phối hợp
nhịp nhàng giữa chân và tay.
+ Phát triển cử động linh hoạt của đôi chân .
+ Phát triển khả năng quan sát.
3. Thái độ:
+ Trẻ có ý thức tập thể, tích cực, chủ động và chú ý nghe hiệu lệnh của cô
+ Giúp trẻ có kỹ năng sống: Biết kiềm chế cảm xúc chờ đợi đến lượt chơi của
mình.
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm thoáng,sạch sẽ.
- Trang phục
- Băng nhạc
- Phấn, đồ chơi.
- Mũ gà mẹ, gà con, ô .
III Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- 7 -
Lớp chồi
động
1. Hoạt động:
Khởi động:
2. Hoạt
động :Trọng
động
3. Hoạt động:
Hồi tỉnh:
*Hoạt động: Khởi động:
- Khởi động “đi thường, đi bằng mũi bàn chân,
đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm)
*Hoạt động: Trọng động:
a/ BTPTC:
- Cô và các con đã vừa làm rất nhiều các
động tác của bài ptc rất giỏi và ai cũng cần phải
có một sức khoẻ tốt để học tập và làm việc vậy
chúng mình hãy tập luyện để trở thành những
công dân có ích nhé!
+ ĐT tay: Hai tay đưa ra trước xoay cổ
tay.
+ ĐT chân: Đứng dậm chân tại chỗ.
+ ĐT bụng:Đứng nghiêng người sang
hai bên.
b/ Vận động cơ bản:Bật về phía trước.
- Chúng ta vừa tập những động tác thật là
đẹp và bây giờ cô sẽ giới thiệu cho chúng mình
một bài tập mới cần có sự khéo léo của cơ thể
và sự linh hoạt của đôi chân. Đó là bài tập “ Bật
về phía trước ”
- Lần 1 : Cô làm mẫu không giải thích.
- Cô đã thực hiện xong vận động cơ bản
đấy. đó là vận động gì ?
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích
- Các con nhìn xem trước mặt cô có rất
nhiều đồ chơi đấy để lấy được đc các con
phải bật mạnh về phía trước đấy ( cho trẻ
kể tên đồ chơi ), cô đứng ở vạch xuất phát,
hai tay đưa ra sau, nhún chân bật nhảy về
phía trước để lấy đồ chơi. sau đó cô về
cuối hàng đứng.
- cô vừa thực hiện vận động gì?
- Bạn nào có thể đi lên thực hiện lại cho cô
và cả lớp cùng xem
- Cô quan sát và nhận xét, sửa sai cho
trẻ(nếu có)hỏi: các con có nhận xét gì về
vận động của các bạn?
- Nào bây giờ các con hãy cùng tập nhé
- Cho lần lượt trẻ thực hiện và Đếm số
lượng bạn tập luyện
Trẻ đi nhiều kiểu
khác nhau
Trẻ quan sát cô
Trẻ chú ý
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
- 8 -
Lớp chồi
- cả lớp thực hiện cùng cô. cô sửa sai cho
trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua, khen trẻ.
- Cho 1- 2 trẻ tập khá lên thực hiện lại.
c/ Trò chơi vận động: " Gà mẹ, gà con "
- Cô tháy các con học rất giỏi cô sẽ thưởng
cho lớp mình trò chơi" Gà mẹ, gà con"
để chơi được trò chơi cc nghe cô phổ biến
cách chơi - luật chơi
+ Luật chơi: nêu chú gà nào không về nhanh
nhà mình sẽ bị ướt và bị phạt nhé.
+ Cách chơi : cô sẽ đống vai gà mẹ màu gì
đây ?còn cô Huyền gà mẹ màu nâu, các con
cô chia làm 2 đội , 1 đội màu vàng - 1 màu
nâu. các chú gà rủ nhau đi kiếm ăn khi trời
mưa xuống ( có hiệu lệnh của cô) các chú gà
phải chạy nhanh về chỗ mẹ để mẹ che mưa
cho nhé. .
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. động viên
khuyến khích trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
3. Hoạt động :Hồi tỉnh:
trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng chân tay.
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ giải lao
4/Hoạt động ngoài trời
Vẽ hình ông bà, bố mẹ
Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường
- Rèn k/n vẽ người
- Giáo dục trẻ yêu yêu quý người thân trong gia đình
- TL : 85%
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi
Phấn , que vẽ
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ”
- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn.
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn
- 9 -
Lớp chồi
- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản
- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản
- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình
Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật gì
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
5/Hoạt động góc:
Góc phân vai:Gia đình
Góc xây dựng:Xây nhà
Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
Góc nghệ thuật:Tô vẽ dán hát
Góc học tập và sách :Chọn và phân loại các đồ dùng trong gia đình. Chơi và xếp
các con số lớn
6/Hoạt động chiều:
- Ôn lại các bài hát trong tuần
- Trò chuyện về gia đình qua hình thức “Bé kể chuyện”
- Cho trẻ chơi ở các góc hoạt động
- Cô cùng trẻ làm ảnh gia đình trang trí lớp.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Kể về những việc bé làm được để giúp đỡ bố, mẹ, ông , bà
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.
* Đánh giá sau 1 ngày:
1, Đối với GV:
2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém:
Thứ 3, ngày …tháng…năm …
NDC:KPKH:Những người thân trong gia đình
NDKH: TH: tô vẽ người thân trong gia đình
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về ngôi nhà của mình.
- 10 -
Lớp chồi
- Biết tên và mối quan hệ những người thân trong gia đình
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia với tiết học
II. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc “Ngôi nhà của tôi”, “Ba ngon nến”
- 02 bức tranh về gia đình
III. Tiến hành:
Nội dung hoạt
động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động
1: Ngôi nhà
của bé
2. Hoạt động
2: Gia đình bé
có ai?
1. Hoạt động 1: Ngôi nhà của bé
Hát và kết hợp vận động “Ngôi nhà của tôi”
Các con vừa hát bài hát nói về gì? (trẻ trả lời về
ngôi nhà)
Các con a! ai cũng có một ngôi nhà riêng mình
phải không nào?
Cô cũng có 01 ngôi nhà rất đẹp có chồng và con
của cô sống vô tư, vui vẽ và hạnh phúc
Vậy ại sẽ kể về ngôi nhà của mình? nhà cuả con
như thế nào?
Gọi 2 – 3 trẻ kể về ngôi nhà của mình
Các con ạ! ngôi nhà là nơi sum họp cả gia đình
đúng không nào? mọi người trong gia đình phải
yêu thương lẫn nhau.
2. Hoạt động 2: Gia đình bé có ai?
Hôm nay cô có 1 bức tranh về gia đình của một
bạn trong lớp mình, muốn kể cho lớp mình
nghe đấy các con cùng xem bức tranh gia đình
bạn gồm có những ai nhé,!
gia đình ít con
Bố mẹ đang làm gì?, Em bạn đang làm gì?, mọi
người như thế nào với nhau ?
Tương tự cho trẻ xem tranh khác, để trẻ so sánh
được 02 gia đình đông con - ít con.
Các con được xem bức tranh 2 gia đình.
Vậy ai kể về gia đình của mình nào?
Gia đình con có ai?, bố mẹ là công việc gì?,
mọi người như thế nào với nhau? vì sao mọi
người phải sống chung với nhau trong một gia
đình.
Tương tự gọi 3-4 trẻ kể về người thân trong gia
đình mình.
Các con ạ! mọi người khi sống dưới một mái
Trẻ hát và vận
động
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ kể về nhà
mình
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và
so sánh
Trẻ kể về gia
đình mình
Trẻ trả lời
- 11 -
Lớp chồi
3. Hoạt động
3: Vẽ người
thân trong gia
đình
ấm gia đình gắn bóng chung cùng huyết thống,
mọi người phải yêu thương nhau! các con có
đồng ý với cô không nào!
3. Hoạt động 3: Vẽ người thân trong gia đình
Trẻ vẽ người thân yêu nhất trong gia đình trẻ.
Mở nhạc: 3 ngọn nến lung linh
Nhận xét, tuyên dương, cho trẻ cất đồ dùng, đồ
chơi
Trẻ vẽ
Trẻ nghe
Trẻ cất đồ chơi
Hoạt động ngoài trời
Qs công việc bé ở nhà
Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
• Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình., biết giúp đỡ ba mẹ những công việc
gia đình.
• Phát triển tri giác, phát triển tính thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình( cắm
hoa, trang trí bàn ăn) kỹ năng thực hiện các thao tác đơn giản
II. Chuẩn bị:
Đĩa CD,nhạc, hoa, đất nặn, khăn bàn, lọ hoa, chén muỗng…
III. Tiến hành:
Nội dung hoạt
động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1:
QS công việc
bé ở nhà
Hoạt động 2:
Trò chơi mô
phỏng: “Bé
giúp mẹ”
Hoạt động 1: QS công việc bé ở nhà
mời 3 trẻ lên hát bài “Cả nhà thương nhau”.
Các bạn khác là khán giả.
Đàm thoại cùng trẻ:
Con vừa được nghe bài hát nói về điều gì?
Gia đình con gồm có những ai?
Con thường làm gì để phụ giúp mẹ?
Chúng ta hãy cùng xem bạn bé làm gì khi ở nhà
nhé!
Xem đĩa CD về hình ảnh bé ở nhà.
Đàm thoại cùng trẻ:
Bạn đã làm được việc gì khi ở nhà?
Các con có thích làm việc nhà không?
Mình đã làm được những công việc gì?
Hoạt động 2: Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp
mẹ”
Trẻ mô phỏng lại động tác giúp mẹ “quét nhà”
và “giặt khăn”, vừa thể hiện thao tác vừa kết
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
- 12 -
Lớp chồi
Hoạt động 3:
chơi tự do
hợp với nhạc thơ do cô sáng tác.
- Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi
cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: chơi tự do
Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do
* Đánh giá sau 1 ngày:
1, Đối với GV:
2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém:
Thứ 4, ngày …tháng…năm …….
NDC:PTTM:
Đề tài: DH:Cả nhà thương nhau
Nghe hát: vì con
Trò chơi : Ai nhanh nhất
NDKH:MTXQ: Trò chuỵện và cho trẻ kể về gia đình bé
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Hát đúng lời, đúng nhạc
- Rèn sự nhanh nhạy của trẻ, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt.
- Giáo dục biết yêu thương những người thân trong gia đình.
- Trẻ biết hứng thú nghe cô hát và hát cùng cô
II. Chuẩn bị:
- Đàn, nhạc, đĩa có bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Vì con”
- Vòng nhựa.
III. Tiến Hành:
Nội dung hoạt Hoạt động cô Hoạt động trẻ
- 13 -
Lớp chồi
động
1. Hoạt động
1: ổn định
Hoạt động 2:
dạy hát: Cả
nhà thương
nhau
2. Hoạt động
2: Nghe hát: vì
con
3. Hoạt động
3: Ai nhanh
nhất
. Hoạt động 1: ổn định
- Xem tranh vẽ về gia đình và trò chuyện
+Tranh vẽ của cô có ai?
+ Các bạn đoán xem họ đang làm gì vậy?
Cả gia đình đang quây quần bên nhau, không
khí gia đình thật ấm áp và thân thương.
Hoạt động 2: dạy hát: Cả nhà thương nhau
Cô giới thiệu bài hát: cả nhà thương nhau.
Cô hát lần 1 vui vẽ tự nhiên, thể hiện được tình
cảm của bài hát
Giới thiệu nội dung bài hát, bài hát thể hiện tình
yêu thương của gia đình khi cả nhà rất yêu
thương nhau
Cô hát lần 2
Trẻ hát: cả lớp hát từ 2- 3 lần, thi đua giữa các
nhóm, cô động viên và sửa sai cho trẻ, hỏi lại
trẻ tên bài hát
2. Hoạt động 2: Nghe hát: vì con
Ba mẹ là người sinh ra các con luôn yêu
thương, chăm sóc che chở cho con khôn lớn
thành người,
Bài hát Vì con, nhạc sỹ
Mà hôm nay cô sẽ hát tặng các con !
Cô hát 1 -2 lần
Cho trẻ nghe băng nhạc
Cô múa cho trẻ xem Cả lớp hát múa theo cô
3. Hoạt động 3:Trò chơi : Ai nhanh nhất
Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
luật chơi
Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần
Cô động viên trẻ chơi vui vẽ
Kết thúc: Hát lại bài hát cả nhàthương nhau.
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát và thi
đua nhau
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát cô
Trẻ chơi
NDC:PTTM: Vẽ ngôi nhà của bé (Đề tài)
NDKH:MTXQ trò chuyện ngôi nhà bé
1 Mục đích yêu cầu :
- Qua tranh vẽ trẻ quan sát được ngôi nhà
- Trẻ nhớ lại, tưởng tượng được ngôi nhà của mình bằng các hình vẽ đơn giản
- Hình thành các kỹ năng vẽ đường thẳng, đường cong, vẽ hình tam giác, hình
vuông.
- 14 -
Lớp chồi
- Phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình.
-Trẻ vẽ được ngôi nhà và tự tô màu hợp lí
- Giáo dục trẻ biết yêu mến ngôi nhà của gia đình mình
2 Chuẩn bị
2 tranh vẽ về ngôi nhà khác nhau
3 Tổ chức hoạt động:
Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Mở đầu hoạt
động
2 Nội dung
trọng tâm :
3 Kết thúc hoạt
động :
1 Mở đầu hoạt động
- Cả lớp hát bài “Vườn cây của ba”
2 Nội dung trọng tâm :
Hoạt động 1 : Cô cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà
em” – Cô cùng trẻ trò chuyện về bài thơ
- Cô treo tranh vẽ về ngôi nhà
- Cô cùng trẻ đàm thoại về ngôi nhà trong tranh
- Mái nhà giống hình gì ? Có màu gì
- Tường nhà giống hình gì ? Có màu gì
- Phía trước có gì
- Trong vườn có những loại cây gì ?
- Cô treo tranh 2 cho trẻ xem tranh ngôi nhà
- tương tự cô cho trẻ đàm thoại ( Tường nhà mái
nhà, xung quanh nhà, màu sắc )
Hoạt động 2 : trẻ nêu ý định
- Cô gợi ý trẻ kể về ngôi nhà của mình ( Lớn, nhỏ,
cao, thấp, mái nhà lợp bằng gì ?, tường nhà có màu
gì, mấy cửa ra vào, cửa sổ )
- Trẻ thích vẽ ngôi nhà gì
Hoạt động 3 : ( Trẻ thực hiện )
- Khi trẻ vẽ cô thường xuyên quan sát và động viên
trẻ vẽ, hướng dẫn thêm cho trẻ còn yếu, gợi ý
khuyến khích trí sáng tạo của trẻ
- Khi hết giờ cô trưng bày tranh của trẻ
- Trẻ nhận xét tranh vẽ ( 4 – 5 trẻ )
- Cô nhận xét thêm một số tranh vẽ sáng tạo
- Bên cạnh đó nhắc nhở thêm một số tranh vẽ chưa
đúng, nhắc cháu lần sau cố gắn hơn
3 Kết thúc hoạt động :
- Cô cho cả lớp hát bài “Bố là tất cả”
- Trực nhật thu dọn đồ dùng và di chuyễn ra ngoài
Cháu xem tranh
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Trẻ thực hiện
Hoạt động ngoài trời
Vẽ hình ông bà, bố mẹ
- 15 -
Lớp chồi
Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường
- Rèn k/n vẽ người
- Giáo dục trẻ yêu yêu quý người thân trong gia đình
- TL : 85%
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi
Phấn , que vẽ
III/ Tiến hành:
Nội dung hoạt
động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1:
Hoạt động có
chủ đích: Vẽ
hình ông bà,
bố mẹ
Hoạt động 2:
Trò chơi:
Thêm vật gì,
bớt vật gì
Hoạt động 3:
Chơi tự do
Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình
ông bà, bố mẹ
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông
hồng nhỏ”
- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn.
- Trò chuyện về những người thân trong gia
đình bé
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ
sẵn
- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình
bằng những hình khối đơn giản
- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản
- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình
Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật
gì.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
Trẻ hát
Trẻ xếp đội hình
vòng tròn
Trẻ quan sát
Trẻ vẽ
Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do
* Đánh giá sau 1 ngày:
1, Đối với GV:…
…
2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.
- 16 -
Lớp chồi
…
- Trẻ vượt trội:…
- Trẻ yếu kém:…
Thứ 5, ngày …tháng…năm …
NDC: PTNT: Nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông.
NDKH: AN bài hát Nhà của tôi
I. Mục đích yêu cầu:
− Cháu nhận biết đặc điểm, tên gọi của hình tròn, hình tam giác, hình vuông.
− Trẻ có thể so sánh được các ngôi nhà có hình dạng khác nhau.
− Trẻ yêu quý ngôi nhà của mình.
II. Chuẩn bị:
− Slide về các hình tròn, hình vuông, hình tam giác
- Mỗi trẻ một hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Các ngôi nhà có những hình dạng khác nhau.
III. Tiến trình hoạt động:
Nội dung hoạt
động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1:
Ngôi nhà của
tôi
* Hoạt động 2:
Giới thiệu về
hình tròn, hình
vuông, hình
tam giác:
* Hoạt động 3:
Luyện tập:
* Hoạt động 1:Ngôi nhà của tôi
Hát bài hát “ Ngôi nhà của tôi ”.
* Hoạt động 2:Giới thiệu về hình tròn, hình
vuông, hình tam giác:
Cho các cháu xem đoạn phim về ngôi nhà có
dạng hình vuông.
Cho trẻ làm ngôi nhà bằng hình vuông, hình
tam giác. Hỏi trẻ:
− Thân ngôi nhà có dạng hình gì? Vì sao con
biết đây là hình vuông
− Thế mái nhà hình gì? Vì sao con biết?
Cho trẻ đặt hình tam giác lên trên hình vuông.
− Bạn nào cho cô biết hình vuông và hình
tam giác có gì khác nhau?
Cô đố trẻ hình gì cô đang lăn được đây? Vì sao
con biết?
Vừa rồi cô đã cho các con nhận biết hình gì?
* Hoạt động 3: Luyện tập: Cho trẻ đi xung
quanh lớp lấy những vật có hình dạng theo yêu
cầu của cô.
− Hỏi trẻ xem trẻ lấy hình gì? Vì sao con biết?
Trẻ hát
Trẻ quan sát
Trẻ làm nhà hinh
vuông, hình tam
giác
Trẻ trả lời
Trẻ làm theo
Trẻ so sánh
Trẻ trả lời
Trẻ làm theo yêu
- 17 -
Lớp chồi
* Hoạt động 4:
Trò chơi: Về
đúng nhà.
* Hoạt động 5:
Nhận xét
* Hoạt động 4: Trò chơi: Về đúng nhà.
- Cách chơi: Có 3 ngôi nhà theo 3 hình
tròn, vuông, tam giác, cô phát các thẻ bài có
hình tương ứng cho trẻ. Khi cô hô hiệu lệnh thì
trẻ hãy về đúng ngôi nhà tương ứng của mình.
- Luật chơi: Trẻ nào về sai sẽ bị nhảy lò
cò.
Hoạt động 5: Nhận xét
Kết thúc
cầu
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Hoạt động ngoài trời
Qs công việc bé ở nhà
Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”
Chơi tự do
Mục đích yêu cầu:
• Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình., biết giúp đỡ ba mẹ những công việc
gia đình.
• Phát triển tri giác, phát triển tính thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình( cắm
hoa, trang trí bàn ăn) kỹ năng thực hiện các thao tác đơn giản
II.Chuẩn bị:
Đĩa CD,nhạc, hoa, đất nặn, khăn bàn, lọ hoa, chén muỗng…
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: QS công việc bé ở nhà
mời 3 trẻ lên hát bài “Cả nhà thương nhau”. Các bạn khác là khán giả.
Đàm thoại cùng trẻ:
- Con vừa được nghe bài hát nói về điều gì?
- Gia đình con gồm có những ai?
- Con thường làm gì để phụ giúp mẹ?
- Chúng ta hãy cùng xem bạn bé làm gì khi ở nhà nhé!
Xem đĩa CD về hình ảnh bé ở nhà.
Đàm thoại cùng trẻ:
- Bạn đã làm được việc gì khi ở nhà?
- Các con có thích làm việc nhà không?
- Mình đã làm được những công việc gì?
Hoạt động 2: Trò chơi mô phỏng: “Bé giúp mẹ”
Trẻ mô phỏng lại động tác giúp mẹ “quét nhà” và “giặt khăn”, vừa thể hiện thao tác
vừa kết hợp với nhạc thơ do cô sáng tác.
- Cô giới thiệu phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- 18 -
Lớp chồi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: chơi tự do
Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
* Đánh giá sau 1 ngày:
1, Đối với GV:
2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém:
Thứ…… ngày … tháng…năm …
NDC:PTNN: Thơ Bà của bé
NDKH: Hát “Cháu yêu bà”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Đọc thuộc thơ, trả lời một số câu hỏi của bài thơ, cảm nhận được âm điệu của bài
- Trẻ biết yêu quý bà
II. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc có bài hát “Hát tổ ấm gia đình”, tranh thơ, vẽ ngôi nhà minh họa bài thơ
III. Tiến hành:
Nội dung hoạt
động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1:
Bà của bé
2. Hoạt động 2:
Thăm nhà bà
1. Hoạt động 1: Bà của bé
Hát và kết hợp vận động “Cháu yêu bà”
Trò chuyện về bài hát, về bà của bé.
Gợi ý để trẻ tả về bà và nói lên tình cảm yêu
thương đối với bà.
Dạy trẻ về bà nội và bà ngoại.
2. Hoạt động 2: Thăm nhà bà
Cho trẻ xem tranh minh họa bài thơ và giới
thiệu với trẻ về bài thơ.
Cô vừa đọc bài thơ gì?
Do ai sáng tác?
Bài thơ nói lên điều gi?
Bạn nhỏ đến tham nhà bà có bà ở nhà không?
(đọc 02 câu đầu)
Bạn nhỏ thấy gì? (đọc 04 câu tiếp)
Trẻ hát và vận
động theo bài
hát
Trẻ tả bà
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
- 19 -
Lớp chồi
3. Hoạt động 3:
Bé đọc thơ hay
Đàn gà đang làm gì?
Tình cảm của bạn nhỏ đối với đàn gà như thế
nào ? (đọc những câu cuối)
Các con có yêu quý đàn gà không?
3. Hoạt động 3: Bé đọc thơ hay
Các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua
bài thơ “Thăm nhà bà” nhé! (cả lớp đọc 2 -3
lần)
Thi đua giữa các nhóm bằng nhiều hình thức
khác nhau.
Cả lớp đọc lại bài thơ 01 lần nữa.
Trẻ đọc thơ
Trẻ thi nhau
Trẻ đọc lại
Trẻ
Hoạt động ngoài trời
Vẽ hình ông bà, bố mẹ
Trò chơi vân động: Thêm vật gì, bớt vật gì
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết vẽ người thân bằng phấn trên sân trường
- Rèn k/n vẽ người
- Giáo dục trẻ yêu yêu quý người thân trong gia đình
- TL : 85%
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi
Phấn , que vẽ
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cho trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ Em là bông hồng nhỏ”
- Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn.
- Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu mà cô đã vẽ sẵn
- Gợi ý trẻ vẽ ông bà, bố mẹ trong gia đình bằng những hình khối đơn giản
- Hướng dẫn trẻ một sô cách vẽ đơn giản
- Trẻ vẽ hình ông bà, bố mẹ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
* GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình
Hoạt động 2: Trò chơi: Thêm vật gì, bớt vật gì
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ.
- 20 -
Lớp chồi
* Đánh giá sau 1 ngày:
1, Đối với GV:
2, Đối trẻ:
- Những mục tiêu nào đạt được và mục tiêu nào chưa đạt được.
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu kém:
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:Ngôi nhà gia đình bé ở
Thời gian: Từ ngày …. đến ngày ….tháng …. năm ……
Hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
- trò
chuyện
Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ như: Địa chỉ.
Hát : Nhà của tôi và trò chuyện theo bài hát.
Chơi xếp tranh:Bánh mì kẹp nhân.
Đàm thoại về nhà ở của trẻ như:Nơi sống, ăn, ngủ, cùng sinh hoạt, sum
họp.
Cho trẻ thực hiện cách mặc áo, cởi áo
Đọc thơ: Làm anh; em yêu nhà em.
Tiếp tục trò chuyện về gia đình của bé.
Thể dục
đầu giờ
Hô hấp 3; tay 3; chân 3; lườn 3; bật 3.
kết hợp với bài hát: Cháu yêu bà
Học PTTC
Bật tại chổ,
bật tiến về
KPKH:
Gia đình
sống chung
PTTM:
Nhà của tôi
Nghe hát:
PTNT
Nhận biết và
so sánh 3
PTNN
(Thơ) Em
yêu nhà em.
- 21 -
Lớp chồi
trước trong 1 ngôi
nhà.
Ba ngọn nến
lung linh
( Nhạc sỹ
Ngọc Lễ).
TC : về
đúng nhà
PTTM
Vẽ nhà của
bé.
ngôi nhà : 1
tầng, 2 tầng,
3 tầng.
Hoạt
động
ngoài
trời.
Quan sát
tranh về gia
đình
TCVĐ: kéo
co
Chơi tự do
Quan sát
tranh về
công việc
của những
người trong
gia đình
TCV Đ:Tìm
đúng số nhà.
Chơi tự do
Trò chuyện
với trẻ về
cách xưng
hô của
những người
trong gia
đình.
TCVĐ:gia
đình nào
nhanh
Chơi tự do
Quan sát các
kiểu nhà
TCV Đ: gia
đình nào
nhanh
Chơi tự do
Trß chuyÖn
vÒ c«ng viÖc
cña me
TCVĐ: tìm
đúng nhà
Chơi tự do
Hoạt
động
góc
- Góc phân vai: gia đình: Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình
- Góc xây dựng: xây khu nhà bé ở
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp
theo bài hát.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh và tưới nước
Hoạt
động
chiều
Ôn hoạt
động
trong
ngày làm
tranh
ảnh
trang trí
cho chủ
đề
Cô cùng trả
làm dụng
cụng âm
nhạc phục
vụ cho hoạt
động ,
Xem đia
CD bài
hát về chủ
đề, hát
các bài
hát mới,
đọc thơ về
chủ đề.
Cùng cô
quan sát một
số hình ảnh
tranh ảnh về
chủ đề, xem
các tranh
ảnh làm anh
buml về chủ
đề
Ôn các hoạt động
trong ngày biễu
diễn văn nghệ.
Nêu gương bé
ngoan trong tuần
Cho trẻ cắm cờ bé
ngoan nhận xét và
chấm vào sổ theo
dỏi trẻ
A. MỤc tiªu:
1/ Phát triển thể chất: 2/ Phát triển tình cảm xã hội:
- 22 -
Lớp chồi
- Chạy nhanh;
- TCVĐ: Ô tô và chim
sẻ.
- Giúp trẻ ăn uống hợp
lý và đúng giờ, tập luyện và
giữ gìn sức khỏe cùng người
thân trong gia đình.
- Xây nhà, vườn, ao, cá…
- Làm nhà cho búp bê từ các hộp.
- Xếp nhà và các phần của nhà.
- Đóng vai các thành viên gia đình. Phân
công các công việc cho từng người trong gia đình:
Nấu ăn, dọn dẹp…
- Chăm sóc em bé: Chơi tắm rửa cho búp bê,
giặt khăn cho búp bê, mặt quần áo cho búp bê.
- Trò chơi vận động: Trốn tìm, về đúng nhà.
3/ Phát triển ngôn ngữ: 4/ Phát triển thẩm mỹ: 5/ Phát triển nhận thức:
-Đàm thoại về nhà
là nơi gia đình xum họp
ăn, chơi, ngủ
- Cách mọi người
chăm sóc giữ gìn nhà
sạch, đẹp.
- Các hoạt động
trong nhà.
- Kể về các phần
của nhà.
- ( Thơ) : Em yêu
nhà em.
- Kể chuyện theo
tranh; truyện 3 cô gái; tích
chu.
- Hát: Múa cho mẹ xem.
- VĐ: Vỗ tay theo
nhịp.
- Nghe hát: Ba mẹ
là quê hương.
- TCVĐ: Ai nhanh
nhất.
- Vẽ nhà của bé.
- Thông qua bài hát
trẻ biết kính trọng và yêu
thương lễ phép mọi người
xung quanh và qua đó trẻ
thích tạo ra sản phẩm.
- Nhận biết và so
sánh chiều cao 3
ngôi nhà: 1 tầng,
2 tầng, 3 tầng
- Gia đình sống
chung trong 1 ngôi
nhà.
B/ Chuẩn bị học liệu:
- Quần, áo ,mũ, giày, dép, túi xách, … Cũ các loại khác nhau của người lớn
- Hột, hạt các loại.
- Các loại vật liệu có sẵn: Rơm rạ, lá, mùn cưa, giấy loại, vải vụn, len vụn
các màu ,…
- Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng….
- Một số thực phẩm, rau, củ, quả,…Các loại có sẳn ở địa phương.
- Các loại sách, báo, tạp chí cũ.
- Giấy vẽ, viết, viết chì màu, giấy màu.
- Hồ dán, đất nặn, kéo.
- Đồ dùng đồ chơi trong gia đình: Xoong, Nồi, chảo, thìa, bát, đũa, cốc,
chén…
- 23 -
Lớp chồi
- Tranh ảnh và đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình: Đồ gỗ, đồ nấu ăn,
uống, phương tiên đi lại, phương tiện nghe nhìn…
- Album gia đình: Ảnh gia đình, ảnh chân dung, anh về các hoạt động khác
nhau của gia đình.
- Bộ đồ chơi xây dựng.
- Búp bê các con rối gia đình khác nhau.
- C. TiÕn hµnh:
- 1, Đón trẻ :
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ như: Địa chỉ.
-Hát : Nhà của tôi và trò chuyện theo bài hát.
-Chơi xếp tranh:Bánh mì kẹp nhân.
-Đàm thoại về nhà ở của trẻ như:Nơi sống, ăn, ngủ, cùng sinh hoạt, sum họp.
-Cho trẻ thực hiện cách mặc áo, cởi áo
-Đọc thơ: Làm anh; em yêu nhà em.
-Tiếp tục trò chuyện về gia đình của bé
2, Thể dục sáng:
+Động tác tay: Đưa 2 tay lên cao và nói "Hái hoa" Sau đó hạ tay xuống và nói "Bỏ
giỏ" Tập 4 lần.
+Động tác chân: Làm chú bộ đội dậm chân tại chỗ và cùng hô " Một hai, một hai"
Tập 7-8 lần.
+ Động tác bụng: Cô nói với trẻ chúng mình làm " Gà mổ thóc" nhé. Tập 4 lần.
+Động tác bật: Cho trẻ bật nhảy tại chỗ 7-8 lần.
3, Hoạt động gãc:
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
Góc
phân
vai
gia đình:
Đi mua
sắm đồ
dùng
trong gia
đình.
Khi chơi trẻ
biết giao tiếp
với nhau, hòa
thuận trong khi
chơi. Thể hiện
sự hiểu biết của
trẻ về vaiẹ, làm
bố, làm con. Sự
giao dịch giữa
người mua và
người bán
Chọn vai “Bố, Mẹ,
con”. Các loại đồ
dùng bằng nhựa,
thuỷ tinh, nhôm:Ti
vi, tủ lạnh, giường,
gối, mền, chén,
dĩa, xoong, nồi,
đủa, muỗng, dao,
thớt, ly
- Trẻ tự nhận vai và
chơi, đóng vai mẹ, vai
bố, vai con,chức năng,
thái độ quan hệ giữa
người mua và người
bán.
Góc
xây
dựng
xây khu
nhà bé ở.
Trẻ dùng các
khối gỗ, gạch,
xốp để xây
ngôi nhà của
mình theo ý
Các vật liệu xây
dựng như: gạch thẻ
bằng xốp, cổng,
hàng rào, đồ lắp
Cho trẻ tự nhận vai chơi,
bầu ra 1 bạn làm đội
trưởng, 1 bạn làm kỹ sư
thiết kế, nhóm xây
dựng. Trẻ cùng hợp tác
- 24 -
Lớp chồi
thích, có đường
đi, cổng ra vào,
có cây xanh,
vườn hoa sắp
xếp theo bố
cục mà trẻ nghĩ
ra.
ráp, cây xanh, hoa,
xích đu, cầu tuột,
bập bênh.
với nhau để xây nhiều
ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng ,
có lối đi vào nhà, có
cổng, hàng rào, có bồn
hoa, có cây xanh Nhóm
khác lắp ráp các đồ chơi,
cầu tuột, bập bênh,đu
quay để tạo thành ngôi
nhà đẹp
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Chăm sóc cây
xanh,bón phân
cho cây, chơi
với cát nước.
Dụng cụ làm vườn,
nước tưới, cát, hòn
sỏi, quả trứng bằng
nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau
lá ở góc thiên nhiên chơi
với nước: chơi chìm nổi,
vì sao?
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cách
cầm các dụng
cụ âm nhạc để
gõ nhịp theo
bài hát.
Đàn gỗ, trống lắc,
phách gõ, băng
nhạc, bài hát chủ
đề gia đình.
Cô cùng trẻ chơi ở góc
này, cô hướng dẫn cho
trẻ hát và vỗ đệm theo
bài hát
Góc
học
tập
và
sách
Trẻ chọn sách
xem về các loại
đồ dùng trong
gia đình. Biết
tạo ra những
sản phẩm về đồ
dùng gia đình
Tranh vẽ về các
loại đồ dùng trong
gia đình. Giấy thủ
công, kéo, hồ, bút
màu, đất nặn.
Cô cho trẻ về góc sách +
tạo hình, cô tham gia
chơi cùng với trẻ, trao
đổi cùng trẻ về gia đình
trẻ và hướng dẫn trẻ
xem tranh vẽ về đồ dùng
gia đình.
D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy
Thứ hai ngày tháng năm
NDC:PTTC : Bật tại chổ, bật tiến về phía trước
NDKH: TC tung bong thi xem ai tuung cao hơn
I/ Mục đích yêu cầu:
- - Trẻ biết cách nhún bật bằng hai chân đúng tư thế, bật tại chổ và bật về phía
trước.
- Trẻ thực hiện chính xác các động tác bài tập phát triển chung.
- Phát triển các cơ, tập cho trẻ định hướng trong không gian.
- Trẻ hào hứng tập luyện, chơi trò chơi tích cực.
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Vạch chuẩn bị, sân tập.
- Trẻ: Sân tập.
III/ Cách tiến hành:
- 25 -