Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

thuyết trình sinh học - đột biến gen (21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 26 trang )

Hàng ngang số1: (Gồm 6 chữ cái)
Đây là một trong những nguyên tắc của quá trình tổng hợp ADN
Hàng ngang số 2: (Gồm 8 chữ cái)
Hiện tượng con cái sinh ra giống bố mẹ
Hàng ngang số 3: (Gồm 9 chữ cái)
Loại đơn phân cấu tạo nên ADN
Hàng ngang số 4: (Gồm 6 chữ cái)
Người đặt nền móng cho di truyền học
Hàng ngang số 5: (Gồm 3 chữ cái)
Gen có bản chất là loại axit nucleic này
Hàng ngang số 6: (Gồm 8 chữ cái)
Loại đơn phân tạo nên protein
Từ chìa khoá:
Hiện tượng con cái khác với bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết
D T R U Y Ề N
N U C L Ô T I T
M E Đ E N
A N
A X I T A M N
1
3
4
6
5
2
Ổ S U N G
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp Đột biến
Thường biến


Đột biến gen Đột biến NST
BIẾN DỊ
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với
bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Là sự tổ hợp lại các
tính trạng của bố mẹ.
Là những biến đổi trong vật chất
di truyền xảy ra ở cấp độ phân
tử(ADN) hoặc cấp độ tế bào.
G
T
A
X
A
X
A
T
G
T
Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit?
a
Trình tự của các cặp nuclêôtit?
5 cặp
- T – G – A – T – X –
- A – X – T – A – G –
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
A
T
A
T

T A
G X
X
G
A
T
T A
G X
T A
X
G
A
T
T A
G X
T A
X
G
T A
G X
T A
X
G
T A
G X
T A
ba
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen

G
X
Đoạn
ADN
Số cặp
nuclêôtit
Điểm khác so với
đoạn (a)
Đặt tên dạng biến đổi
b
c
d
X
G
A
T
T A
G
X
T A
a
X
G
A
T
T A
G X
T A
X
G

A
T
T
A
G X
T A
T A
X
G
T A
G
X
T A
d
c
b
4
6
5
- Mất cặp X -G
- Thêm cặp T - A
-
Thay cặp A -T
bằng cặp G - X
- Mất một cặp nuclêôtit
- Thêm một cặp nuclêôtit
- Thay cặp nuclêôtit này
bằng cặp nuclêôtit khác
- Thế nào là đột biến gen ? Đột biến gen gồm những dạng nào ?
- Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu

trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Đột biến gen có các dạng :
+ Mất một cặp nuclêôtit
+ Thêm một cặp nuclêôtit
+ Thay thế một cặp nucleôtit.
- Đột biến gen di truyền được.
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
* Trong tự nhiên :
Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ
trong vùng rừng của châu thổ
sông Mê kông, 26/07/1969.
Máy bay Mỹ rải chất độc da
cam
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
Nhà máy hạt nhân
Thử vũ khí hạt nhân
Sử dụng thuốc trừ sâu
Rác thải Cháy rừng Hóa chất thực phẩm
Khói bụi giao thông
Hút thuốc lá
Khói bụi nhà máy
* Trong thực nghiệm :
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
- Trong tự nhiên: Đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong
quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi
trường trong và ngoài cơ thể.

- Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra đột biến gen bằng các tác
nhân vật lý, hoá học.
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Chất độc màu da cam
EM CÓ BIẾT
Từ 1961 – 1971:
- Hơn 75,8 triệu người nhiễm chất độc màu da cam được Mỹ rải
xuống Miền Nam Việt Nam.
- Hơn 2 triệu nạn nhân bị nhiễm trong đó hàng vạn đứa trẻ sinh ra
bị nhiễm.
- 45% diện tích rừng của Miền Nam Việt Nam bị phá hủy.
- Hiện Việt Nam có khoảng:
+ 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc màu da cam.
+ Độc tố con lưu lại trong đất và gây độc từ 20 – 100 năm nữa.
+ Tiếp tục gây biến đổi gen ở thế hệ thứ 2, 3 và 4 của các nạn nhân bị
nhiễm.
Chất phóng xạ
EM CÓ BIẾT
- Khoảng 80.000 người chết ngay trong vụ ném bom tại thành phố
Hirosima.
- Khoảng 192.020 người Hirosima chết do tác động của nhiệt, bức
xạ, nhiễm độc xạ cho đến ngày nay.
- Khoảng 70.000 người chết trong vụ ném bom tai Nagasaki.
- Ô nhiễm chất phóng xạ kéo dài hàng trăm năm.
Và hậu quả để lại là……
Đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc

đối với con người?
Có hại
H 21.2. Đột biến gen làm mất khả
năng tổng hợp diệp lục của cây
mạ (màu trắng)
H 21.3. Lợn con có đầu
và chân sau dị dạng
H 21.4. Đột biến gen ở cây
lúa (b) làm cây cứng và
nhiều bông hơn ở giống
gốc (a)
Có lợi
Có hại
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Ngô biến đổi gen phòng
chống sâu bệnh
Đột biến gen làm cho cừu chân
ngắn ở Anh không nhảy qua
hàng rào vào phá vườn.
Có lợi
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại
cho bản thân sinh vật ?
- Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong
kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên,
gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Gen mARN Prôtêin Tính trạng
- Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có khi có
lợi cho sinh vật và con người.
VD : - Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh

- Lợn con có đầu và chân sau bị dị tật
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Để hạn chế đột biến gen cần lưu ý :
Để hạn chế đột biến gen cần lưu ý :
Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường
Sử dụng thực
phẩm an toàn
Vì vậy hạn chế đột biến gen chúng ta cần :
+ Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân ….
+ Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình.
+ Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức tốt trong việc
bảo vệ môi trường….
Một gen có A = 600 nu; G = 900 nu. Đã xảy ra đột biến gì trong
các trường hợp sau:
a.Nếu gen đột biến có: A = 601 nu; G = 900 nu.
b.Nếu gen đột biến có: A = 599 nu; G = 901 nu.
c.Nếu gen đột biến có: A = 599 nu; G = 900 nu.
d.Gen đột biến có số lượng, thành phần các nucleotit không đổi,
chỉ thay đổi trình tự phân bố các nucleotit.
Biết rằng đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit.

×