Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

sinh học 12 bài 18. chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp..

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 30 trang )


Đã đến với bài báo cáo thực hành
của nhóm chúng em!


Zedon có bố là ngựa vằn và
mẹ là lừa.
Ví dụ 1:

Giống lúa Peta X Giống lúa Dee-geo- woo-gen
Takudan
Giống lúa IR8 IR-12-178
IR22 CICA4
X
Ví dụ 2:
X

CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀCÂY TRỒNG
CHỌN GIỐNG TỪ
NGUỒN BIẾN DỊ
TỔ HỢP
CHỌN GIỐNG
BẰNG PP
GÂY ĐỘT BIẾN
TẠO GIỐNG THUẦN
DỰA TRÊN NGUỒN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
TẠO GIỐNG CÓ
ƯU THẾ LAI CAO
BƯỚC 1
CHỌN GIỐNG


THUẦN CHỦNG
BƯỚC 2
LAI CÁC DÒNG VỚI
NHAU  TỔ HỢP
GEN MONG MUỐN
BƯỚC 3
NHÂN GIỐNG
THUẦN CHỦNG
BƯỚC 1
TẠO CÁC DÒNG
THUẦN CHỦNG
KHÁC NHAU
BƯỚC 2
LAI CÁC DÒNG
THUẦN CHỦNG
ĐÃ TẠO
BƯỚC 3
CHỌN TỔ HỢP LAI
CÓ ƯU THẾ LAI
CAO
BƯỚC 1
XỬ LÍ MẪU VẬT
BẰNG TÁC NHÂN
GÂY ĐỘT BIẾN
BƯỚC 2
CHỌN THỂ ĐỘT
BIẾN CÓ KIỂU HÌNH
MONG MUỐN
BƯỚC 3
NHÂN GIỐNG

THUẦN CHỦNG
SƠ ĐỒ BÀI HỌC

BIẾN DỊ
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ KHÔNG
DI TRUYỀN ĐƯỢC
NGOÀI NHÂN
TẾ BÀO
(Biến dị tế bào chất)
TRONG NHÂN
TẾ BÀO
(Biến dị NST)
THƯỜNG BIẾN
BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN
BIẾN DỊ TỔ HỢP

I. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
1. KHÁI NIỆM
Biến dị tổ hợp là những biến dị sinh ra từ quá trình sinh sản hữu tính,
Đó là những biến đổi do sự sắp xếp lại vật chất di truyền của bố mẹ ở
đời con, biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.

Phương pháp tạo biến dị tổ hợp
Là những phương pháp lai như: Giao phối gần, Lai xa, Lai khác dòng,

2. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
a. Khái niệm giống thuần:
I. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
1. KHÁI NIỆM

b. Phương pháp
BƯỚC 1
CHỌN GIỐNG
THUẦN CHỦNG
BƯỚC 2
LAI CÁC DÒNG VỚI
NHAU  TỔ HỢP
GEN MONG MUỐN
BƯỚC 3
NHÂN GIỐNG
THUẦN CHỦNG
Các cá thể đều có vật chất di truyền ổn định từ thế hệ này đến các thế hệ
sau đảm bảo con cái có chát lượng tốt như bố mẹ.

2. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
1. KHÁI NIỆM
3. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO
Ưu thế lai là gì???
Phương pháp nào tại ra ưu thế lai???
Ưu thế lai thường thể hiện như thế nào?
Cao nhất ở đời nào và thấp nhất ở đời nào?????
a. Khái niệm:
Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh
Trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.

X
Bò Sind Bò vàng ( bò ta)
Bò lai sind


Trạng thái dị hợp
 Siêu trội:
Công nhận nhiều nhất
 Tác động cộng gộp
b. Cơ sở khoa học của ưu thế lai.
AABBCC < AaBbCc > aabbcc
Siêu trội
AA < Aa > aa
Ở trạng thái dị hợp biểu hiện kiểu hình ưu việt hơn trạng thái đồng hợp
 Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
sau đó giảm dần ⇒ không sử dụng F
1
để làm giống

b. Cơ sở khoa học của ưu thế lai.
P:
G/
P
:
X
(aabbccdd)
(AABBCCDD)
ABCD
abcd
F
1:
AaBbCcDd
a: Ăn Tạp
B: Thịt Nhiều

C: Cao To
D: Chịu Lạnh d: Chịu nóng
c: Thấp bé
b: Tích lũy mỡ sớm
A: Mau lớn
Con lai tổ
hợp đặc tính
tốt của bố và
mẹ

Lợn Ỉ-dễ nuôi, mắn đẻ
Lợn Đại Bạch
Tầm vóc to, lớn nhanh
X
Đại Bạch Ỉ 81
Dễ nuôi, mắn đẻ, tầm vóc to, lớn nhanh

b. Cơ sở khoa học của ưu thế lai.
c. Phương pháp tạo ưu thế lai.
Tạo dòng thuần Lai các dòng thuần khác nhau
Lai khác dòng kép:
Lai khác dòng đơn:
=> Chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao.
Dòng A x Dòng B Dòng C
Dòng A x Dòng B Dòng C
Dòng D x Dòng E Dòng G
Dòng C x Dòng G Dòng H
a. Khái niệm ưu thế lai:
3. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.


b. Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
c. Phương pháp tạo ưu thế lai.
a. Khái niệm ưu thế lai:
3. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.
BƯỚC 1
TẠO CÁC DÒNG
THUẦN CHỦNG
KHÁC NHAU
BƯỚC 2
LAI CÁC DÒNG
THUẦN CHỦNG
ĐÃ TẠO
BƯỚC 3
CHỌN TỔ HỢP LAI
CÓ ƯU THẾ LAI
CAO


d. Một số thành tựu ứng dụng ƯTL trong sản xuất nông nghiêp ở Việt Nam
b. Cơ sở di truyền của ưu thế lai.
c. Phương pháp tạo ưu thế lai.
a. Khái niệm ưu thế lai:
3. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.
1. ARIZE B-TE1 – Sự đột phá hoàn hảo
2. ARIZE XL 94017 hạt dài ngon cơm
3. PAC 807
4. Bio 404

Nguồn gốc: Arize XL – 94017 là giống lúa lai F1
ba dòng do công ty Bayer CropScience, chi nhánh

Ấn Độ chọn tạo, đã được Bộ NN và PTNN công
nhận giống tháng 1/2009 cho các tỉnh Nam Bộ và
Trung Bộ
Đặc tính chủ yếu:
+ Năng suất cao hơn lúa thường khoảng 20%
trong cùng điều kiện canh tác
+ Hạt thon dài 7,3 – 7,4 mm, gạo chất lượng cao,
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
+ Kháng đạo ôn tốt (cấp 2), chống chịu rầy nâu
trung bình (cấp 5)
+ Tiềm năng năng suất (năng suất lý thuyết) trên
10 tấn/ha tại ĐBSCL nếu thâm canh tốt
+ Chiều cao cây 100 – 105 cm, lá đứng, xanh,
cứng cây, chống đổ ngã, bông dài nhiều hạt
+ Thời gian sinh trưởng: ở miền Nam: Đông xuân:
103 – 105 ngày; Hè thu: 108 – 110 ngày (lúa sạ,
lúa cấy cộng thêm 5 – 7 ngày nữa), miền Trung và
Cao nguyên: Đông xuân: 115 – 120 ngày; Hè thu:
110 – 115 ngày (lúa sạ, lúa cấy cộng thêm 5 – 7
ngày nữa)
+ Lượng giống gieo: 3 – 5 kg/ 1.000 m2 (30 – 50
kg/ha) đối với lúa sạ, tốt nhất 35 kg/ha
+ Nhược điểm: TGST hơi dài nên khó áp dụng
cho vùng canh tác ba vụ lúa trên năm.
d. Một số thành tựu ứng dụng ƯTL trong sản xuất nông nghiêp ở Việt Nam

Holstein Friz x Bò Lai Sind
Bò sữa lai
Năng suất sữa 305 ngày đạt 2900 kg với 3,6% mỡ sữa và 3,3% protein sữa.


II. CHỌN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN:
1. KHÁI NIỆM:
Gây đột biến tạo giống mới là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí
Và hóa học nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền.
2. QUY TRÌNH:
BƯỚC 1
XỬ LÍ MẪU VẬT
BẰNG TÁC NHÂN
GÂY ĐỘT BIẾN
BƯỚC 2
CHỌN THỂ ĐỘT
BIẾN CÓ KIỂU HÌNH
MONG MUỐN
BƯỚC 3
NHÂN GIỐNG
THUẦN CHỦNG
1. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến:
Để gay đột biến có hiệu quả cao cần lư chọn tác nhân gây đột biến thích
hợp tìm hiểu liều lượng và xác định thời gian xử lí tối ưu.
2. Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn:
Việc lựa chọn những cá thể đột biến mong muốn là dựa vào những đặc
điểm có thể nhận biết được để tách chúng ra khỏi những cá thể khác.
3. Tạo dòng thuần chủng:
Sau khi nhận biết được thể đột biến mong muốn, ta cho chúng sinh sản
để nhân lên thành dòng thuần theo đột biến tạo được.

II. CHỌN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN:
1. KHÁI NIỆM:
2. QUY TRÌNH:
3. MỘT SỐ THÀNH TỰU Ở VIỆT NAM:

a. Gây đột biến bằn tác nhân vật lí:
- Các loại tia phóng xạ.
- Tia tử ngoại.
- Sốc nhiệt.
b. Gây đột biến bằng tác nhân hóa học:
- 5-BU
- EMS ( etyl metal sunphonat)
- COSIXIN

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN
VỚI TRÒ CHƠI Ô CHỮ
ĐỂ CỦNG CỐ BÀI HỌC MỜI CÁC BẠN
CÙNG CHƠI MỘT TRÒ CHƠI!!

1
2
3
4
5
6
7
S I Ê U T R Ộ I
G I A O P H Ố I
K I N H T Ế
L A I
K I Ể U G E N
T H Ờ I G I A N
Đ A B Ộ I
C H Ọ N G I Ố N G


Câu 1:
Câu 1:


Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI
Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI
Giả thiết giải thích hiện tượng Ưu
thế lai được ủng hộ nhiều nhất là
giả thiết nào???

Câu 2: Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI
Ưu thế lai chỉ dùng vào mục
đích gì???

×