Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

phương pháp dạy học môn hóa học cho học sinh dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.75 KB, 11 trang )

PhÇn a: më ®Çu
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
ôn hóa học là một môn khoa học thực nghiệm,thí nghiệm đóng vai
trò quan trọng trong việc phát hiện các hiện tượng. Môn hóa học là
môn học mà các em rất thích học, tìm tòi và khám phá.Vậy phương pháp truyền
thụ kiến thức hóa học tới các em phải như thế nào mới hợp lý và để cho các em
dễ hiểu, dễ tiếp thu và áp dụng được vào thực tế và giải thích được các hiện
tượng trong tự nhiên cũng như trong các thí nghiệm trong thực hành.Trước kia
theo phương pháp giảng dạy cũ thì các em lĩnh hội kiến thức một cách thụ động,
giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh tiếp thu kiến thức nhưng học sinh không
hiểu nguyên nhân cũng như kết quả của sự vật đó như thế nào, chính vì thế đã
làm cho học sinh hạn chế sự sáng tạo, sự tìm tòi tính tích cực và sự khám phá của
học sinh về các hiện tượng thường xảy ra trong cuộc sống hằng ngày cũng như
các hiện tượng ở xung quanh chúng ta. Còn phương pháp mới thì học sinh lĩnh
hội kiến thức một cách chủ động hơn, giáo viên chỉ là người đóng vai trò chỉ đạo,
còn học sinh là người chủ động, tự tìm tòi khám phá, giải thích được các hiện
tượng và đưa ra được kết luận qua các hiện tượng các thí nghiệm dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.Từ phương pháp dạy học tích cực đó đã tạo cho học sinh tính
tự lực sáng tạo tìm tòi các kiến thức một cách vững chắc và sâu sắc hơn. Qua các
bài dạy cũng như các bài thực hành để từ đó mà học sinh áp dụng vào thực tế
cũng như trong cuộc sống hằng ngày một cách thàh thạo hơn.Phương pháp dạy
học mới đã tạo cho học sinh sự say mê trong học tập và biết tự tìm tòi kiến thức
và từ cái chung học sinh có thể phân tích ra và làm thành cái riêng của mình, để
giúp cho việc học bộ môn hóa học cũng như áp dụng vào các bộ môn khác.
M

Phương pháp dạy học môn Hóa Học cho học sinh dân tộc.
1
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh qua các
bài học cũng như các thí nghiệm của môn học,nhằm giúp cho học sinh phát huy


tính tích cực sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức qua các thí nghiệm .
III/ NHIÖM Vô CñA §Ò TµI
Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học theo quan điểm hoạt động và tổ chức hoạt
động để cho học sinh nhận thức một cách dể dàng trong bộ môn hóa học.nghiên
cứu tư tưởng chỉ đạo phương pháp dạy học mới của chương trình hóa học. Điều
tra thực trạng việc tiếp thu kiến thức môn hóa học bằng phương pháp mới của
học sinh THCS. §ề xuất các biện pháp.
III/ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1/ Đối tượng nghiên cứu:là học sinh lớp 8,9 trường THCS Mường Hoong.
Có học sinh: Giỏi: 0
Khá: 2
Trung bình:38
Yếu :10
2/ Phạm vi nghiên cứu: 2 lớp 8,9 của trường THCS Mường Hoong
V/ PH¦¥NG PH¸P NGHI£N CøU
1/Nghiên cứu tài liệu:
Phương pháp dạy học,nội dung của bài dạy có thí nghiệm.
2/ Điều tra thực tiễn
Thu thập thông tin, phân tích so sánh phân tích nhận xét đánh giá qua
phiếu điều tra.
Phương pháp dạy học môn Hóa Học cho học sinh dân tộc.
2
Phần B : Nội dung
I/ Lịch sử vấn đề và cơ sở lý luận
1/Lịch sử vấn đề
Hiện nay việc đổi mới phơng pháp dạy học là một vấn đề nan giải của các cấp
bậc học .Theo phơng pháp cũ giáo viên là ngời chủ đạo trong việc dạy học và phải
làm việc rất nhiều còn học sinh chỉ nắm bắt kiến thức một cách thụ động. Bây giờ
do yêu cầu của xã hội hiện đại mục tiêu giáo dục cũng cần phải thay đổi để đào
tạo những con ngời thích ứng với xã hội, với bản thân ngời học. Một trong những

điểm mới của mục tiêu giáo dục của các cấp bậc học là tập trung hơn nữa tới việc
hình thành năng lực: năng lực nhận thức, năng lực hành động và năng lực thích
ứng cho học sinh.
2/Cơ sở lý luận
Giống nh nhiều môn khoa học tự nhiên khác, mục tiêu của việc dạy học hóa
học tập trung nhiều hơn tới việc hình thành những năng lực hành động cho học
sinh. Mục tiêu của học hóa học, ngoài những kiến thức kĩ năng cơ bản mà học
sinh cần đạt đợc, chú ý nhiều tới việc hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức,
tiến hành nghiên cứu khoa học nh : quan sát, phân loại, ghi chép, thông tin, đề ra
giả thuyết khoa học, giải quyết vấn đề, tiến hành thí nghiệm hóa học từ đơn giản
đến phức tạp để học sinh tự phát hiện và giải quyết một cách chủ động sáng tạo
các vấn đề thực tế có liên quan tới hóa học .
Khi đa ra phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức tổ chức lớp học cũng cần
phải đa dạng phong phú hơn cho phù hợp với việc tìm tòi cá nhân, hoạt động theo
nhóm và toàn lớp.
Việc học tập của học sinh không chỉ diễn ra trên lớp mà còn đợc thực hiện trong
các hoạt động ở ngoài lớp ở ngoài trờng, ở nhà, không chỉ học ở sách giáo khoa
mà còn ở sách báo và các phơng tiện thông tin đại chúng.
Các hình thức tổ chức này cần tạo ra môi trờng đảm bảo đợc mối liên hệ tơng
tác giữa hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh và môi trờng để học sinh
Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
3
tiến hành các hoạt động học tập có hiệu quả, chất lợng. Tạo cho học sinh hoạt
động nh:
- Tự phát hiện vấn đề hoặc nắm bắt vấn đề do giáo viên nêu ra.
- Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi giải quyết các
vấn đề đặt ra nh: dự đoán các tính chất của chất, hiện tợng thí nghiệm, phản ứng
có xảy ra hay không làm thí nghiệm , quan sát mô tả hiện tợng giải thích và rút ra
kết luận, phán đóan suy luận
- Đề ra giả thuyết trả lời câu hỏi quan sát sơ đồ tranh vẽ hình ảnh và sau đó đ-

a ra nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm và trình bày quan điểm của mình và nhận xét ý kiến
của nhóm khác.
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết để giải thích một số hiện tợng hóa học xảy
ra trong đời sống và sản xuất.
II/Thực trạng vấn đề .
1/Điều kiện kinh tế xã hội .
Nền kinh tế-xã hội còn nghèo nàn chậm phát triển.
2/ Đặc điểm t duy của học sinh .
Vốn tiếng việt còn hạn chế, khả năng t duy còn chậm , suy nghĩ của học sinh
thờng gắng liền với sự vật cụ thể , không có tính sáng tạo , học sinh ngại suy nghĩ.
3/ Đặc điểm chung của chơng trình hóa học THCS
Ưu điểm; Chơng trình đăng tải đầy đủ, vừa sức với học sinh ở cấp THCS
Hạn chế; Đối với học sinh ở vùng sâu chơng trình còn nặng
4/ Kết quả kiểm tra
Phơng pháp đổi mới dạy học hóa học đã giúp cho học sinh phá huy tính tính
cực sáng tạo của học sinh, khả năng làm việc độc lập, làm các thí nghiệm . giáo
viên đã phát huy đợc vai trò chủ đạo của mình.
III/Giải quyễt vấn đề.
Hoạt động dạy cuả giáo viên:
Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
4
- Dạy hóa học không phải chỉ là quá trình dạy, truyền thụ kiến thức, thông báo
thông tin rót kiến thức vào học sinh mà chủ yếu là quá trình giáo viên thiết kế,
tồ chức, điều khiển các hoạt động của học sinh để đạt đợc các mục tiêu cụ thể ở
mỗi bài chơng: hoạt động của giáo viên là:
+Thiết kế giáo án bao gồm các hoạt động của giáo viên và học sinh theo
những muc tiêu cụ thể của mỗi bài học hóa học mà học sinh cần đạt đợc.Thiết kế
hệ thống câu hỏi và bài tập để định hớng cho học sinh hoạt động .
+Tồ chức các hoạt động trên lớp để học sinh hoạt động theo cá nhân hoặc

theo nhóm nh: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức cá hoạt động tìm tòi phát hiện tri
thức và hình thành kĩ năng về hóa học
+Định hớng điều chỉnh các hoạt động của hộc sinh: chích xác hóa khái
niệm hóa học, các kết luận về các hiện tợng, bản chất hóa học mà học sinh tự tìm
tòi đợc. Giáo viên thông báo thêm một số thông tin mà học sinh không thể tự tìm
tòi đợc thông qua các hoạt động ở trên lớp .
+Thiết kế và thực hiện việc sử dụng các phơng tiện trực quan , hiện tợng
thực tế, thí nghiệm hóa học, mô hình mẫu vật nh là nguồn tri thức để học sinh
khai thác, tìm kiếm, phát hiện những kiên thức, kĩ năng hóa học .
+Tạo điều kiện cho học sinh đợc vận dụng nhiều hơn những tri thức của
mình để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến hóa học trong đời sống, sản
xuất .
Hoạt động học của học sinh :
- Hóa học không phải là quá trình đợc dạy, là sự tiếp nhận một cách thụ động
những tri thức hóa học mà chủ yếu là quá trình học sinh tự học, tự nhận thức, tự
khám phá, tìm tòi các tri thức hóa học một cách chủ động, tích cực, là quá trình tự
phát hiện và giải quyết các vấn đề.
-Về việc sử dụng các phơng tiện dạy học phải đa dạng hơn chứ không phải chỉ
là phấn, bút , sách vở mà cần đa dạng hơn, phong phú hơn: dụng cụ, hóa chất,
bảng , mẫu vật chất , máy chiếu dĩa CD. Các thí nghiệm hóa học , các hình vẽ,các
sơ đồ mẫu vật , hiện tợng thực tế đợc sử dụng chủ yếu nh là tri thức để học sinh
Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
5
tìm tòi phát hiện những tri thức cần lĩnh hội. Giáo viên biểu diễn hoặc trng bày
cho học sinh xem , học sinh quan sát , nhận xét , rút ra kết luận.
Hình thức tổ chức dạy học .
- Hình thức tổ chức lớp học cũng cần phải đa dạng phong phú hơn cho phù
hợp với việc tìm tòi cá nhân , hoạt động theo nhóm và toàn lớp.
- Trong việc đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn hóa học, giáo viên vẫn sử
dụng các phơng pháp đặc thù của bộ môn hóa học nói riêng và bộ môn khoa học

thực nghiệm nói chung là phơng pháp thực nghiệm và các phơng pháp đã biết .Đó
là phơng pháp dạy học nêu vấn đề, sử dụng phơng tiện dạy học, sử dụng thí
nghiệm hóa học, sử dụng câu hoỉ hóa học và bài tập, sử dụng các phơng tiện nghe
nhìn hiện đại.
Sử dụng các yếu tố tích cực đã có ở các phơng pháp dạy học nh phơng pháp
thực nghiệm, phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, phơng pháp trực quan phơng
pháp đàm thoại.
- Tiếp thu có chọn lọc một số quan điểm , phơng pháp tích cực trong giáo dục
khoa học hiện đại.
- Lựa chọn các phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh phù hợp với
mục tiêu, nội dung loại bài hóa học nhất định , đối tợng học sinh cụ thể , phù hợp
với vùng và địa phơng.
-Phối kết hợp một cách hợp lý một số phơng pháp khác nhau nhằm phát huy
cao độ hiệu quả của giờ dạy học hóa học tích cực.
IV/Tiến hành thực nghiệm
Qua tiết dạy
Tiết 1:môn:hóa học ,lớp 8
Trờng THCS M ờng Hoong
Giáo viên giảng dạy:Nguyễn Bảo Đăng
Bài thực hành số 2 : Sự lan tỏa của chất
Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
6
Cách 1: Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát.Sau khi làm thí nghiệm
xong cho học sinh quan sát nêu hiện tợng và yêu cầu học sinh trình bày lại thí
nghiệm. Kết quả là: 5 em làm lại đợc thí nghiệm
20 em không làm đợc
Cách 2:giáo viên hớng dẫn ,học sinh tự làm và sau đó nêu hiện tợng:kết quả là:
20 em làm đợc và nêu đợc hiện tợng
5 em không làm dợc
Tiết 2 :môn hóa học ,lớp 8

Trờng THCS M ờng Hoong
Giáo viên giảng dạy:Nguyễn Bảo Đăng
Bài thực hành số 4 Điều chế và thu khí oxi
Cũng làm tơng tự nh bài 1.
Cách 1: có 7em làm đợc
18em không làm đợc
Cách 2 có 23em làm đợc
Tiết 3:môn hóa học ,lớp 9
Trờng THCS M ờng Hoong
Giáo viên giảng dạy:Nguyễn Bảo Đăng
Bài 3:Tính chất hóa học của axit
Trình tự diễn biến tiết dạy
ổn tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
Giáo viên cho học sinh quan sát các lọ axit khác nhau: axit sunfurit, axit
clohiđrit, axit nitơrit.
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm các thí nghiệm để chứng minh tính chất
hóa học của axit.
Sau khi học sinh làm xong các thí nghiệm .giáo viên đa ra câu hỏi:
Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
7
Hãy nêu các hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm
Axit có những tính chất hóa học nh thế nào?
Hãy viết các phơng trình hóa học
Giáo viên dựa vào các thí nghiêm mà học sinh vừa làm nêu lại các tính chất hóa
học của axit,và chỉnh sửa các phơng trình phản ứng mà học sinh vừa viết.
Qua các thí nghiệm đã làm yêu cầu học sinh phân loại các axit: axit yếu và axit
mạnh.
Tiết 3:môn hóa học ,lớp 9

Trờng THCS M ờng Hoong
Giáo viên giảng dạy:Nguyễn Bảo Đăng
Bài 4:Clo
Trình tự diễn biến tiết dạy
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng khí Clo
Yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lý của khí Clo.
Giáo viên cho học sinh làm các thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học
của Clo.
Sau khi học sinh làm xong các thí nghiệm .giáo viên đa ra câu hỏi:
Hãy nêu các hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm
Clo có những tính chất hóa học nh thế nào?
Hãy viết các phơng trình hóa học
Giáo viên dựa vào các thí nghiêm mà học sinh vừa làm nêu lại các tính chất
hóa học của axit,và chỉnh sửa các phơng trình phản ứng mà học sinh vừa viết
Qua các thí nghiệm đã làm yêu cầu học sinh nêu ứng dụng và cách điều chế
khí Clo
Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
8
* Kết luận chung :Sau 4 tiết dạy trên lớp tôi có thể rút ra một số kết luận nhỏ về
việc đổi mới phơng pháp day học bộ môn hóa học của học sinh dân tộc thiểu số
là:
- Những tiết học có tỉ lệ học sinh tiếp thu bài bằng phơng pháp mới cao hơn so
với việc dạy học bằng phơng pháp cũ .
- Thực tế việc áp dụng phơng pháp mới vào dạy học đã tạo đợc sự hứng thú
học tập cho học sinh và giúp các em có tính sáng tạo hơn trong học tập.
-Việc sử dụng các thí nhiệm vào các tiết dạy đã giúp cho học sinh phát huy đ-
ợc tính sáng tạo và tạo đợc sự hứng thú hơn trong học tập của học sinh .

V/ Kết quả qua điều tra
1/Điều tra viết
Số học sinh thích học môn hóa học 40/50 em chiếm tỉ lệ:
Nguyên nhân : Học sinh đợc tiếp xúc nhiều với các đồ dùng thí nghiệm
Quan sát và biết đợc các hiện tợng trong thực tế khi làm thí nghiệm.
2/ Điều tra miệng :
Qua phơng pháp mới các em rất thích học môn hóa học vì:
- Đợc làm thí nghiệm.
- Quan sát đợc các hiện tợng xảy ra trong thực tế mà tự học sinh rút ra trong
các thí nghiệm.
3/ Qua các tiết dạy trên lớp
Trong việc áp dụng phơng pháp mới đối với học sinh dân tộc thiểu số đã tạo
cho học sinh tính sáng tạo và tính tích cực trong học tập.
Thông qua các thí nghiệm trong bài học cũng nh qua các bài thực hành mà học
sinh tự giải thích các hiện tợng và rút đợc các kết luận.
Qua các phơng pháp đã phát huy tính tự lực của học sinh trong nhọc tập .
VI/ Đề xuất biện pháp
1/Đối với học sinh dân tộc thiểu số việc áp dụng phơng pháp mới vào việc dạy
học đã tạo đợc sự hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn hóa học
Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
9
2/Đồ dùng và các phơng tiện dạy học phải thờng xuyên dợc sử dụng
3/Giáo viên cần tích cực hơn trong việc cho học sinh làm thí nghiệm trong các
tiết học cũng nh ở các tiết thực hành để nắm bắt vấn đề một cách chủ động hơn.
4/Môn hóa học là một môn thí nghiệm rất nhiều,nên cần phải dành nhiều thời
gian cho việc thực hành,để học sinh thành thạo trong việc sử dụng các dụng cụ thí
nghiệm và các loại hóa chất trong chơng trình.
5/Trong bộ môn ngoài những tranh ảnh đã có sẵn.giáo viên cần phải có những
tranh ảnh tự làm hoặc tìm thêm để đa vào viẹc giảng dạy theo phơng pháp mới
của mình.

Phần C: Kết luận
Nhờ áp dụng phơng pháp mới vào trong quá trình dạy học,bản thân tôi thu đợc
một số kết quả sau.
Thông qua các thí nghiệm hoc sinh hiểu bài nhanh hơn ,nắm sự vật hiện tợng
một cách sâu sắc hơn.
Từ các thí nghiệm học có thể vận dụng vào thực tế và vào việc giải các bài tập
Học sinh nắm bắt kiến thức nhanh hơn,và không chay lời trong học tập
Với những kinh nghiệm nêu trong đề tài cha đợc thuyết phục và hiệu quả cha
cao,vì thời gian còn hạn hẹp. Vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp .
Bản thân tôi xin tiếp thu ý kiến. Tôi xin chân thành cảm ơn.


Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
10
MụC LụC
Phần A:Mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài
II/ Mục đích nghiên cứu
III/ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Phần B: Nội dung
I/Lịch sử vấn đề và cơ sở lý luận
II/Thực trạng vấn đề
III/ Giải quyết vấn đề
IV/ Tiến hành thực nghiệm
V/ Kết quả điều tra
VI/ Đề xuất biện pháp
Phần C: Kết luận
Phng phỏp dy hc mụn Húa Hc cho hc sinh dõn tc.
11

×