Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

khái niệm môi trường thành tạo đá, và tướng đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.65 KB, 61 trang )


KHÁI NIỆM VỀ MÔI
TRƯỜNG VÀ TƯỚNG
ĐÁ TRẦM TÍCH
2.1 Khái niệm
2.2 Phân loại
2.3 Điều kiện lắng đọng trầm tích

2.1 Khái niệm


Môi truờng trầm tích là một phần của bề mặt trái
đất có các đặc trưng về vật lý, hóa học và sinh học
khác biệt với địa hình kế cận.

Môi trường trầm tích là một khu vực địa chất
được đặc trưng bởi sự kết hợp đặc biệt của các
quá trình địa chất và điều kiện môi trường.
Môi trường trầm tích?


Ví dụ:

Điều kiện môi trường gồm:

Loại và số lượng nước: nước biển, hồ, sông, sa mạc

Địa hình: đất thấp, núi, đồng bằng ven biển, biển nông, biển
sâu

Hoạt động sinh học.



Quá trình địa chất:

Kiểu dòng chảy: nước, gió, băng

Hệ thống kiến tạo mảng

Sóng
Môi trường trầm tích?


Tướng đá trầm tích là hình thức tồn tại của môi
trường trầm tích trong cột địa tầng.

Tướng đá trầm tích là một khối đá trầm tích được
xác định và phân biệt bởi các thông số như dạng
hình học, thạch học, cấu trúc trầm tích, dạng dòng
chảy cổ và hóa thạch với tướng khác.

Tướng đá trầm tích cũng là sản phẩm của môi
trường trầm tích, một loại đặc trưng của mội
trường trầm tích.
Tướng đá?

Mối quan hệ giữa tướng đá và môi trường
trầm tích
NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
Quá trình
Vật lý
Hóa học

Sinh học
MÔI
TRƯỜNG
TRẦM TÍCH
Xói mòn
Không trầm tích
Lắng đọng trầm tích
-> TƯỚNG ĐÁ
Dạng hình học
Thạch học
Cấu trúc trầm tích
Dòng chảy cổ
Hóa đá

2.2 Phân loại


Cách phân loại môi trường trầm tích của đá trầm
tích lục nguyên và đá cacbonat trong mối quan hệ
với tầng chứa dầu khí được thể hiện trong hai bảng
sau:

Bảng 1: môi trường trầm tích của đá trầm tích
lục nguyên.

Bảng 2: môi trường trầm tích của đá cacbonat.

Bảng 1: Môi trường trầm tích của đá trầm
tích lục nguyên
Lục địa

Băng hà (glacial)
Quạt bồi tích (alluvial fan)
Sông bện (braided stream)
Sông uốn khúc (meandering stream)
Môi trường trầm tích do gió (eolian)
Đới chuyển tiếp
Hồ (Lacustrine)
Delta
Cửa sông (estuarine)
Đảo cồn cát (barrier island)
Bãi triều (tidal flat)
Biển
Sườn lục địa (shelf slope)
Quạt ngập dưới biển (submarine fan)
Biển khơi (pelagic)

Bảng 2: môi trường trầm tích của đá cacbonat
Lục địa
Hồ (lacustrine)
Cồn cát (dune)
Caliche
Trầm tích hang động
Bờ biển
Bờ biển (beaches)
Đới thủy triều (tidal flats)
Trên triều (supratidal)
Gian triều (intertidal)
Dưới triều (subtidal)
Đầm hồ hữu cơ (organic swamps)
Thềm lục địa

Đê bùn (mud banks)
Delta thủy triều (tidal deltas)
Cát thềm lục địa chứa bùn (muddy shelf sands)
Patch reefs
Các thân cát biển
Bồn thềm lục địa (shelf basins)

Bảng 2: môi trường trầm tích của đá cacbonat
(tt)
Rìa thềm lục
địa
Ám tiêu (Reef) sinh thái
Các thân cát oolit
Các thân cát chứa skeletal
Patch reefs
Bờ biển
trầm tích đảo
Trước chỗ dốc
Turbidit
Reef xây trên đỉnh (pinnacle reefs)
Lở tích reef và quạt vụn skeletal
Bể
Bùn trong bể
Bùn biển khơi và cát turbidite chứa đá phấn
và dòng chảy vụn

Môi trường trầm tích

Môi trường lục địa


Sông

Sông bện: hạt thô với lớp sạn phân lớp ngang, cát
phân lớp xiên chéo với ít bùn.

Sông uốn khúc: trầm tích lạch (point bar), cát đến
sạn, phân lớp xiên chéo; trầm tích đê (levees), cát
hạt mịn đế bùn; đồng bằng ngập nước
(floodplains), sét; chỗ nứt (crevasse), cát hạt mịn.

Môi trường trầm tích

Môi trường lục địa

Sa mạc hay vùng khô

Cồn cát (eolian): phân lớp xiên chéo

Hồ bỏ khô: sét và trầm tích bóc hơi

Quạt bồi tích: hạt thô

Môi trường trầm tích

Môi trường lục địa

Băng

hồ băng: các trầm tích theo mùa (thay đổi giữa các
lớp màu nhạt và đậm, ví dụ: sét hay bụi mùa thu

(ấm), chuyển sang lớp sét và hữu cơ mùa đông).

Sét tảng lăn: chọn lọc kém, không phân tầng

OUTWASH : trầm tích bởi các dòng sông bện từ các
tảng băng tan.

Môi trường trầm tích

Môi trường lục địa

Lacustrine - hồ: trầm tích hạt mịn phân lớp mỏng, với
các hóa nước ngọt.

Đầm lầy - trầm tích hạt mịn phân lớp mỏng, với nhiều
vật liệu hữu cơ.


Môi trường chuyển tiếp:

Deltas: nơi mà sông cung cấp vật liệu nhiều hơn các quá
trình biển

Đồng bằng delta (delta plain): phần delta trên, chia ra làm nhiều phụ
môi trường.

Delta trước (delta- front): các lớp cát và bụi nằm nghiêng.

Tiền delta (prodelta): các lớp bụi và sét nằm ngang.


Tidal flats: hình thành do dãy thủy triều lớn hơn 2m.

estuary: bùn, ngập nước
Môi trường trầm tích


Môi trường chuyển tiếp:

Barrier island: hình thành do dãy thủy triều
nhỏ hơn 1m.

Bờ biển, đụn cát, & washover: cát, hầu như lộ trên
mặt nước.

tidal "deltas" : cát trong vịnh thủy triều, hầu như
ngập nước.

Lagoons: bùn, dưới nước
Môi trường trầm tích


Môi trường biển

Thềm lục địa-biển nông (<200 m)

Thềm lục nguyên: thềm trong với cát, thềm ngoài với bùn.

Thềm cacbonat (carbonate platforms ):

Barrier reefs & oolite shoals: hình thành trong rìa địa hình cao


Lagoons (bùn) & patch reefs: nằm giữa barrier và bờ biển

Tidal flats (bùn): hình thành bờ biển.
Môi trường trầm tích


Môi trường biển

Biển sâu (>200 m)

Rìa lục địa (chỗ dốc và phần nhô cao): bùn lục nguyên và cát
turbidite trong các quạt dưới biển.

Bể (đáy bể sâu): sét do gió, cát turbidite và các bùn cửa biển
(ooze) SiO
2


Địa hình cao (sóng núi giữa đại dương & núi dưới nước
(seamounts)): các bùn cửa biển (ooze) CaCO
3
.
Môi trường trầm tích

Các môi trường trầm tích: các môi trường lắng đọng khác
nhau chuyển từ đỉnh núi qua lục địa và đến rìa bồn đại dương

Sông uốn khúc



2.3 Điều kiện trầm tích

Đá trầm tích hình thành như
thế nào?

Quá trình trầm tích

Các hạt vụn có thể bị vận chuyển theo các cơ chế khác nhau
như: gió, băng, chủ yếu là nước.

Khi năng lượng dòng chảy nước giảm (ví dụ lúc sông chảy vào
hồ hoặc biển) thì các hạt vụn lắng đọng do trọng lực.

Các hạt lớn và nặng hơn như sạn và cát sẽ lắng đọng trước.

Các hạt nhẹ hơn như bột và sét sẽ lắng đọng sau.

=> Các hạt vụn lắng đọng theo cơ chế tự nhiên được gọi là quá
trình lắng đọng (deposition).

Mô hình quá trình trầm tích lắng đọng

×