Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Trầm Tích học và Nhịp địa tầng ( Nhà Địa Chất học Nguyễn Xuân Bao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 66 trang )

Mục Lục

CHƯƠNG 1: CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH: CÁC CẤU TẠO, KIẾN TRÚC VÀ THÀNH
PHẦN CỦA CHÚNG
1 - Giới thiệu:
     (sedimentology) là môn khoa học nghiên cứu các     
(sedimentary rocks) và các quá trình cũng như các bối cảnh tạo ra chúng, mô tả, phân loại,
nguồn gốc và luận giải các trầm tích. Các  là các chất cặn lắng đọng chủ yếu trong
các môi trường nước, nhưng cũng có cả trong môi trường không khí do gió thổi và còn có cả
ở các sông băng.
Các đá trầm tích được tạo thành ở bề mặt Trái Đất trong các điều kiện nhiệt độ thấp và
áp suất thấp. Có ba loại vật liệu chính đặc trưng cho các kiểu đá trầm tích khác nhau: (1) các
mảnh vụn silicat và các hạt cộng sinh, (2) các kết tủa hóa học và sinh hóa học và (3) các vật
liệu tha hóa (allochems) là các mảnh vụn đá kết tủa được tạo ra sớm hơn.
, còn được gọi là các vật liệu vụn hay lục
nguyên (detrital hoặc terrigenous materials), bao gồm các mảnh vụn có kích cỡ của sỏi
(gravel), cát (sand), bột (silt) và sét (clay). Loại này còn bao gồm các hạt silicat, như là các
vật liệu sét ( mọi kích cỡ) sinh ra bởi sự phong hóa các đá có từ trước. Ngoài ra còn có một số
oxyd (như là magnetit), sulfat (như là pyrit) và các khoáng vật khác thường cộng sinh với các
silicat trong đá. Các đá gồm có các vụn silicat và liên quan gọi là các  (silici-
clastic rocks). Các vật liệu vụn silicat thường được sản sinh do sự xâm thực các vùng đất bên
ngoài  (basin of deposition) nhưng  (provenance) cũng có thể ở giữa
bồn.
 !"! là các trầm tích có kiến trúc kết tinh, thường hạt
mịn đến rất mịn, được sản sinh ra hoặc bởi các phản ứng hóa học vô cơ ( các kết tủa hóa học),
hoặc bởi các phản ứng hóa học được tạo ra bởi các thực vật hoặc động vật sống (các kết tủa
sinh hóa học). Các kết tủa này có thể tạo thành toàn thể các đá bởi chính chúng, hoặc có thể
gắn kết các hạt khác lại với nhau. Trong cả hai trường hợp, các kết tủa thường được luận giải
là tại sinh (authigenic), là vì chúng được cho là đã sinh ra tại chỗ hơn là đã được di chuyển.
Không hiếm khi các kết tủa đã bị tái kết tinh.
! là các mảnh vụn đá kết tủa hóa học hoặc sinh hóa học được tạo


thành sớm hơn. Trong loại vật liệu này có toàn thể các hóa thạch vỡ vụn, đá trứng cá
(oolites), các vật liệu hữu cơ và các mảnh vụn của các đá kết tủa hóa học hoặc sinh hóa học.
Các trầm tích tha hóa, mà rất hay gặp trong một số đá vôi và đá phiến silic (chert), thường bắt
nguồn ngay từ trong bồn trầm tích. Tuy nhiên, giống như các mảnh vụn silicat, các vật liệu
này cũng có thể có gốc từ một miền nguồn bên ngoài bồn trầm tích.
2 - Các cấu tạo của các đá trầm tích:
  # $     (sedimentary structures) được chia làm bốn nhóm: (1) lớp
(bed/layer), (2) các cấu tạo bề mặt, (3) các cấu tạo bên trong, và (4) các cấu tạo khác. Các lớp
là nét đặc trưng nhất của các đá trầm tích (Hình 1). Các cấu tạo bề mặt và bên trong giúp
phân biệt các lớp, mà được nhận biết trên cơ sở các khác biệt về màu sắc, kiến trúc và thành
phần.
2.1 Sự phân lớp, phân
phiến và các cấu tạo
bên trong:
%& hầu như có
khắp nơi trong các đá
trầm tích. Về độ dày,
các lớp thay đổi từ 1 cm
đến vài mét (Bảng 1).
Bảng 1.1 – Phân loại sự
phân lớp.
Độ dày lớp Tên gọi
'%& (Bed)
>300cm (>3m)
100 – 300 cm
30 – 100 cm
10 – 30 cm
3 – 10 cm
1 – 3 cm
( (Lamina/Lamination)

0,3 – 1 cm
<0,3 (<3mm)
Dạng khối
Phân lớp rất dày
Phân lớp dày
Phân lớp trung bình
Phân lớp mỏng
Phân lớp rất mỏng
Phân phiến dày
Phân phiến mỏng
& là các lớp có độ dày nhỏ hơn 1cm. Các lớp dày hơn có thể được tích đọng bởi
các dòng chảy mãnh liệt (thế năng cao), bởi băng giá, hoặc trong điều kiện bình ổn, thế năng
thấp, xảy ra lâu dài. Các phiến và các lớp mỏng hơn thiên về phản ánh các điều kiện mực
nước dao động hay thế năng thấp thay đổi. Sự phá hủy các phiến hoặc sự phân lớp mỏng sau
khi trầm tích do sinh vật khuấy trộn hoặc đào hang có thể làm cho các lớp dày hơn.
Các lớp, nếu nhìn từ trên xuống hoặc được thể hiện trên bàn đồ, có thể là dạng tuyến,
hình tròn, dạng thùy (ellip đến parabol), hoặc không đều (Hình 2). Chúng thường là các khối
dạng tấm. Nếu kể cả ba chiều, các lớp và phiến có thể bằng phẳng, lượn sóng, dạng thấu kính,
dạng vòm, hình máng, hoặc không đều (kết hạch). Về hình học, mỗi kiểu là dị biệt (Hình 2c).
Thí dụ, ở các lớp bằng phẳng, các tiếp xúc trên và dưới gần như song song, trong khi các lớp
Hình 1: Sự phân lớp trầm
tích vụn Silicat Trias hạ
loạt Nông Sơn ở Bắc
Quảng Nam
lượn sóng có các tiếp xúc nhìn chung là song song ,nhưng về chi tiết có những chỗ cục bộ
cao và thấp.
Một số lớp hoặc phiến được liên kết thành các nhóm (sét) và có thể chứa nét đặc thù bên
trong. Chẳng hạn các %&)*+$ (cross-beds) (Hình 2) hay sự xếp lớp nghiêng, các kết hợp
nhóm lớp đó chứa các , (truncalions) địa phương đều đặn, là của hai kiểu khác nhau
riêng biệt: )*+$&- và )*+$. Các %&)& (convolute beds) (Hình 3)

là các lớp hoặc nhóm lớp có các lớp bên trong vặn vẹo. ./&0%&12#& (graded
bedding) (Hình 4) là sự phân lớp mà trong đó có / (ở đáy đến đỉnh
lớp). Một số turbidit (Hình 5), các đơn vị đá được trầm đọng do các hỗn hợp nước-trầm tích
nặng (dòng nước đục), có thể chứa tất cả hoặc một phần của dãy năm lớp.
Hình 2: Sự phân lớp xiên chéo: a.Mô hình b. Vết lộ các phân lớp xiên chéo.
Hình 3: Sự phân lớp xếp cuộn Hình 4: Sự phân lớp đổi cấp hạt mịn dần lên
Hình 5: Turbidit Hình 6:Dãy Bouma (Bouma sequence)
Từ đáy lên đỉnh, một dãy Bouma hoàn chỉnh (Hình 6) bao gồm một lớp cơ sở hạt nhỏ
dần đến không có cấu tạo (Ta), một lớp phân phiến song song (Tb), một lớp phân phiến xiên
chéo hoặc vặn vẹo (Tc), một lớp phân phiến song song thứ 2 (Td) và mộtlớp mũ bùn kết (Te)
(Hình 4a). Còn có các dãy bão tố (storm sequence). Những hình thù , nhóm và dãy lớp này
phản ánh các điều kiện thành tạo đặc biệt. Thí dụ các dãy Bouma hoàn chỉnh (Tabcde) đặc
trưng cho các kênh quạt ngầm dưới biên, trong lúc các dãy không hoàn chỉnh đặc trưng cho
các quạt (fan) khác.
Các lớp và nhóm lớp cấu thành 3& (members), 4 ( hệ tầng) và các 5%
( lithofacies). Một 4là một thể đá có thể đo vẽ được của kiểu đá hoặc các kiểu đá riêng
biệt có vị trí địa tầng đơn nhất. Một 3& là đơn vị nhỏ hơn của hệ tầng , được đặc trưng tương
tự bởi đặc tính thạch học và vị trí địa tầng riêng biệt. Các tập có thể quá mỏng để đo vẽ được
nhưng nhiều tập thì không. Các tập khác với các hệ tầng đơn giản là các đơn vị phụ
(subunits) của các hệ tầng lớn hơn. Cũng như các lớp, các hệ tầng, các tập xuất hiện trong
những hình thù khác nhau. Mỗi hệ tầng hoặc tập thể hiện một hay nhiều sự kiện trầm tích
riêng biệt, hoặc môi trường trầm tích. Một 5% (facies) là một thể các đá trầm tích hoặc các
trầm tích có các đặc tính hóa học, vậtlý, sinh vật học riêng biệt. Một tướng đá là một kiểu đặc
biệt của tướng, với các tính chất vật lý và hóa học – các kiểu đá, các kiến trúc và cấu tạo –
điều đó thể hiện một môi trường trầm tích đặc biệt. Tương tự, tướng sinh vật hay sinh tướng
(biofacies) là các đơn vị đá trầm tích chỉ phân biệt bởi vùng sinh vật (biota) của chúng và thể
hiện các điều kiện môi trường đặc biệt.
Trong phạm vi mỗi lớp, các đặc trưng cấu tạo bao gồm cả các đặc trưng phản ánh môi
trường thành tạo. Những đặc trưng ấy, như là sự phân phiến, phân lớp theo cấp hạt, phân
phiến xiên chéo và phân phiến vặn vẹo; cộng thêm các oncolites, stromatolites, ám tiêu,

stylolites, cấu tạo ngọn lửa, các lỗ hang, cấu tạo sinh vật khuấy trộn. các cấu tạo đào thoát,
các kết hạch, các nếp uốn trượt và các đứt gãy trước phân lớp, được mô tả như cấu tạo bên
trong.
Hình 7: Oncolit Hình 8: Stromatolit
Các cấu tạo sau đây xuất hiện trong các đá carbonat. 6$7 (Hình 7) là các thể nhỏ
(nói chung < 10 cm), phân phiến đồng tâm, hình cầu đến không đều, được tạo thành trong khi
trầm tích bởi sự kết tủa sinh hóa học và bẫy bùn carbonat bởi tảo (algae). .$$7 (cấu
tạo tảo tầng) (Hình 8) là các kết hợp tảo phân phiến lớn hơn (>10 cm), có hình thù thay đổi từ
dẹt đến vòm, hình nón, hình trụ, hoặc các khối hình trụ không đều. 8* (reef) (Hình 9)
còn gọi là 9 là các tòa xây dạng vòm đến kéo dài, dạng khối đến phân lớp, tạo thành trong
khi trầm tích carbonat, bởi các sinh vật làm kết tủa sinh-hóa học các vật liệu carbonat.Trong
các ám tiêu, các sinh vật (thí dụ như san hô (Hình 10), rêu, động vật , tảo) là thành phần
chính của đá ám tiêu, mà thường nhô lên trên các trầm tích đồng thời khác ở xung quanh ám
tiêu. Các ám tiêu thay đổi chiều cao từ dưới 1m đến 1000m. .:$7 (đường khâu) (Hình
11) là các bề mặt không đều thường xuất hiện như các đường lởm chởm sẫm màu trên bề
mặt lộ ra của đá carbonat. Nguồn gốc của chúng thường được cho là do hòa tan xuất hiện sau
khi đá tạo thành. Các vi lớp sẫm màu là các tàn dư không được hòa tan.
Hình 11: Cấu tạo stylolit
Hình 10: Ám êu san hô
Hình 9: Mô hình ám êu
Còn có các cấu tạo bên trong được tìm thấy trong nhiều loại kiểu đá. #$
; (flame structures) là các vi lớp (phiến) sét hoặc bột bị biến dạng, với các đầu mút cuối
cong, nhọn, chỉa vào trong lớp nằm trên và gợi hình dung một ngọn lửa bị gió thổi tạt. Chúng
thể hiện sự biến dạng trầm tích mềm của các lớp, tạo ra sự biến dạng. Các < (burrows)
là các vệt lõm hoặc ống được nhét đầy hình trụ hoặc không đều, được tạo ra bởi các sinh vật
làm hang. Ở nơi sự làm hang
diễn ra dày, các phiến bị cuộn
xoáy mạnh hoặc hoàn toàn bị
phá hủy và đá được gọi là có
#$#:3

(bioturbation structure). Các
#$$$ (escape
structures) là những cột, lỗ hoặc
ống vào cắt qua sự phân lớp và
không có trầm tích lấp vào sau
khi nước hoặc các sinh vật đào
hang thoát đi, mà đã bị bẫy bên
dưới một lớp trầm tích mới lắng
đọng.
Hình 13: Các cấu tạo lỗ hang
Các  (concretions) là các khối đá cứng, xuất hiện giữa một đá chủ (host rock).
Chúng thường đặc trưng bởi các màu khác nhau và các vành màu, gọi là các 77,
được tạo ra bởi sự oxy hóa hoặc khử. Các =>:&?@ (soft-sediment
folds and faults) làm cong và gãy các lớp, tương ứng, tạo thành ở nơi các trầm tích bị biến
dạng trước khi chúng phân lớp.
2.2 Các cấu tạo bề mặt và các nét đặc trưng khác.
Một sự đa dạng các cấu trúc định rõ hoặc xuất hiện trên các bề mặt phân lớp hoặc phân
phiến. Trong một số trường hợp các cấu tạo phản ánh hoặc được phản ánh bởi các nét đặc
trưng bên trong. Thí dụ, các dấu vết sóng trên bề mặt là đặc trưng bên trong bởi các phiến
xiên chéo. Các cấu tạo bề mặt bao gồm các vết nứt bùn, các dấu vết đế, các dấu chân, các vết
bò và nhiều kiểu dạng lớp (bed forms) khác nhau (các vết gợn sóng, các vết cát, các đụn cát
Hình 12: Cấu tạo ngọn lửa
và các đụn cát nghịch). Trong các đá carbonat, các cấu tạo lớn như ám tiêu, đống bùn và rạn
đá vôi có các nét đặc trưng bên trong và ở bề mặt.
Tất cả các nét đặc trưng bề mặt có thể được phát hiện bởi các vết in trên đỉnh của lớp
hay phiến nằm dưới hoặc trên đáy của lớp hay phiến nằm trên, hoặc cả hai. Các A!
(ripple marks) là các hình lượn sóng đều đặn được tạo ra bởi nước dao động hoặc bởi gió hay
các dòng nước chảy. Các dòng sinh ra các vết không đối xứng, trong khi nước dao động sinh
ra các vết sóng đối xứng. Chúng có thể được bảo tồn trên đỉnh, hoặc đáy các lớp. các dòng
chảy mang đến các hòn cuội, các que, các vỏ sò, hoặc các vật lớn khác có thể tạo thành các

vết xước (tool marks/ grooves) trên đỉnh lớp ở mặt tiếp xúc giữa nước và trầm tích. Những
xoáy nước nhỏ cũng có thể tạo thành những > (fluter) trên mặt lớp. Các B*
(protrusions) tròn trịa hoặc bầu bĩnh tạo thành khi nén chặt gọi là C (load casts). Ở
nơi các rãnh luống và các vết lõm được trầm tích lấp đầy, đặc biệt nếu bề mặt là bùn thì các
dấu vết có thể được bảo tồn. Nói chung, các lớp nằm dưới yếu bị xói mòn để lộ ra đáy (đế)
của các lớp nằm trên với các khuôn luống được lấp đầy. Các khuôn đó được gọi là 2#
(sole marks) . Các vết đế rất có ích dùng để xác định các đỉnh và đáy (hướng mặt) của các lớp
cũng như hướng dòng chảy. Các dấu vết nói chung đâm trồi vào lớp nằm dưới từ lớp nằm
trên và chiều dài của chúng chỉ ra hướng chuyển động của dòng chảy. Các =
(mudcrack) phát triển ở nơi trầm tích mịn hạt co ngót và nứt nẻ vì khô nhanh để tạo ra các
khối đa giác. Nếu được lấp đầy bởi trầm tích khác với các khối này, các vết nứt có thể được
bảo tồn. Các 2#0 (tracks) và các D (trails) là dấu vết để lại của các sinh vật khác
nhau khi chúng đi, bò, hoặc bằng cách nào đó di chuyển qua bề mặt trầm tích. Các 
5 (rain prints) phát triển ở nơi các giọt mưa đập vào bề mặt bùn với sự kết dính đủ để bảo
tồn các vết tác động. Sự khô ráo và tiếp sau đó là sự lấp đầy, sẽ bảo tồn các vết in này. 
 (dunes) và các E (antidunes), các đống trầm tích kéo dài với chiều cao ít
hơn 1m đến hàng trăm mét, có thể phát triển dưới các điều kiện thích hợp.
Ngoài ra còn có một số nét đặc trưng khác trên các bề măt phân lớp hoặc trong các đá.
Một số trong đó là chuyển tiếp giữa các cấu tạo và các kiến trúc. Số khác là các đặc trưng thứ
sinh được tạo thành trong khi hoặc sau khi trầm tích trở thành đá. Các hóa thạch có thể là
quan trọng nhất của các đặc trưng khác ấy. Một ! là bằng chứng tiền sử của sự sống
quá khứ. Các hóa thạch bao gồm các lá cây, các vỏ sò, các xương, các vết chân và đường bò,
các khuôn in hóa thạch, các vết hằn, và một vài bằng chứng khác của sự sống quá khứ. Một
đăc trưng bổ sung nữa trong các đá trầm tích là:  (vein), một khe nứt được lấp đầy bời
một hoặc nhiều khoáng vật.
Các hạt hình cầu đến ellip xuất hiện ở một số trầm tích là chuyển tiếp giữa các cấu tạo và
các yếu tố kiến trúc. Nơi nào chúng lớn hoặc nằm riêng thì chúng có thể xem là các cấu tạo;
còn nơi nào chúng lan tràn trong đá thì chúng có thể xem là các yếu tố kiến trúc. =
 (oolites) là các hạt nhỏ (1/4 -2mm), phân phiến đồng tâm, hình cầu gồm có các khoáng vật
carbonat nguyên sinh hoặc các pha thế chỗ. Các oolites tạo thành ở các bãi nông, nơi sự

khuấy trộn nhẹ hoặc theo chu kì và các nước biển ấm kết hợp cho phép kết tủa trên tất cả các
phía của hạt cát hoặc mảnh vỏ sò. 3 (pisolites) là các hạt tương tự có đường kính
lớn hơn 2mm. (7$2 là các khối calcit hạt mịn hoặc aragonit tròn trịa, không có cấu tạo, nói
chung có đường kính nhỏ hơn 1/4mm. Một số peloids là các *&0 (fecal pellets) do các
giun ăn bùn, tôm và các sinh vật khác tiết ra. Các $ (grapestones), là các chùm peloids
tròn trịa được gắn kết, xuất hiện ở một số trầm tích carbonat hiện đại. Chúng dường như tạo
thành thông qua lịch sử tràng chuỗi trong đó các forams và các hạt tròn khác được gắn kết và
tái kết tinh.
3 - Các kiến trúc trong các đá trầm tích
Các đá trầm tích, giống như các đá magma, có cả các kiến trúc kết tinh lẫn kiến trúc vụn.
Tuy nhiên các kiến trúc vụn là các kiến trúc chủ yếu trong các đá trầm tích. Các nét đặc trưng
kiến trúc quan trọng đặc biệt bao gồm cỡ hạt, hình thù hạt, độ chọn lọc và các mối quan hệ
giữa các hạt. Mối quan hệ giữa các hạt cho phép chia các kiến trúc trầm tích ra hai loại: các
kiến trúc kết tinh với các hạt cài sít vào nhau và các kiến trúc hạt vụn với các hạt tròn trịa đến
góc cạnh được gắn kết với nhau.
3.1. Các kiến trúc kết tinh và nguồn gốc của chúng
Các kiến trúc kết tinh trong các đá trầm tích có thể chia ra các loại sau đây:
1. Các kiến trúc kết tinh của các kết tủa hóa học hoặc sinh hóa học nguyên sinh.
2. Các kiến trúc kết tinh trong các xi măng.
3. Các kiến trúc kết tinh trong các đá tái kết tinh (biến đổi thành đá).
Các kiến trúc loại 1 và loại 3 nói chung là @ (equigranular mosaic), bao gồm
kiến trúc /F (idiotopic) hoặc 0@ (equigranular-sutured), hay kiến trúc F
(xenotopic), đó là đá có các hạt đều bằng nhau với các ranh giới hạt thẳng hoặc không đều
(H-1.6, a và b). Kiến trúc tự hình là kiến trúc trong đó các hạt có ranh giới thẳng là các tinh
thể tự hình hoặc gần tự hình. Các kiến trúc loại 2 bao gồm 2 kiểu phổ biến ở các loại 1 và 3,
cùng với các kiến trúc  (poikilotopic), 2>: (syntaxial) và 2G5A
(comb-stuctured) đến ?  A (fibrous-drussy), A  H   (radial-fibrous) và   
(spherulitic). Tất cả các kiến trúc kể sau có các hạt kéo dài với các sợi sắp xếp khác nhau (H-
1.6 c,d,e và f), trừ kiến trúc khảm tinh mà có các tinh thể xi măng lớn bao chứa các hạt nhỏ
hơn khác nhau (H-1.6 g). Các I2>: là các kiến trúc trong đó xi măng mới tăng

trưởng trong cùng sự định hướng tinh thể học như hạt nhân có trước. Các kiến trúc khác, bao
gồm các kiểu C@, có thể gồm các sắp xếp và tỉ lệ khác nhau của các hạt tha hình,
gần tự hình và tự hình. Các kiến trúc trong loại 1 có xu hướng là hạt mịn hơn so với loại 3.
Có thể ứng dụng các cấp cỡ hạt đối với các kiến trúc đá magma kết tinh cho mô tả các kiến
trúc đá trầm tích kết tinh.
./$0 và tăng trưởng là các quá trình quan trọng trong sự phát triển các kiến trúc
trong các đá trầm tích. Sự tạo nhân khác nguồn (heterogeneous nucleation) chi phối thực chất
sự kết tinh trong các quá trình tạo đá trầm tích, bởi vì các hạt có trước có thể được dùng làm
nhân là hầu như luôn luôn có mặt. Trong nhóm đá kết tủa, cá sinh vật tạo ra các nhân trong sự
kết tủa sinh hóa học. Tại các chỗ kết tủa hóa học, các hạt nhỏ của cát, sét, vỏ sò, hoặc các tinh
thể tạo thành trước có thể dùng làm nhân. Các )G tạo thành trong các đá nhóm tha hóa
và nhóm silicat (hoặc kiến trúc 2) phát triển tương tự, với các hạt tha hóa và silicat và các hạt
vụn khác dùng làm nhân. Các kiến trúc tinh thể của loại kiến trúc 3 phát triển ở các đá trong
đó tinh thể có trước tạo thành nhân.
3.2 Các kiến trúc hạt vụn và nguồn gốc của chúng.
CácI là các kiến trúc trong đó các vụn được gắn kết với nhau. Các 
IB là các kiến trúc trầm tích được tạo thành ở bề mặt. Trong đó các hạt được
gắn kết chặt với nhau. Mô tả kiến trúc đá vụn không giống như đối với các đá kết tinh mà
thường dùng cách phân loại cỡ hạt theo C.K.Wentworth như bảng 1.2 sau đây.
Thang
Wentworth
Tên cỡ hạt Tên đá nhóm silicat Kiến trúc
-8
-6
-2
-1
256 mm
64 mm
4 mm
2 mm

Tảng (boulder)
Cuội (cobble)
Sạn (pebble)
Hạt (granule)
Sỏi
(gravel)
Cuội kết
(conglomerate)
Dăm kết
(breccia)
Vụn thô biểu sinh
(epiclastic ruditic)
0
1
2
3
1 mm
1/2 mm
1/4 mm
1/8 mm
Cát rất thô
Cát thô
Cát hạt vừa
Cát mịn
Cát rất mịn
Cát kết (sandstone)
[arenite, wacke]
Vụn cát biểu sinh
(epiclastic arenitic)
4

5
1/16 mm
1/256 mm
Bột silic
Clay (sét)
Bùn
(mud)
Bột kết, sét kết
(silstone, shale)
Đá bùn (mud stone)
Đá sét (clay stone)
Vụn bột biểu sinh
(epiclastic lutitic)
J (sorting) là một thông số cỡ hạt bổ sung được dùng để mô tả các kiến trúc
đá vụn. Đó là hệ đo lường sự tương tự các cỡ hạt mà không có thông số mẫu. Nếu tất cả các
hạt là cùng cỡ hạt thì trầm tích được gọi là chọn lọc rất tốt. Trái lại, các hạt không đều cỡ chỉ
ra trầm tính kém chọn lọc.
KF (grain shape) được mô tả trong ba cách: theo hình dạng, độ cầu và độ tròn.
KF2 (hình thù chung) có thể chia ra loại đều đặn (với các chiều dài, rộng và cao
gần bằng nhau), hình tấm (với hai chiều lớn hơn hẳn chiều thứ ba) và hình que (với một chiều
lớn hơn hai chiều còn lại).
J của hạt là cách đo sao cho toàn thể hình thù tiệm cận với dạng hình cầu. Các hạt
đều và tròn có độ cầu cao, trong khi các hạt hình que hay hình tấm có độ cầu thấp.
JD (đối nghịch với độ góc cạnh) là phép đo đường cong của các cạnh hạt. Các hạt
có các cạnh nhọn, gồ ghề gọi là rất góc cạnh, trong khi các hạt với các cạnh phẳng, tròn thì
gọi là rất tròn.
Hai nét đặc trưng khác trong mô tả các kiến trúc đá trầm tích là < (porosity) và 
L# (permeability). J< của đá là lượng không gian rỗng giữa các hạt trong đá đó.
Mặc dù các đá của mọi nhóm đều có độ rỗng nào đó, các độ rỗng của nhóm đá tha hóa và
nhóm đá vụn silicat có thể vượt quá 35%. JL# liên quan đến cả kích cỡ các hổng

hốc và các mối liên kết giữa các lỗ hổng và là phép đo sao cho chất lỏng sẽ chảy xuyên qua
đó.
Tất cả các phép đo nói trên được khảo sát trên một đá vụn trầm tích nào đó sẽ cùng nhau
cho một hình ảnh về kiến trúc của đá đó. Hình ảnh đó có thể định lượng nếu cần.
Các kiến trúc vụn hình thành qua sự tích tụ các hạt sinh ra bởi sự phong hóa và xâm thực
các đá có trước. Các hạt được vận chuyển trong băng, gió hoặc nước và tích đọng ở nơi mà
các tác nhân này mất đi khả năng vận chuyển của chúng, trước hết vì tốc độ thay đổi. Kích cỡ
hạt của bất kì trầm tích vụn nào đó đều bị chi phối bởi (1) kích cỡ các hạt vụn vốn có hoặc
sinh ra bởi sự phong hóa từ các đá của miền nguồn và (2) khả năng vận chuyển, mài mòn và
chọn lọc của môi trường vận chuyển. Ở nơi mà chỉ có các hạt cỡ cát hoặc nhỏ hơn trong miền
nguồn thì chỉ những hạt cỡ đó có thể được vận chuyễn và trầm đọng. Đặc biệt, gió chọn lựa
các vật liệu tốt, để lại đằng sau những phần tử lớn và mang đi các vật liệu nhỏ nhất trong
trạng thái lơ lửng. Trái lại, băng giá, một tác nhân kém chọn lựa, trầm đọng các vật liệu hỗn
độn, kém chọn lựa, cỡ sét, các và tảng. Nước có khả năng chọn lựa trung bình, nhưng các chế
độ dòng chảy hoặc điều kiện môi trường đặc biệt có thể sản sinh cả trầm tích chọn lựa tốt
hoặc không tốt.
4 - Khoáng vật học của các đá trầm tích.
Các bồn trầm tích thu gom bất cứ vật liệu nảo sẵn có. Vì lẽ đó, các đá trầm tích (tổ hợp
các vật liệu tha hình và vụn silicat) có thể chứa bất kì khoáng vật tạo đá phổ biến, cũng như
các kiểu khoáng vật phổ biến hơn đến rất hiếm. Tuy nhiên, một số khoáng vật khá dồi dào và
số khác phân bố rộng rãi, bởi vì chúng tương đối đề kháng với phong hóa và mài mòn và bền
chắc trong các điều kiện trên mặt hoặc gần trên mặt, hoặc cả hai. Trong các số khoáng vật
phổ biến nhất của các đá trầm tích có thạch anh, các khoáng vật sét-kaolinit, montmorillonit
vá ilit, và các khoáng vật carbonat-calcit và dolomit.
Các khoáng vật ít phổ biến hơn do đề kháng với phong hóa hoặc ồn định ở các điều kiện
gần trên mặt đất là chalcedon, zircon, muscovit va các oxyd của sắt (hematit, goethit) lẫn
mangan (todorolit, holandit). Cũng quan trọng là các feldspat, chlorit, biotit, aragonit,
magnetit và ilmenit. Granat, sphen, epidot và các khoáng vật dồi dào khác nhau xuất hiện như
các thành phần phụ trong nhóm đá vụn silicat.
Trong nhóm các đá kết tủa, nếu so với các đá vụn biểu sinh thì dãy khoáng vật hạn chế,

bởi vì sự kết tủa được kiểm soát bởi các định luật vật lý-hóa học hạn hẹp hơn. Trong các điều
kiện đặc biệt, các khoáng vật trong nhóm đá này như calcit, aragonit, dolomit, opal, halit,
thạch cao và anhydrit kết tinh. Ngoài ra, trong các điều kiện bất thường ở nơi chúng trở nên
bền chắc thì sự kết tinh sylvit, ulexit và nhiều khoáng vật hiếm khác xuất hiện.
5 - Hóa học của các đá trầm tích.
Cũng giống như khoáng vật của đá trầm tích, hóa học của các đá này rất khác nhau. SiO
2

thay đổi từ 0 đến gần 100%. Alumina(Al
2
O
3
) ít thay đổi hơn nhưng thay đồi từ các giá trị rất
thấp trong các đá carbonat (<1%) đền các giá trị cao vừa phải trong sét kết và trong những cát
kết có nhiều feldpat. Magnesia (MgO) nói chung thấp, trừ trong đá dolomit. Tương tự, Cao
cũng thấp, trừ trong đá vôi và các đá giàu xi măng calcit. Kiềm nói chung thấp, nhưng K
2
O
phong phú trong cát kết giàu feldspat kali, đá phiến sét và các evaporit hiếm. Soda (Na
2
CO
3
)
tương đối dồi dào trong cát kết giàu albit và trong các evaporit có halit (NaCl) hoặc các
khoáng vật chứa Na khác. Các oxyd sắt cũng rất thay đổi.
Đôi khi các trầm tích được phân tích đối với C, S và một số nguyên tố khác có chứa
nhiều trong các đá đó, nhưng không được tính đến trong các phân tích nguyên tố chính thông
thường. Carbon hữu cơ có thể thay đổi từ 0 đến hơn 15% trong bùn và đá bùn vá có thể dể
phân biệt giữa các môi trường oxy và thiếu oxy. Trong than đá tổng carbon hữu cơ dĩ nhiên
rất cao. Tỉ số carbon hữu cơ đối với sulfur khử (C/S) cũng được dùng để phân biệt giữa các

đá tạo thành trong các môi trường oxy và thiếu oxy, nước ngọt và nước biển. Trong các trầm
tích ở các môi trường oxy tỉ số C/S nói chung >2 và có thể thay đổi đền 25 hoặc nhiều hơn,
trong khi trong các đá từ các môi trường thiếu oxy thì tỉ số đó nói chung <3.
Các :*? (trace elements) thể hiện có phần nào ít sai so với các nguyên tố chính.
Các phân tích nguyên tố vết các đá trầm tích cho thấy rằng sự phân bố nguyên tố đất hiếm
(REE) trung bình trong các trầm tích cũng giống như trong vỉa sialic. Thí dụ, như trong
trường hợp trong vỏ, các nguyên tố đất hiếm nhẹ (LREE) có xu hướng được làm giàu so với
chuẩn chondrit và các dị thường Eu âm là điển hình. Các dữ liệu này là các nguyên tố hiếm
nói chung không hòa tan và tái kết tủa trong các đại dương, nhưng phần nào qua đại dương
với các hạt vụn và do đó phản ánh đặc điểm nguyên tố đất hiếm của các miền nguồn lục địa.
Vì vậy, sự thay đổi nguyên tố vết trong các mẫu đặc biệt phản ánh các miền nguồn khu vực
rộng. Thí dụ, qua nghiên cứu thấy rằng ở nơi La, Th và U cao trong đá miền nguồn thì chúng
cũng cao trong các đá trầm tích có nguồn gốc từ đá đó và ngược lai. Tương tự, các nhà
nghiên cứu đá chia các @:?M (rift) và :?M#& (cung) trên cơ sở
hóa học các nguyên tố chính và vết. Ở rift, MgO, FeO, Ni và Cr cao, các :*?@
5N$ (high field trength element-HFSE, ví dụ như Hf, Zr, U) thì thấp và các BF
:*?# (REE patterns) tương đối phẳng thể hiện chỉ có sự làm giàu khiêm tốn
trên các giá trị chrondit. Các đá ở cung thể hiện sự làm giàu các nguyên tố đất hiếm nhẹ
(LREE) nhiều hơn, Sr cao hơn và HFSE cao hơn.
Tuy nhiên, có một số thay đổi nguyên tố vết và đồng vị tồn tại trong các đon vị kiểu đá
trầm tích riêng biệt khác nhau. Thí dụ, các nguyên tố nhất định (như Ni, Cr, Zn, P) đã được
dùng nhằm để phân biệt các đá phiến sét biển với đá phiến sét không phải biển. Thí dụ,
Phosphor trong một số trầm tích biển có thể giàu gấp đôi so với trong đá phiến sét lục địa,
nhưng sự giàu đó phải liên kết với các đới vĩ độ thấp có năng suất hữu cơ cao. Mangan cũng
cao ở các đới này. Sr cao trong các đá giàu Ca va cả Sr lẫn U thay thế với lượng đáng kể
trong cấu trúc aragonit. Các đá giàu carbon hữu cơ, mà đặc trưng cho các môi trường thiếu
oxy, có chứa nhiều các nguyên tố như V, Cd và Zn.
Các E cũng thay đổi trong các đá trầm tích, phản ánh các sai khác về miền nguồn,
môi trường trầm tích hoặc sự biến đổi sao trầm tích (sự thành đá). Trong các trầm tích và đá
vụn silicat các tỉ số đồng vị Sr và Nd phản ánh các thành phần nguồn và thay đổi. Các tỉ số Sr

thấp (<0.706) là nơi mà các trầm tích có nguồn gốc từ các nguồn manti, nhưng cao nếu miền
nguồn là một nguồn sialic cổ. Tương tự, các giá trị
ε
Nd mà âm mạnh ( -10 đến -20) chỉ ra
thành phần vỏ già hơn, trong khi đó các giá trị dương phản ánh các tương đồng manti cho các
trầm tích. Các đồng vị Sr và Nd cũng được dung để đánh giá lịch sử của các đá phiến silic và
carbonat. Ngoài ra, các đồng vị O,C và S được dung để đánh giá các điều kiện môi trường và
các thay đổi thành đá có ảnh hưởng đến các đá trầm trích.
CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC ĐÁ TRẦM TÍCH
1 - Giới thiệu
Các đá trầm tích rất đa dạng, phong phú ở bề mặt Trái đất và quan trọng về kinh tế. Do
đó và vì các lý do khác nên phải quan tâm, phân loại chúng. Trong chương trước chúng ta đã
biết các đá trầm tích được chia làm ba nhóm chính bằng các đá vụn silicat ( nhóm S), các đá
vụn giàu allochem ( nhóm A) và các đá kết tủa (nhóm P). Mỗi loại trong ba nhóm đó có thể
được chia nhỏ ra. Nhóm S bao gồm các cuội kết, dăm kết, diamictit, cát kết và bùn kết. Nhóm
đá hóa tha sinh hay allochem ( nhóm A) bao gồm các đá vôi dăm, dolomit dăm, đá silic dăm
và các đá giàu vụn hóa tha sinh khác. Nhóm đá hóa kết tủa ( nhóm P) bao gồm các đá vôi,
dolomit, đá silic( cherts), các evaporit và các đá kết tủa hóa học và sinh hóa học khác.
2 - Phân loại các đá nhóm S (vụn silicat).
2.2 Các đá cuội kết, dăm kết và diamictit vụn silicat
Cuội kết, dăm kết và diamictit là tất cả các đá chứa từ 25% trở lên các hòn có đường kính
hoặc chiều dài lớn hơn 2mm nằm trong một@ (matrix) hạt nhỏ hơn. Cuội kết có các hòn
cuội tròn trong một nền cát, dăm kết có các mảnh đá dăm góc cạnh trong một nền các hoặc cả
hai trong một nền chủ yếu là bùn. Tùy theo thành phần hạt và kích cỡ chủ yếu các hòn cuội
hay dăm và các tên gốc mà có các tên đá riêng biệt ( ví dụ cuội kết, cuội thạch anh).
O là đá trầm tich lục nguyên không hoặc kém chọn lọc, có chứa các hòn đá kích cỡ
rất khác nhau trong một nền bùn ( bột hoặc sét). Diamictit được tích đọng do băng hà và trượt
đất ( bao gồm các dòng đất ( debris flows) hay dòng biển ( mud flows)). Khi biết chắc nguồn
gốc thì có thể dung các tên chính xác ( ví dụ tilit cho diamictit băng hà), hoặc các tên có từ bổ
nghĩa ( ví dụ: diamictit dòng bùn).

Hình 2.1 Phân loại các đá vụn silicat hạt thô
Phân loại cuội kết, dăm kết và diamictit
Nền Hình thù hạt Thành phần hạt Tên
Sạn kết hay cát
kết
Tròn trịa
• Thành phần đơn thạch
anh
±
silic đá vôi
• Thành phần thay đổi
Tên kiểu hạt và “cuội kết”
Cuội kết quartzit
Cuội kết đá vôi
Cuội kết hỗn tạp
Góc cạnh
• Thành phần đơn thạch
anh
±
đá silic đá vôi
• Thành phần thay đổi
Tên kiểu hạt và “dăm kết”
Dăm kết quartzit
Dăm kết đá vôi
Dăm kết hỗn tạp
Bột kết hay sét
kết
Tròn trịa
Góc cạnh hoặc
cả hai

• Thành phần đơn
• Thành phần thay đổi
Diamctit ít hỗn tạp
Diamictit hỗn tạp
2.2 Phân loại cát kết.
Có nhiều cách phân loại và gọi tên đá cát kết. Theo L.A. Raymond ở Mỹ và các nước
phương Tây hiện nay phổ biến ba kiểu phân loại như sau. Phân loại các đá cát kết của Dott
(1964) gồm hai hình tam giác, mỗi cái thể hiện một của hai loại cát kết chính là 7 và
P. Hai loại cát kết chính này được phân biệt trên cơ sở của @ ( matrix). Nền là loại vật
liệu nằm trong khoảng giữa các hạt và thường gồm có sét với các phần tử thạch anh hoặc các
khoáng vật khác có kích cỡ của bột. Không nên nhầm lẫn giữa nền với xi măng là loại vật
liệu nằm giữa các hạt
Các arenit
HÌNH 2.2: CÁC PHÂN LOẠI ĐÁ TRẦM TÍCH SILICAT HẠT THÔ
(a) theo Compton (1962) (b) theo Folk (1974) (c) theo Moncrieff
(1989)
Arenit (arenites) chứa ít nền hơn so với wack (wackes). Các nhà thạch học khác nhau
dùng các lượng nền khác nhau để định ranh giới giữa arenit và wack. Các giá trị được chọn
lựa điển hình là 0.5, 10 và 15% nền. Ở đây dùng giá trị 5%, theo đó arenit có dưới 5%, trong
khi wack có từ 5% nền trở lên. Cát kết giữa feldspat thường được gọi là $7Q
2.3 Phân loại bùn kết (Mudrocks)
Bùn là bột, sét vụn silicat, hoặc các hỗn hợp các vật liệu này. Các hỗn hợp có thể xuất
hiện ở bất kỳ tỉ lệ nào. Nếu bùn trở thành được phân lớp thì nó trở thành bùn kết (hay đá
Các wack
HÌNH 2.3: PHÂN LOẠI CÁT KẾT CỦA DOTT
Các mảnh vụn không bền ( labile fragments) là các
mảnh vụn đá dễ bị phong hoá
bùn). Bùn kết rất phong phú trong các đá trầm tích vì chúng thường nằm xen kẽ với các đá

carbonat, đá phiến silic và cát kết và chúng cũng tự tạo thành những mặt cắt dày.
Gần đây, sự phân loại các bùn kết đã được quan tâm nhiều hơn có lẽ là vì sự áp dụng các
kỹ thuật mới: chụp X quang, soi kính hiển vi điện từ quét (SEM) và các kỹ thuật mới khác
bây giờ có thể được dùng phối hợp với nhiễu xạ tia X và môn thạch quang học để hiểu biết
hơn về các đá hạt mịn cho nghiên cứu này.
H
ÌNH 2.4: CÁC PHÂN LOẠI BÙN KẾT
(b) Lundegard và Samuelo (1980)
(a) Pejohn (1975)
Các phân loại nói chung nhằm phân định các tên bột kết và đá phiến sét nhưng khác các
tên đá trầm tích giàu bột. J&+ (shale) là bùn kết phân phiến. J (mustone) là
bùn kết không phân phiến.Tên  (siltstone) chứa những lượng đáng kể nhưng thay đổi,
(c) Spearo (1980)
(d) Raymond (1993)
các hạt có kích cỡ bột đã được phân định cho các đá khác nhau, bao gồm các đá phân phiến
và không phân phiến.
3 - Phân loại các đá nhóm P (precipitation- kết tủa)
Nhóm P chủ yếu gồm các đá carbonat- đá vôi và đá đolomit- nhưng củng còn các đá
khác nhau như đá phiến silic (cherts), các evaporit, một số đá giàu sắt, các đá phosphat và
tufa silic (siliceous sinter). Nhiều đá này thường thấy xuất hiện gần gũi với các đá nhóm A.
Vì lẽ đó và vì có thành phần tương tự nên các đá nhóm P và nhóm A được phần lớn các nhà
địa chất gộp chung trong một sơ đồ phân loại.
Sự phân loại chung với đá nhóm P được thể hiện ở bảng 2.1 . Các loại đá chính (ví dụ đá
vôi) được phân định trên cơ sở thành phần. Các tên đá đặc biệt sau đó được xác định hoặc bởi
sự phân loại các đá cho loại chính hoặc bởi các mô tả chi tiết được cung cấp ở bảng 2.1
3.1. Các phân loại đá carbonat
Các đá carbonat gồm 2 kiểu đá: C (limestone) chủ yếu gồm có calcit (và aragonit) và
2$$ (dolostone) chủ yếu gồm có đá dolomit. Có hai cách phân loại hiện được sử dụng.
Cả hai đều hợp nhất các đá nhóm P và nhóm A và đều dùng phần trăm các hóa tha sinh như
một tham số phân loại. Cách phân loại của Duham (1962) ưu tiên dựa vào các kiến trúc đặc

biệt là tỷ số giửa các hạt và bùn (hình 2.5). Trong cách phân loại này chỉ hai kiểu đá thuộc
nhóm P là các , (boundstone) và các $. Các đá gắn kết là các đá
vôi và đá dolomit trong đó các thành tố nguyên thủy của đá ( các sinh vật và các vật liệu kết
tủa của chúng) được gần kết tủa với nhau trong khi sinh trưởng. Các đá vôi và đá dolomit kết
tinh là các đá có kiến trúc tinh thể và không thấy được kiến trúc trầm tích
Bảng 2.1 Phân loại các đá kết tủa trầm tích (nhóm P)
Thành phần
(khoáng vật
chính)
Họ đá Mô tả và các tên đặc biệt
Calcit
CaCO
3
Dolomit
CaMg(CO
3
)
Halit
NaCl
Đá vôi
Dolomit
Các
evaporit
JC. Đá hạt mịn đến hiển tinh chủ yếu gồm có calcit
7QĐá hạt mịn đến hiển tinh, phân lớp, thường màu sáng và
kết hạch. Được tích đọng bởi sự thoát hơi nước ở mặt đất từ các
mạch nước khoáng
MQ Travertin hổng hốc
7Q Đá giống travertin, phấn, màu trắng, phát triển trong các
lớp thổ nhưởng

(#Q Đá vôi màu sang,mềm, dạng đất, bở, hổng hốc
.&. Đá vôi kết tinh
RQ Đá bùn vôi
J2$$Q Đá hạt mịn đến hiển tinh, chủ yếu gồm có dolomit
J2$$. Dolomit hạt mịn
R$2$$. Dolomit hiển tinh đến hạt mịn
O$$&Q Dolomit kết tinh
J? hay 7&$. Đá chủ yếu là halit, hạt mịn đến hiển
tinh, thường màu sáng, vị mặn, mềm
Thạch cao
CaSO
4
.2H
2
O
Anhydrit
CaSO
4
Thạch anh,
Chalcedon,
Cristobalit,
Opal
Goethit ±
hematit ±
calcit ±
dolomit
± magnetit
± hematit
± greennalit
Các khoáng

vật giàu Mn
Apatit
Các đá
silic
Các đá
giàu sắt
Các đá
giàu Mn
Các đá
giàu P
S&$$QĐá giàu thạch cao, hạt mịn đến hiển tinh, mềm,
thường phân lớp
S&$:2
7 (đá phiến silic). Đá silic hạt mịn đến hiển tinh hạt mịn, nhiều
màu, vết vở láng, cứng
72$Q Chert chứa nhiều radiolaria
O$Q Đá silic chứa tảo silic (diatom), hạt mịn, sáng màu,
mềm ,bở
.7Q Đá silic hạt mịn thường hổng hốc và phân lớp, nhiều
màu, cứng, tích đọng do nước ngầm hay nước nhạt ở gần các mạch
nước nóng hay geyser
J,Q Đá giàu sắt hạt mịn đến hiển tinh, dạng khối đến phân lớp,
thường có cấu tạo trứng cá, mầu nâu sẫm, trắng bột hoặc đen
4,&02Q Đá giàu sắt hạt mịn đến hiển tinh, phân lớp
mỏng xen với chert, thường màu đỏ hoặc đen
TQ Kết hạch gồm nhiều oxyd mangan, hạt mịn, màu
đen đến nâu
R$Q Đá gồm nhiều oxyd Mn, hạt mịn màu đen hoặc nâu
($&$Q Đá chứa >50% apatit, hạt mịn đến hiển tinh, thường
màu nâu đến đen, cấu tạo trứng cá, phân phiến, kết hạch hoặc có

hóa thạch
J=&$&Q Liên kết đến bùn kết, thường màu đen và nhiều
màu với xi măng apatit
Các phân loại của Folk (1962) phức tạp hơn phân loại của Dunham (hình 2.6). Nó củng
dựa chính vào các kiến trúc trầm tích. Folk thừa nhận bốn vật liệu cơ bản là các allochems;
bùn biển (ooze) vi tinh, gọi là ; B gọi là & hay &; và *=
!, gọi là $. Ngoài ra còn 2, là micrit cục bộ chứa tinh thể calcit và
carbonat kết tinh. Trong số đó, sparit, biolithit, dismicrit, carbonat kết tinh và một số micrit
thuộc về nhóm P. Các tên đá khác nhau khác trong phân loại này là dựa vào các phần trăm
các allochems của các kiểu đặc biệt, ví dụ các = (oolites), *D (pellets),
vào sự dồi dào chung của allochems và vào sự có mặt hoặc vắng mặt của sparit so với micrit.
Mặc dù các đá nhóm P này tạo thành phần đáng kể trong dữ liệu địa chất, nhưng các đá
carbonat nhóm A còn phong phú hơn.
3.2 Phân loại các đá kết tủa khác
Phân loại các đá nhóm P không phải carbonat chủ yếu dựa vào thành phần khoáng vật
hoặc hóa học. Ngoài ra, có một ít tên ngoại lệ. Ví dụ như đối với các đá giàu silic có ba kiểu
được phân định là diatomit, chert, và sinter silic.
Các evaporit bao gồm nhiều khoáng vật có thể được tạo thành do sự bốc hơi của nước
ngọt hoặc nước mặn. Đá muối bao gồm tên gốc evaporit kèm theo các bổ ngử về thành phần
khoáng vật chính và kiến trúc (ví dụ : evaporit thạch cao-anhydrit hạt mịn)
4 - Phân loại các nhóm A (Allochems- hóa tha sinh)
Các đá nhóm A, các đá chủ yếu là các allochems, nói chung được phân loại cùng với các
đá kết tủa hữu quan của chúng. Như đã nói ở trên, hai kiểu đá vôi được phân loại được dùng
phổ cập nhất về đá vôi đều bao gồm các biến thể cả hóa tha sinh và kết tinh. Hơn nữa, các
phân loại này còn phần trăm lượng allochems như là một tham số phân loại. Tuy nhiên, vẫn
có lí do cả về kinh nghiệm (quan sát) lẫn về nguồn gốc để phân biệt các đá nhóm loại A và
loại P.
Trong phân loại của Dunham (1962), các lượng tương đối của bùn (micrit) so với các hạt
khung carbonat được dùng để phân định bồn kiểu đá vôi hóa tha sinh (hình 9.5). Đá bùn vôi
(lime mudstone) chứa ít hơn 10% hạt. Đá wack (wackstone) chứa hơn 10% hạt nhưng nền là

micrit (những hạt lớn nói chung khonong chạm vào nhau). Trong C+, hay &
(packstone), micrit lấp đầy các khoảng giữa các hạt khung (các hạt nói chung chạm vào nhau
và đá có nền hạt). Các  (grainstone) có nền hạt và không có nền micrit.
Trong một sô công trình nghiên cứu chi tiết, các kiểu hóa thạch đặc biệt có mặt giữa các
hạt tha hóa sinh vật đã được phân chia và tên của chúng được dùng để bổ nghía cho các tên
gốc; ví dụ, đá pack rêu động vật (bryozoan packstone). Sự nhận biết các vụn sinh vật đặc biệt
rất có ích trong phân tích tướng, bởi vì mỗi sinh vật có khoảng chịu đựng giới hạn về độ mặn,
độ sâu, nhiệt độ hoặc các nhân tố khác. Những phân tích như thế đồi hỏi sự thành thạo nhận
biết các đặc điểm thạch học của các thành phần khung xương khác nhau mà qua thời gian
chúng thay đổi về độ phong phú và đặc điểm.

×