Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 28. loài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 46 trang )


VÕ THỊ PHƯƠNG THANH
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH

Câu 1: Theo quan điểm hiện đại, nhân tố
nào sau đây không phải là nhân tố tiến
hoá?
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Di - nhập gen
C. Đột biến
D. Giao phối ngẫu nhiên
KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nhân tố tiến hoá quy định chiều
hướng và nhịp điệu tiến hóa là:
A.Đột biến
B. CLTN
C. Di nhập gen
D. Các yếu tố ngẫu nhiên

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Nhân tố không làm biến đổi tần số
alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu
gen trong quần thể là:
A.CLTN
B. giao phối không ngẫu nhiên
C. đột biến
D. cách ly

KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu 4: Các nhân tố tiến hóa gồm:
1: đột biến 2: cách li 3:chọn lọc tự nhiên
4:sinh sản 5: các yếu tố ngẫu nhiên
6: giao phối ngẫu nhiên 7: giao phối không
ngẫu nhiên 8:di nhập gen
Đáp án đúng là:
A.1,2,3,4,5
B. 1,2,3,6,7
C. 1,3,4,5,8
D. 1,3,5,7,8

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Nội dung KHÔNG đúng với tiến hóa
nhỏ là:
A.Thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.

B.Hình thành loài mới
C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D. chịu sự tác động của 3 nhân tố chủ yếu là:
đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.


Bài 28 – tiết 28:
LOÀI

Ernst Mayr
Năm 1942, Nhà Tiến hóa học
Ơnxt Mayơ đã đưa ra khái niệm
loài sinh học.
Đọc mục I SGK/123  cho biết

thế nào là loài sinh học?
Bài 28 – tiết 28: LOÀI
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC

Voi châu Phi và voi Ấn độ có thuộc cùng 1 loài
không? Tại sao?
Voi châu Phi và voi Ấn Độ không thuộc cùng 1 loài vì giữa chúng
không có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên (có cách li
sinh sản), có hình thái khác nhau, có khu vực sống khác nhau.
Bài 28 – tiết 28: LOÀI
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
VOI CHÂU PHI VOI ẤN ĐỘ

Các con La là con lai giữa Lừa
và Ngựa có thể coi là 1 loài
không? Tại sao?
Không, vì chúng không tồn tại
như một nhóm quần thể, không
có khả năng giao phối với nhau
và sinh ra đời con có sức sống.
Từ những phân tích trên hãy
rút ra khái niệm loài sinh học?
Bài 28 – tiết 28: LOÀI
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC

Bài 28 – tiết 28: LOÀI
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
- Loài giao phối là một quần thể hoặc nhóm
quần thể :
+ Có những tính trạng chung về hình thái, sinh

lí. (1)
+ Có khu phân bố xác định. (2)
+ Các cá thể có khả năng giao phối với nhau
sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh
sản và được cách li sinh sản với những nhóm
quần thể thuộc loài khác. (3)
Người châu á và người châu úc sống ở khu phân
bố khác nhau nhưng có được xem là hai loài
không? Tại sao?

- Ở các loài sinh sản vô tính, đơn sinh tính, tự phối, khái
niệm loài chỉ mang đặc điểm thứ nhất và thứ 2.
Bài 28 – tiết 28: LOÀI
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
- Với loài sinh sản vô tính, hoặc đơn tính sinh… thì tiêu chuẩn cách li sinh
sản có càn chính xác không? Trong trường hợp này nêm dưa vào những đặc
điểm nào để phân biệt hai loài?
Cây lá bỏng Kiến trồng nấm Tre


Cïng loµi hay kh¸c loµi?

• VD –
RUỒI
GIẤM

Tại sao hai loài khác nhau lại có các đặc điểm giống nhau?
Bài 28 – tiết 28: LOÀI
I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC


KẾT LUẬN: Phân biệt lồi này với lồi kia : Người ta
có thể sử dụng các tiêu chuẩn về hình thái, hóa sinh
hoặc kết hợp rất nhiều các tiêu chuẩn khác nhau.
Ví dụ: Vi khuẩn -> tiêu chuẩn hoá sinh và hình thái
khu n l cẩ ạ
* Tuy nhiên, đối với các lồi sinh sản hữu tính, để xác
định chính xác hai cá thể có thuộc cùng một lồi hay
khơng thì tiêu chuẩn cách li sinh sản là tiêu chuẩn
chính xác và khách quan nhất.
Bài 28 – tiết 28: LỒI
I. KHÁI NIỆM VỀ LỒI SINH HỌC

I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI
1. Khái niệm cách li sinh sản.
Đọc SGK/123 mục II Thế nào là cách li và cách li
sinh sản?
- Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh
vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao
phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu
thụ.
Bài 28 – tiết 28: LOÀI

I. KHÁI NIỆM VỀ LỒI SINH HỌC
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LỒI
1. Khái niệm cách li sinh sản.
Bài 28 – tiết 28: LỒI
2. Các hình thức cách li sinh sản:
Thế nào là cách li trước hợp tử? Gồm những hình thức nào?
Nội dung của từng hình thức cách li đó?

+ Cách li trước hợp tử:
- Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.
Là những trở ngại ngăn cản các sinh vật
giao phối với nhau. Ví dụ: Ngỗng không giao
phối được với vòt.

Ví dụ: Ngỗng không giao
phối được với vòt.

I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI
1. Khái niệm cách li sinh sản.
Bài 28 – tiết 28: LOÀI
2. Các hình thức cách li sinh sản:
+ Cách li trước hợp tử:
- Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.
* Các loại cách li trước hợp tử
- Cách li nơi ở (sinh cảnh)

Cây thông ở thung lũng với cây thông ở đỉnh núi không giao
phấn được với nhau do điều kiện sinh thái khác nhau

I. KHÁI NIỆM VỀ LOÀI SINH HỌC
II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI
1. Khái niệm cách li sinh sản.
Bài 28 – tiết 28: LOÀI
2. Các hình thức cách li sinh sản:
+ Cách li trước hợp tử:
- Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.
* Các loại cách li trước hợp tử

- Cách li nơi ở (sinh cảnh)
- Cách li tập tính

Cách li tập tính: mỗi loài có tập tính giao phối
riêng nên không giao phối với nhau (đọc mục
em có biết sgk/125).

→ Các loài có tập tính giao phối khác nhau sẽ không
giao phối với nhau

×