Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài giảng sinh học 12 bài 31. tiến hoá lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

TRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ – CHIÊM HOÁ – TUYÊN QUANG
GIÁO ÁN
SINH HỌC
Năm học
2009 - 2010
PHẠM VĂN AN
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
Loài bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52 trong
đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của
Châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn.
Loài bông hoang dại ở Mỹ có bộ NST 2n = 26
NST nhỏ. Hãy giải thích cơ chế hình thành loài
bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52.
I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
Loài
Hiện
tại
1 2 3 4
Họ
Lớp
Bộ II
Bộ I
Bộ
Chi
1 2 3 4 5 6 87
Cá thể
Quần thể
Loài
Chi


Họ
Bộ
Lớp
Ngành
Giới
Tiến
hóa nhỏ
Tiến
hóa lớn
Các loài hiện tại là sản phẩm tiến
hóa từ 1 gốc chung. Được phân
làm 8 chi → 4 họ → 2 bộ → 1 lớp.
Có 1 loài từ khi sinh ra
cho đến ngày nay hầu
như không biến đổi.
Tiến hoá lớn là gì?
1. Khái niệm tiến hóa lớn:
Là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm
làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
2. Cơ sở nghiên cứu tiến hóa lớn:
Hóa thạch và Phân loại sinh giới
I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
Nghiên cứu tiến hóa lớn dựa trên cơ sở nghiên cứu các
lĩnh vực nào?
Mục đích của việc nghiên cứu hóa thạch là gì?
Nghiên cứu phân loại sinh giới nhằm mục
Nghiên cứu phân loại sinh giới nhằm mục
đ
đ
ích gì?

ích gì?
- Nghiên cứu hóa thạch: giúp tìm hiểu quá trình hình thành các
loài cũng như các nhóm loài trong quá khứ.
- Nghiên cứu phân loại sinh giới thành các đơn vị phân loại: loài,
chi, họ, bộ, giúp chúng ta có thể phác họa nên cây phát sinh
chủng loại.
Phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa trên cơ sở nào?
Mức độ giống nhau về đặc điểm hình thái, hoá sinh, sinh học
phân tử.
I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
1. Khái niệm tiến hóa lớn:
Căn cứ vào đâu người ta xếp các nhóm phân loại trên loài?
2. Cơ sở nghiên cứu tiến hóa lớn:
3. Cách thức phân loại các cấp tổ chức trên loài:
Dựa trên nguyên tắc các Loài có chung đặc điểm tạo thành Chi,
các Chi có chung đặc điểm tạo thành Họ, các Họ có chung đặc
điểm tạo thành Bộ, …
4. Ý nghĩa:
Nghiên cứu tiến hóa lớn nhằm làm sáng tỏ những vấn đề gì của sinh giới?
Giúp xây dựng được cây phát sinh chủng loại từ đó giải thích
được sự phát sinh và phát triển của sinh giới tử một tổ tiên
chung và làm sáng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
Nêu chiều hướng tiến hoá của sinh giới, chiều hướng nào là cơ bản nhất?
5. Chiều hướng tiến hóa:
- Ngày càng đa dạng và phong phú.
- Tổ chức ngày càng cao.
- Thích nghi ngày càng hợp lí: Đây là hướng tiến hoá cơ bản nhất.
T. tức
ĐVNS
Vi rút


Giun
Sắp xếp các động vật trên theo thứ tự tiến hoá dần?
Vì sao ngày nay vẫn tồn
tại các nhóm sinh vật có
tổ chức thấp bên cạnh
các nhóm sinh vật tổ
chức cao?
I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
1. Khái niệm tiến hóa lớn:
2. Cơ sở nghiên cứu tiến hóa lớn:
3. Cách thức phân loại các cấp tổ chức trên loài:
4. Ý nghĩa:
5. Chiều hướng tiến hóa:
I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HÓA LỚN
1. Thí nghiệm ở tảo lục đơn bào
2. Thí nghiệm về các gen điều hoà quá
trình phát triển phôi ở ruồi giấm
I. TIẾN HOÁ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TIẾN HÓA LỚN
1. Thí nghiệm ở tảo lục đơn bào
2. Thí nghiệm về các gen điều hoà quá trình phát triển phôi ở ruồi
giấm
3. Nghiên cứu ở người và tinh tinh
Bộ NST của người (H) và của tinh tinh (C)
Vượn người ngày nay (Gorilla) Người
Lồi cằm của người vì sao phát triển hơn?
Lồi cằm của người vì sao phát triển hơn?
Lồi cằm

Lồi cằm
Người
Tinh tinh
Dạng gốc
Dạng gốc
Dạng gốc
1. Tiến hóa lớn là quá trình:
A. hình thành loài mới.
B. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình
thành loài mới.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
2. Trong các đơn vị phân loại trên loài, một họ nào đó được tạo
nên bởi nhiều …………… có chung những đặc điểm nhất định.
A. chi B. lớp C. bộ D. nòi
3. Chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là:
A. tổ chức ngày càng cao.
B. ngày càng đa dạng.
C. thích nghi ngày càng hợp lí.
D. ngày càng hoàn thiện.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 32 “Nguồn gốc sự sống”.

×