Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

slide thuyết trình về quá trình đổi mới tư duy công nghiệp hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 51 trang )

QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY
VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
1
Nhóm thuyết trình:

Nguyễn Phú Hoàng Oanh 1055060107

Nguyễn Hữu Pháp 1055060109

Đào Thiện phước 1055060112

Nguyễn thảo Quỳnh 1055060121

Nguyễn Thái Sơn 1055060123

Trần Thị Hiền Thảo 1055060137

Trần Thị Ngọc Trang 1055060156

Mai Đỗ Uyên 1055060168

Nguyễn Phương Uyên 1055060170

Nguyễn Hải Uyên 1055060171

Nguyễn Thị Nguyệt Nga 1055060204

Lê Thị Anh Thư 1055060216

Lý Mỹ Tiên 1055060217
Giảng viên hướng dẫn:


ThS. Trần Ngọc Anh
2
3
N

I

D
U
N
G
4
5
Phê phán sai lầm trong nhận thức và rút ra bài học kinh nghiệm
về quá trình công nghiệp hóa thời kì 1960-1985
Phê phán
sai lầm
bài học
kinh nghiệm
6
Phê phán sai lầm trong nhận thức
về quá trình công nghiệp hóa
thời kì 1960-1985
7
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI của Đảng (12-1986) – Đại hội
đổi mới, với tinh thần “nhìn thẳng
vào sự thật, đánh giá đúng sự thật”
đã nghiêm khắc chỉ ra những sai
lầm, khuyết điểm trong nhận thức

và chủ trương công nghiệp hóa thời
kì 1960 – 1985, đặc biệt trong 10
năm (1975 – 1985).
8
Đảng ta khẳng định: “chúng
ta đã phạm sai lầm trong
việc xác định mục tiêu và
bước đi về cơ sở vật chất-
kĩ thuật, cải tạo xã hội chủ
nghĩa và quản lý kinh tế. Do
tư tưởng chủ quan, nóng vội
nên chúng ta đã chủ trương
đẩy mạnh công nghiệp hóa
trong khi chưa có đủ các
tiền đề cần thiết; chưa thực
sự coi công nghiệp là mặt
trận hàng đầu ”.
9
chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
trong khi chưa có đủ các điều kiện cần thiết
Chủ yếu
thiên về
xây dựng
công nghiệp
nặng.
Không thực
hiện nghiêm
chỉnh nghị
quyết của
đại hội

lần thứ V
Những sai lầm trong nhận thức
Những sai lầm trong nhận thức
10
Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”
Năng lực nhận thức và hành động theo
quy luật khách quan
kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh
của thời đại trong điều kiện mới
xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị
của một Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân
11
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
12
Thời kì Việt Nam chưa thể đẩy mạnh
Công nghiệp hóa.

Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới
về cải tạo xã hội chủ nghĩa

Từ đó, Đại hội đã đề ra nhiệm vụ của
công cuộc xây dựng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá giai đoạn này.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
NHIỆM VỤ

13
Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế trong xã hội.
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hoá,
bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân.
Xây dựng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân
lao động. Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà
nước quản lý đã được Đại hội lần thứ VI xác định là “cơ
chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội”.
Phương thức vận động quần chúng phải được đổi mới
theo khẩu hiệu: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra”.
14
15
MỤC TIÊU:
16
17

Thời kì Việt Nam gắn liền với Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
ĐH VII (6/1991) Đảng ta có bước đột phá
mới trong nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng Cộng sản Việt Nam được tiến hành trong
bối cảnh quốc tế và trong nước đang có những
diễn biến phức tạp.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
18

19

×