Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

thuyết trình sinh học - ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 12 trang )

Design by group A
Môn Sinh học 9
*Bài 43: ẢNH
HƯỞNG CỦA
NHIỆT ĐỘ VÀ
ĐỘ ẨM LÊN
ĐỜI SỐNG
SINH VẬT
Ảnh hưởng của nhiệt độ
☺Đặc điểm thích nghi,
ảnh hưởng của nhiệt
độ :
-Lá hình vảy, hình kim, hình dải,
ít khi hình quạt, hình trái xoan
hoặc hình lông chim.
-Lá kim của cây thông có thể
chịu được cái lạnh – 30 độ C
vào mùa đông, nhưng vào
mùa hè nếu con người hạ
nhiệt độ xuống – 8 độ C nó sẽ
bị chết lạnh.
-Lá và thân cây thông thường có
phủ một lớp vảy nhỏ màu
trắng bạc hay ánh nâu, làm
cho cây có màu ánh trắng
hoặc nâu-xám.
Gấu Bắc Cực sống ở
vùng có khí hậu lạnh
☺Đặc điểm thích nghi, ảnh hưởng của nhiệt
độ:


-Lông dày, dài, kích thước cơ thể lớn.
-Lớp mỡ dày đến 10 cm giúp giữ ấm cơ thể, ngay cả khi nhiệt độ
xuống tới -40 °C.
-Có tập tính ngủ đông, không có lông mi, thay vào đó chúng có lớp
màng mí mắt thứ ba->giúp cho chúng không bị chói băng và chói
tuyết.
-Gấu Bắc Cực cách nhiệt rất tốt khi chúng nóng quá 10 °C (50 °F).
Vi sinh vật
Thực vật thủy sinh
nước ngọt
Nấm
Ảnh hưởng
của độ ẩm
-Lá có dạng gai nhọn->làm giảm sự thoát hơi nước.
-Lớp biểu bì của thân được bao bọc bởi 1 lớp vỏ trơn nhẵn như
sáp->giảm bớt sự thoát hơi nước.
-Rễ nông->hút sương ban đêm.
-Thân mọng nước để tích trữ nước. một số loại xương rồng không
có hoa hoặc có nhưng mau tàn.
☻Đặc điểm thích nghi, ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm :
Cây xương rồng ở
vùng có khí hậu
nóng
☻Đặc điểm thích nghi, ảnh hưởng của nhiệt
độ và độ ẩm :
-
Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng để
hô hấp.
- Trên cạn, da giúp ếch giữ độ ẩm cho cơ
thể nhưng ếch vẫn không thể sống xa

vùng đầm nước lâu ngày được.
Ếch nhái sống ở vùng
có khí hậu nóng ẩm
Lúa
Lạc đà
Thằn
lằn
Bảng 43.1
Bài
tập
Sinh vật
biến nhiệt
Sinh vật
hằng nhiệt
Nhóm
sinh vật
Tên sinh
vật
Môi trường
sống
-Cá -Nước
-Nấm -Sinh vật
-Ếch -Đất, nước
-Gấu
-Chim
-Chó
-Trên mặt
đất
Nhóm
sinh vật

Tên sinh
vật
Môi trường
sống
Bảng 43.2
T.V ưa
ẩm
-Thằn lằn
-Kỳ nhông
-Ao, hồ, đầm,
ruộng
-Ếch
-Nhái
-Sa mạc
-Xương rồng
-Hoa đá
-Ao, hồ
-Rau mác
-Rau cần
Đ.V ưa
khô
Đ.V ưa
ẩm
T.V chịu
hạn
-Sa mạc
Tổng kết
I- Ảnh hưởng của nhiệt độ :
- Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý
của sinh vật .

- Đa số các loài sống trong nhiệt độ 0-50ºC. Tuy nhiên,
cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao
nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Sinh vật được chia thánh 2 nhóm :
• Nhóm sinh vật biến nhiệt : có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc
vào nhiệt độ môi trường, gồm : vi sinh vật, nấm, thực
vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát,….
• Nhóm sinh vật hằng nhiệt : có thên nhiệt không phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trường, gồm : chim, thú và con
người.
-Độ ẩm không khí và đật ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của sinh vật .
-Có 2 nhóm thực vật:
•TV ưa ẩm: sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng
(thài lài, êu …) hoặc nhiều ánh sáng (cói, lúa, rau
bợ,….)
•TV chịu hạn: sống nơi khô hạn, cơ thể mọng
nước hoặc tiêu giảm thân lá, lá biến thành gai
(xương rồng…)
-Có 2 nhóm động vật là động vật ưa ẩm (ếch nhái,
giun đất…) và động vật ưa khô(thằn lằn, lạc đà…)
II- Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh
vật :
Cám ơn cô và
các bạn đã
lắng nghe!
Bài thuyết trình của nhóm A

×