Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

thuyết trình sinh học - ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 19 trang )





Trường THCS Hợp Thinh – Huyện Kỳ Sơn – Tỉnh Hòa Bình
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hoan




Tiết: 45
Tiết: 45
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN
ĐỜI SỐNG SINH VẬT
ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
- Trong chương trình sinh học lớp 6 các em đã được học về quá
trình quang hợp và hô hấp của cây xanh diễn ra bình thường ở nhiệt
độ nào?
Các em qua sát các hình ảnh sau và nghiên cứu thông
tin SGK




Cây sống ở vùng nhiệt đới Cây sống ở vùng ơn đới
Gấu sống ở vùng lạnh
Gấu sống ở vùng nóng





Vi khuẩn suối nước nóng
chịu được nhiệt độ
70-90
0
C
Ấu trùng sâu ngô chịu
được nhiệt độ -27
0
C




Động vật vùng lạnh Động vật vùng nóng
Có bộ lông dày, dài, kích
thước cơ thể lớn, tai nhỏ …
Có bộ lông thưa, kích thước cơ
thể nhỏ, tai lớn …




Chim di trú, rùa tránh
nóng
Gấu trắng và đàn con ngủ đông, Gấu
ngủ hè
Ví dụ 3:





Sinh vËt sèng ® îc ë nhiÖt ®é nh thÕ
nµo?
Sinh vật sống được ở nhiều nhiệt độ
khác nhau từ nơi có nhiệt độ thấp như Bắc
cực nơi có nhiệt độ ấm như vùng nhiệt
đới…….
Qua quan sát hãy cho biết: Nhiệt độ ảnh
hưởng đến đặc điểm nào của thực vật và
Động vật?




Thực vật Động vật

- Vùng nhiệt đới:bề mặt lá
có tầng cutin dày để hạn
chế sự thoát hơi nước khi
nhiệt độ lên cao.
- Vùng lạnh: Lông và lớp mỡ
dưới da dày, kích thước cư
thể lớn.
- Vùng ôn đới: Cây
rụng lá về mùa đông,
thân và rễ có lớp bần
dày…. Để cách nhiệt
và bảo vệ.

- Vùng ôn đới: Lông
ngắn, thưa, cơ thể
nhỏ.
Động vật có tập tính
di trú, ngủ đông….




Ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt
Ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
H1




Cây cỏ mọc trên các
đụn cát ven biển
Xương rồng và cây bụi
vùng hoang mạc
HÌNH 43.3 SGK




Em hãy hồn thành bảng 43.3 SGK
Nhóm sinh
vật

Tên sinh vật Mơi trường sống
Sinh
Vật
biến
Nhiệt
Sinh
Vật
Hằng
Nhiệt
-Vi khuẩn cố đònh đạm
-Giun đất
-Cá chép
-Ếch
- Rắn hổ mang
-Rễ cây họ đậu
-Trong đất
-Trong nước
-Hồ, ao, ruộng lúa
-Cánh đồng lúa,
bụi cây
-Khỉ
-Chim Bồ câu
-Chã…
-Trong rừng cây
-Vườn cây
-Trong nhà





Sinh vật được chia làm 2 nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc
vào nhiệt độ môi trường.
Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật,
động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không
phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Thuộïc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức
cao như: chim, thú và con người .
Kết luận
Nhiệt độ mơi trường đã ảnh hưởng tới hình thái,
hoạt động sinh lí, tập tính của sinh vật. Đa số các
lồi sống trong phạm vi nhiệt độ 0
o
C – 50
0
C




II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống
sinh vật
sinh vật
Quan sát các hình ảnh và nhận xét:





Nhng vớ d v nh hng ca m lờn i sng sinh vt.
Nhng vớ d v nh hng ca m lờn i sng sinh vt.
Cõy sng ni m t, thiu ỏnh sỏng
nh di tỏn rng, ven b sui cú
phin lỏ m ng, baỷn laự roọng, mụ giaọu
kộm phỏt trin.
Cõy sng ni m t, nhng cú nhiu
ỏnh sỏng nh ven b rung, ao h cú
phin lỏ hp, mụ giaọu phỏt trin.
Cõy sng ni khụ hn hoc cú
c th mng nc, hoc lỏ v
thõn tiờu gim, lỏ bin thnh gai.




Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi
gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch
nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất
nước nhanh chóng.
Bò sát có da phủ vẩy sừng chống
mất nước có hiệu quả cao hơn.




C¸c nhãm sinh vËt Tªn sinh vËt N¬i sèng
Thùc vËt a Èm
Thùc vËt chÞu h¹n
§éng vËt a Èm

§éng vËt a kh«
Cây lúa nước
Cây thài lài
Cây ráy
Ruộng lúa nước
Dưới tán rừng
Dưới tán rừng
Cây xương rồng
Cây thuốc bỏng
Cây thông
Bãi cát
Trồng trong vườn
Trên đồi
Ếch
Ốc sên
Giun đất
Hồ, ao
Trên cây trong vườn
Trong đất
Thằn lằn
Lạc đà
Vùng đất khô, đồi
Sa mạc




Trong sản xuất ng ời ta có
biện pháp kỹ thuật gì để
tăng năng suất cây trồng, vật

nuôi?
Cung cấp điều kiện sống.
Đảm bảo đúng thời vụ.




- Thực vật và động vật điều mang nhiều đặc điểm sinh thái
thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau:
KẾT LUẬN
- Thực vật được chia thành 2 nhóm:
Thực vật ưa ẩm:D cọ mùng, lúa nước,…
Động vật ch u h n: ị ạ Cây xương rồng
- Động vật được chia thành 2 nhóm:
ng vật ưa ẩm: Độ cá, ếch. nhái,…
ng vật ưa khĐộ ơ:các lài bò sát, chim
cánh cụt,…




DẶN DÒ
DẶN DÒ
1. Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong
SGK tr.129. Đọc mục”Em có biết”
2. Đọc và chuẩn bị trước bài “Ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật”
tr.131 SGK
3. Ghi vào vở bài tập về các ví dụ
trang 132 SGK.

×