Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGÀNH : TỰ ĐỘNG HOÁ
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ ĐỂ ĐIỀU
KHIỂN HỆ THỐNG GƢƠNG MẶT TRỜI
23.
TRẦN HỮU CHÂU GIANG
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGÀNH : TỰ ĐỘNG HOÁ
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ ĐỂ ĐIỀU
KHIỂN HỆ THỐNG GƢƠNG MẶT TRỜI
Ngành : TỰ ĐỘNG HOÁ
Mã số :23.
Học viên : TRẦN HỮU CHÂU GIANG
Ngƣời HD Khoa học : PGS.TS. NGUYỄN HỮU CÔNG
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ ĐỂ ĐIỀU
KHIỂN HỆ THỐNG GƢƠNG MẶT TRỜI
Học viên : TRẦN HỮU CHÂU GIANG
Lớp : K11 - TĐH
Ngƣời HD khoa học : PGS. TS
NGUYỄN HỮU CÔNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS. TS
NGUYỄN HỮU CÔNG
Học viên
TRẦN HỮU CHÂU GIANG
Ban giám hiệu
Khoa Sau Đại học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trì nh ng hiên cƣ́ u củ a tôi . Các kết qu , số liệ u
nêu trong luậ n văn là trung thƣ̣ c và chƣa tƣ̀ ng đƣợ c công bố trong bấ t kỳ công trì nh
nào khác.
Tc giả luận văn
Trần Hữu Châu Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜ I CẢ M ƠN
Tác gi chân thành cm ơn s hƣớng dẫn tận tnh ca PGS .TS Nguyễ n Hữu
Công trong suố t quá trì nh hoà n thà nh luậ n văn nà y.
Tác gi xin chân thàn h cả m ơn sƣ̣ giú p đỡ củ a cá c thầ y cô giá o Khoa Điện
tử, Khoa Điện trƣờ ng Đạ i họ c Kỹ thuật Công nghiệp Thá i Nguyên đã tạ o điề u kiệ n
gip đ tận tnh trong việc nghiên cu đề tài.
Cuố i cù ng tá c giả xin chân thà nh cả m ơn sƣ̣ giú p đỡ củ a Ban giá m hiệ u ,
Khoa Sau Đại học trƣờ ng Đạ i họ c Kỹ thuật Công nghiệp Thá i Nguyên đã cho phé p
và tạo điều kiện thuận li để tác gi hoàn thành bn luận văn này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Lời cam đoan
i
Lời cm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
vii
Danh mục các bng
viii
Danh mục các hnh vẽ, đồ thị
ix
Mở đầu
1
Chƣơng 1: Năng lƣợng mặt trời và một số ứng dụng thực tế
4
1.1. Nguồn năng lƣng mặt trời
4
1.2. Đặc điểm ca năng lƣng mặt trời trên bề mặt qu đất
5
1.3. Các thành phần ca bc xạ mặt trời
6
1.4. Hiệu ng nhà kính và bộ thu phẳng
6
1.4.1. Hiệu ng nhà kính
6
1.4.2. Bộ thu năng lƣng mặt trời phẳng
7
1.5. Một số ng dụng năng lƣng mặt trời
8
1.5.1. Sn xuất nƣớc nóng bằng NLMT
8
1.5.1.1. Hệ thống sn xuất nƣớc nóng đối lƣu t nhiên
9
1.5.1.2. Hệ thống sn xuất nƣớc nóng đối lƣu cƣng bc
11
1.5.2. Sấy bằng NLMT
12
1.5.2.1 Hệ thống sấy đối lƣu t nhiên
12
1.5.2.2. Hệ thống sấy đối lƣu cƣng bc
14
1.5.3. Chƣng lọc nƣớc bằng NLMT
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.5.4. Bếp mặt trời
16
1.5.4.1. Bếp mặt trời kiểu hiệu ng nhà kính
17
1.5.4.2. Bếp mặt trời hội tụ
17
1.5.5. Sƣởi ấm nhà cửa, chuồng trại
18
1.5.6. Pin mặt trời
20
1.6. Kết luận chƣơng 1
26
Chƣơng 2: Tổng quan về hệ thống gƣơng mặt trời
27
2.1.Giới thiệu hệ thống thu năng lƣng mặt trời dùng máng phn xạ cong
27
2.2. Một số mô hnh điều khiển gƣơng mặt trời
29
2.2.1. Mô hnh điều khiển tỷ lệ cố định
29
2.2.2. Mô hnh điều khiển PSA
31
2.2.3. Mô hnh điều khiển thông minh
33
2.3. Kết luận chƣơng 2
34
Chƣơng 3: Giới thiệu về đại số gia tử
35
3.1. Bộ điều khiển mờ cơ bn
36
3.1.1. Mờ hoá
37
3.1.2. Sử dụng luật hp thành
38
3.1.3. Sử dụng các toán tử mờ - khối luật mờ
38
3.1.4. Gii mờ
39
3.1.5. Nguyên lý điều khiển mờ
40
3.1.6. Nguyên tắc thiết kế bộ điều khiển mờ
42
3.1.6.1. Định nghĩa các biến vào/ra
43
3.1.6.2. Xác định tập mờ
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
3.1.6.3. Xây dng các luật điều khiển
44
3.1.6.4. Chọn thiết bị hp thành
44
3.1.6.5. Chọn nguyên lý gii mờ
45
3.1.6.6. Tối ƣu
45
3.2. Đại số gia tử
45
3.2.1. Độ đo tính mờ ca các giá trị ngôn ngữ
47
3.2.2. Hàm định lƣng ngữ nghĩa
50
3.2.3. Đại số gia tử tuyến tính đầy đ
51
3.3. Điều khiển sử dụng đại số gia tử
54
3.4. Kết luận chƣơng 3
56
Chƣơng 4: Thiết kế bộ điều khiển gƣơng mặt trời theo phƣơng php
đại số gia tử
57
4.1. Mô hình toán học ca hệ thống
57
4.1.1. Sensor cà chuẩn hóa tín hiệu
57
4.1.2. Cơ cấu chấp hành
58
4.2. Thiết kế hệ thống
60
4.2.1. Sử dụng bộ điều khiển mờ
60
4.2.1.1. Định nghĩa các biến vào ra
60
4.2.1.2. Định nghĩa tập mờ (giá trị ngôn ngữ) cho các biến vào ra
61
4.2.1.3. Xây dng các luật điều khiển
64
4.2.2.4. Chọn thiết bị hp thành và nguyên lý gii mờ
65
4.2.2.5. Sơ đồ và kết qu mô phỏng
67
4.2.3. Sử dụng bộ điều khiển Đại số gia tử
68
4.2.3.1. Thiết kế bộ điều khiển Đại số gia tử có =
68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
4.2.3.2. Sử dụng bộ điều khiển Đại số gia tử với
73
4.2.3.3. Sơ đồ mô phỏng 2 bộ điều khiển DSGT
79
4.3. Kết qu mô phỏng và so sánh 3 bộ điều khiển: Fuzzy, ĐSGT (=)
và ĐSGT 1 ()
81
4.3.1. Khi chƣa có nhiễu phụ ti
81
4.3.2. Khi có nhiễu phụ ti
84
4.3. Kết luận chƣơng 4
87
4.4. Kết luận, kiến nghị và hƣớng nghiên cu tiếp theo
89
4.4.1. Kết luận
89
4.4.2. Kiến nghị và hƣớng nghiên cu tiếp theo
89
Tài liệu tham kho
90
Phụ lục
a-d
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ
CHỮ VIẾT TẮT
Cc ký hiệu:
Tổng độ đo tính mờ ca các gia tử âm
Tổng độ đo tính mờ ca các gia tử dƣơng
Giá trị định lƣng ca phần tử trung hòa
AX Đại số gia tử
AX Đại số gia tử tuyến tính đầy đ
W Phần tử trung hòa trong đại số gia tử
Cc chữ viết tắt:
NLMT Năng lƣng mặt trời
BXMT Bc xạ mặt trời
PMT Pin mặt trời
ĐLNN Định lƣng ngữ nghĩa
ĐSGT Đại số gia tử
FAM Fuzzy Associative Memory
FLC Fuzzy Logic Control
HAC Hedge Algebras-based Controller
LLXX Lập luận xấp xỉ
opHAC Optimal Parameters of Hedge Algebras-based Controller
PLC Plausible Control
SAM Semantic Associative Memory
SFC Simple Fuzzy Control
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bả ng
Trang
4.1
Các trạng thái khác nhau ca gƣơng mặt trời
58
4.2
Luật điều khiên mờ
65
4.3
Bng SAM 1
70
4.4
Giá trị đƣờng cong ngữ nghĩa 1
71
4.5
Bng SAM 2
76
4.6
Giá trị đƣờng cong ngữ nghĩa 2
77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hnh
Tên hì nh
Trang
1.1
Phổ BXMT
5
1.2
S chuyển động xung quanh mặt trời và xung quanh trục riêng
ca qu đất
5
1.3
Sơ đồ hộp thu NLMT theo nguyên lý hiệu ng nhà kính
7
1.4
Sơ đồ một bộ thu để sn xuất nƣớc nóng
9
1.5
Hệ sn xuất nƣớc nóng NLMT sử dụng nguyên lý đối lƣu t
nhiên
10
1.6
Hệ thống sn xuất nƣớc nóng đối lƣu t nhiên gồm nhiều bộ thu
nối song song
10
1.7
Hệ sn xuất nƣớc nóng bằng NLMT đối lƣu cƣng bc
11
1.8
Sơ đồ buồng sấy bằng NLMT đối lƣu t nhiên
13
1.9
Hệ sấy sử dụng nguyên lý đối lƣu cƣng bc
14
1.10
Hệ sấy đối lƣu cƣng bc gián tiếp
15
1.11
Sơ đồ hệ thống chƣng cất nƣớc bằng NLMT
15
1.12
Một thiết kế thông dụng ca hệ lọc nƣớc bằng NLMT
16
1.13
Sơ đồ một bếp mặt trời sử dụng hiệu ng nhà kính
17
1.14
Bếp NLMT hội tụ
18
1.15
Hệ thống sƣởi ấm nhà cửa hay chuồng trại sử dụng NLMT
19
1.16
Hệ thống sƣởi NLMT sử dụng nƣớc làm chất thu và ti nhiệt
20
1.17
Sơ đồ cấu tạo một pin mặt trời tinh thể Si
21
1.18
Sơ đồ cấu tạo PMT Si
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
x
1.19
Một mô đun PMT hoàn thiện (nhn từ mặt trên)
22
1.20
Sơ đồ hệ thống điện mặt trời nối lƣới
24
1.21
Sơ đồ khối hệ nguồn điện mặt trời độc lập
25
2.1
Gƣơng mặt trời dùng máng phn xạ cong
27
2.2
Hệ thống thu năng lƣng mặt trời dùng máng phn xạ cong
28
2.3
Mô hnh điều khiển tỷ lệ cố định
30
2.4
Mô hnh điều khiển PSA
31
2.5
Mô hnh điều khiển dùng Fuzzy Controller
34
3.1
Bộ điều khiển mờ cơ bn
36
3.2
Một bộ điều khiển mờ động
36
3.3
Hệ kín, phn hồi âm và bộ điều khiển mờ
40
3.4
Bộ điều khiển mờ PID
42
3.5
Độ đo tính mờ
49
3.6
Bộ điều khiển da trên đại số gia tử
56
4.1
Vị trí bộ nhận ánh sáng mặt trời
57
4.2
Mô hnh động cơ 1 chiều
58
4.3
Định nghĩa các biến vào ra ca bộ điều khiển mờ
61
4.4
Định nghĩa các tập mờ cho biến Ch ca bộ điều khiển mờ
63
4.5
Định nghĩa các tập mờ cho biến dCh ca bộ điều khiển mờ
63
4.6
Định nghĩa các tập mờ cho biến U ca bộ điều khiển mờ
64
4.7
Xây dng các luật điều khiển cho bộ điều khiển mờ
65
4.8
Quan sát tín hiệu vào ra ca bộ mờ
66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
xi
4.9
Bề mặt đặc trƣng cho quan hệ vào ra ca bộ điều khiển mờ
66
4.10
Sơ đồ cấu trc ca bộ điều khiển mờ động
67
4.11
Đáp ng đầu ra ca bộ Mờ động
67
4.12
Hàm liên thuộc đầu vào Ch (DSGT)
68
4.13
Hàm liên thuộc đầu vào dCh (DSGT)
68
4.14
Hàm liên thuộc đầu ra U (DSGT)
68
4.15
Chuyển tuyến tính cho các biến Ch, dCh, U (DSGT)
71
4.16
Đƣờng cong ngữ nghĩa trung bnh (DSGT)
72
4.17
Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển Đại số gia tử =
72
4.18
Đáp ng ca bộ điều khiển Đại số gia tử =
73
4.19
Hàm liên thuộc đầu vào Ch (DSGT 1)
73
4.20
Hàm liên thuộc đầu vào dCh (DSGT 1)
73
4.21
Hàm liên thuộc đầu vào U (DSGT 1)
74
4.22
Chuyển tuyến tính cho các biến Ch, dCh, U (DSGT 1)
77
4.23
Đƣờng cong ngữ nghĩa trung bnh (DSGT 1)
78
4.24
Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển Đại số gia tử 1 ()
78
4.25
Đáp ng ca bộ điều khiển Đại số gia tử 1()
79
4.26
Sơ đồ mô phỏng 2 bộ điều khiển Đại số gia tử
79
4.27
Đáp ng ca 2 bộ điều khiển Đại số gia tử
80
4.28
Sơ đồ mô phỏng 3 bộ điều khiển
81
4.29
Đáp ng ca các bộ điều khiển khi tín hiệu đặt có dạng 1(t)
81
4.30
Đáp ng ca các bộ điều khiển khi tín hiệu đặt dạng xung vuông
82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
xii
4.31
Đáp ng ca các bộ điều khiển khi tín hiệu đặt có dạng bậc thang
83
4.32
Sơ đồ mô phỏng 3 bộ điều khiển khi có nhiễu phụ ti
84
4.33
Đáp ng ca các bộ điều khiển khi tín hiệu đặt có dạng 1(t)và có
nhiễu phụ ti
84
4.34
Đáp ng ca các bộ điều khiển khi tín hiệu đặt có dạng xung
vuông và có nhiễu phụ ti
85
4.35
Đáp ng ca các bộ điều khiển khi tín hiệu đặt có dạng bậc thang
và có nhiễu phụ ti
86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với s phát triển ca các ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin
góp phần cho s phát triển ca kỹ thuật điều khiển và t động hoá. Trong công
nghiệp, điều khiển quá trnh sn xuất đang là mũi nhọn và then chốt để gii quyết
vấn đề nâng cao năng suất và chất lƣng sn phẩm. Một trong những vấn đề quan
trọng trong điều khiển là việc t động điều chỉnh độ ổn định và sai số là ít nhất
trong khong thời gian điều khiển là ngắn nhất, trong đó phi kể đến các hệ thống
điều khiển mờ đang đƣc sử dụng rất rộng rãi hiện nay.
Trong quá trnh điều khiển trên thc tế, ngƣời ta luôn mong muốn có một
thuật toán điều khiển đơn gin, dễ thể hiện về mặt công nghệ và có độ chính xác
càng cao càng tốt. Đây là những yêu cầu khó thc hiện khi thông tin có đƣc về tính
điều khiển đƣc và về mô hnh động học ca đối tƣng điều khiển chỉ đƣc biết mơ
hồ dƣới dạng tri thc chuyên gia theo kiểu các luật IF–THEN. Để đm bo độ chính
xác cao trong quá trnh xử lý thông tin và điều khiển cho hệ thống làm việc trong
môi trƣờng phc tạp, hiện nay một số kỹ thuật mới đƣc phát hiện và phát triển
mạnh mẽ đã đem lại nhiều thành tu bất ngờ trong lĩnh vc xử lý thông tin và điều
khiển. Trong những năm gần đây, nhiều công nghệ thông minh đƣc sử dụng và
phát triển mạnh trong điều khiển công nghiệp nhƣ công nghệ nơron, công nghệ mờ,
công nghệ tri thc, gii thuật di truyền, … Những công nghệ này phi gii quyết với
một mc độ nào đó những vấn đề còn để ngỏ trong điều khiển thông minh hiện nay,
đó là hƣớng xử lý tối ƣu tri thc chuyên gia.
Tri thc chuyên gia là kết qu rt ra từ quá trnh tổ chc thông tin phc tạp,
đa cấp, đa cấu trc, đa chiều nhằm đánh giá và nhận thc đƣc (càng chính xác
càng tốt) thế giới khách quan. Tri thc chuyên gia đƣc thể hiện dƣới dạng các luật
mang tính kinh nghiệm, các luật này là rất quan trọng v chng tạo thành các điểm
chốt cho mô hnh suy luận xấp xỉ để tm ra đại lƣng điều khiển cho phép tho mãn
(có kh năng tối ƣu) mục tiêu điều khiển với độ chính xác nào đó. Chiến lƣc suy
luận xấp xỉ càng tốt bao nhiêu, đại lƣng điều khiển tm đƣc càng tho mãn tốt bấy
nhiêu mục tiêu điều khiển đề ra. Các thuật toán điều khiển hiện nay ngày càng có
mc độ thông minh cao, tích hp trong đó các suy luận, tính toán mềm dẻo hơn để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
có thể hoạt động đƣc trong mọi điều kiện đa dạng, phc tạp hoặc với độ bất định
cao, tính phi tuyến lớn ca đối tƣng điều khiển.
Logic mờ đã đem lại cho công nghệ điều khiển truyền thống một cách nhn
mới, nó cho phép điều khiển đƣc khá hiệu qu các đối tƣng không rõ ràng về mô
hnh trên cơ sở tri thc chuyên gia đầy cm tính. Điều khiển mờ là một thành công
ca s kết hp giữa logic mờ và lý thuyết điều khiển trong quá trnh đi tm các thuật
toán điều khiển thông minh. Cha khóa ca s thành công này là s gii quyết tƣơng
đối thỏa đáng bài toán suy luận xấp xỉ (suy luận mờ). Tuy vậy không phi không
còn những vƣớng mắc. Một trong những khó khăn ca các lý thuyết suy luận xấp xỉ
là độ chính xác chƣa cao và sẽ còn là bài toán mở trong tƣơng lai.
Công nghệ tính toán mềm là s hội tụ ca công nghệ mờ và công nghệ nơron
và lập trnh tiến hoá nhằm tạo ra các mặt cắt xuyên qua tổ chc thông tin phc tạp
nói trên, tăng cƣờng kh năng xử lý chính xác những tri thc trc giác ca các
chuyên gia [3].
Khác hẳn với kỹ thuật điều khiển kinh điển là hoàn toàn da vào độ chính
xác tuyệt đối ca thông tin mà trong nhiều ng dụng không cần thiết hoặc không thể
có đƣc, trong khi đó điều khiển mờ có thể xử lý những thông tin “không chính
xác” hay “không đầy đủ”. Những thông tin mà s chính xác ca nó chỉ nhận thấy
đƣc giữa các quan hệ ca chng đối với nhau và cũng chỉ mô t đƣc bằng ngôn
ngữ, đã cho ra quyết định hp lý. Chính kh năng này đã làm cho điều khiển mờ sao
chụp đƣc phƣơng thc xử lý thông tin và điều khiển cụ thể đã gii quyết thành
công một số bài toán điều khiển phc tạp mà trƣớc đây không gii quyết đƣc.
Mặc dù logic mờ và lý thuyết mờ đã chiếm một vị trí vô cùng quan trọng
trong kỹ thuật điều khiển. Tuy nhiên, nhiều bài toán điều khiển đòi hỏi tính trật t
theo ngữ nghĩa ca hệ luật điều khiển. Điều này lý thuyết mờ chƣa đáp ng đƣc
đầy đ. Để khắc phục khó khăn này, trong luận văn này đề cập đến lý thuyết đại số
gia tử [9], [11], [12], một công cụ đm bo tính trật t ngữ nghĩa, hỗ tr cho logic
mờ trong các bài toán suy luận nói chung và điều khiển mờ nói riêng. Có thể thấy
đây là một s cố gắng lớn nhằm mở ra một hƣớng gii quyết mới cho xử lý biến
ngôn ngữ t nhiên và vấn đề tƣ duy trc cm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Lý thuyết đại số gia tử đƣc hnh thành từ những năm 1990. Ngày nay lý
thuyết này đang đƣc phát triển và một trong những mục tiêu ca nó là gii quyết
bài toán suy luận xấp xỉ. Có thể tm hiểu kỹ các vấn đề này trong những công trnh
nghiên cu gần đây.
Trong logic mờ và lý thuyết mờ, nhiều khái niệm quan trọng nhƣ tập mờ, T-
chuẩn, S-chuẩn, phép giao mờ, phép hp mờ, phép ph định mờ, phép kéo theo mờ,
phép hp thành, … đƣc sử dụng trong bài toán suy luận xấp xỉ. Đây là một điểm
mạnh có li cho quá trnh suy luận mềm dẻo nhƣng cũng là một điểm yếu bởi có
quá nhiều yếu tố nh hƣởng đến tính chính xác ca quá trnh suy luận. Trong khi đó
suy luận xấp xỉ da trên đại số gia tử ngay từ đầu không sử dụng khái niệm tập mờ,
do vậy độ chính xác ca suy luận xấp xỉ không bị nh hƣởng bởi các khái niệm này.
Một vấn đề đặt ra là liệu có thể đƣa lý thuyết đại số gia tử với tính ƣu việt về
suy luận xấp xỉ so với các lý thuyết khác vào bài toán điều khiển và liệu sẽ có đƣc
s thành công nhƣ các lý thuyết khác đã có hay không?
Luận văn này cho thấy rằng có thể sử dụng công cụ đại số gia tử cho nhiều
lĩnh vc công nghệ khác nhau và một trong những số đó là công nghệ điều khiển
trên cơ sở tri thc chuyên gia.
Phần nội dung ca bn luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Năng lƣng mặt trời và một số ng dụng thc tế
Chƣơng 2: Tổng quan về hệ thống gƣơng mặt trời
Chƣơng 3: Giới thiệu về Đại số gia tử
Chƣơng 4: Thiết kế bộ điều khiển gƣơng mặt trời theo phƣơng pháp đại số
gia tử
Do trnh độ và thời gian hạn chế, em rất mong nhận đƣc những ý kiến góp ý
ca các thầy giáo, cô giáo và các ý kiến đóng góp ca đồng nghiệp.
Đặc biệt, em xin chân thành cm ơn s hƣớng dẫn tận tnh ca PGS.TS.
Nguyễn Hữu Công và s gip đ ca các thầy cô giáo trong khoa Điện tử , khoa
Điện - trƣờng Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên và các bạ n bè đồng
nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
CHƢƠNG I
NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TẾ
1.1. Nguồn năng lƣợng mặt trời
Năng lƣng mặt trời (NLMT) là nguồn năng lƣng mà con ngƣời biết sử
dụng từ rất sớm, nhƣng ng dụng NLMT vào các công nghệ sn xuất và trên quy
mô rộng th mới chỉ thc s vào cuối thế kỷ 18 và cũng ch yếu ở những nƣớc
nhiều năng lƣng mặt trời, những vùng sa mạc.
Có thể xem mặt trời là một qu cầu cách qu đất 150 triệu km. Đƣờng kính
mặt trời khong 1,4 triệu km, lớn hơn 109 lần đƣờng kính qu đất. Áp suất ở phần
trong mặt trời rất cao, cao hơn áp suất khí quyển ở qu đất khong chục triệu lần.
Nhiệt độ trên mặt trời biến đổi từ hơn 15 triệu độ ở trong lõi tới 6000 độ ở mặt
ngoài ca nó.
Thành phần hóa học ca mặt trời: khong 70-71% khí Hydro (H2), 27-29%
Heli (He), các nguyên tố kim loại và các nguyên tố khác chỉ chiếm 1-3%.
Các điều kiện về áp suất, nhiệt độ và thành phần khí quyển trên mặt trời là
điều kiện lý tƣởng cho phn ng nhiệt hạt nhân và tạo ra nguồn năng lƣng khổng
lồ. Công suất bc xạ ca mặt trời là 3,86.10
26
W, tƣơng đƣơng năng lƣng đốt cháy
hết 1,32.10
16
tấn than đá.
Tuy nhiên bề mặt qu đất chỉ nhận đƣc 17,57.10
16
W, tƣơng đƣơng năng
lƣng đốt cháy hết 6 triệu tấn than đá.
Năng lƣng mặt trời (NLMT) rất lớn, nhƣng phân bố lại mỏng, chỉ khong
800-1000W/m2 nên việc khai thác khá khó khăn.
Bn chất bc xạ mặt trời (BXMT) là sóng điện từ có phổ bƣớc sóng rất rộng,
từ hàng km đến phần tỷ m. ánh sáng nhn thấy có bƣớc sóng từ 0.4 đến 0,7m, chỉ
chiếm một phần rất nhỏ phổ BXMT (hnh 1.1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Tuy nhiên khi BXMT xuyên qua lớp khí quyển tới bề mặt qu đất, do các
phân tử khí, hơi nƣớc, các hạt bụi,… làm tán xạ, hấp thụ, nên phổ và cƣờng độ
BXMT trên mặt đất bị gim đi rất đáng kể.
1.2. Đặc điểm của năng lƣợng mặt trời trên bề mặt quả đất
Ta biết, qu đất quay xung quanh mặt trời trên quĩ đạo elip, khong cách từ
qu đất đến mặt trời khong 150 triệu km. Nó quay một vòng mất 365,25 ngày (một
năm). Đồng thời qu đất lại t quay xuang quanh trục Bắc-Nam ca nó. Thời gian
quay một vòng là 24 giờ (một ngày đêm). Đặc biệt, trục quay riêng Bắc-Nam ca
qu đất lại tạo một góc 23,5
0
so với pháp tuyến ca mặt phẳng quĩ đạo ca nó quay
xung quanh mặt trời (hnh 1.2). Tổng hp ca các chuyển động đó dẫn tới kết qu là
cƣờng độ BXMT biến đổi liên tục theo thời gian (theo giờ, ngày, tháng, mùa trong
năm) và cũng còn biến đổi theo vị tuyến trên mặt đất.
10
-10
10
-8
10
-6
10
10
10
-4
10
-2
10
0
10
2
10
4
10
6
10
8
10
12
10
14
Tia
vũ
trụ
Tia
Rơnghen
Tia tử
ngoại
Tia
nhìn
thấy
Tia
hồng
ngoại
Sóng
ngắn
Sóng vô tuyến
điện
()
m)
Tia
Hình 1.1- Phổ BXMT
21-9
Thu phân
21-12
Đông chí
21-6
Hạ chí
21-3
Xuân phân
Quĩ đạo của quả đất
Tia mặt trời
Tia mặt trời
Mặt trời
23,5
0
23,5
0
Vĩ tuyến
23,5
0
Bắc
Vĩ tuyến
23,5
0
Nam
Trục quay riêng
của quả đất
Pháp tuyến quĩ đạo
quả đất
N
N
N
N
N
N
N
N
B
B
B
B
Đƣờng xích đạo
Đƣờng xích đạo
Hình 1.2- Sự chuyển động xung quanh mặt trời và
xung quanh trục riêng của quả đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
1.3. Cc thành phần của bức xạ mặt trời
BXMT tới mặt đất gồm 2 thành phần đƣc gọi là trc xạ và nhiễu xạ.
Trc xạ là thành phần tia mặt trời đi thẳng từ mặt trời tới điểm quan sát trên
mặt đất không bị thay đổi phƣơng truyền. Nó phụ thuộc vào vị trí mặt trời và vào
thời tiết.
Nhiễu xạ là các thành phần gồm các tia sáng đến điểm quan sát từ mọi hƣớng
do các tia mặt trời khi qua lớp khí quyển ca qu đất bị tán xạ, nhiễu xạ trên các
phân tử khí, hơi nƣớc, các hạt bụi,… Thành phần nhiễu xạ cũng phụ thuộc vào vị trí
mặt trời và thời tiết.
Tổng ca các thành phần trc xạ và nhiễu xạ gọi là Tổng xạ.
Các đại lƣng trc xạ, nhiễu xạ hay tổng xạ đƣc đo trong c ngày và theo
đơn vị MJ/ m2.ngày hay kW/ m2.ngày.
Thông thƣờng ở các Trạm khí tƣng thuỷ văn ngƣời ta đo trc xạ, nhiễu xạ và
tổng xạ trên mặt nằm ngang. Trong khi đó các bộ thu NLMT lại có bề mặt đặt
nghiêng một góc nào đó, nên cần phi có các hiệu chính chuyển đổi từ cƣờng độ
BXMT đo đƣc trên mặt nằm ngang sang mặt nghiêng. Tuy nhiên số hiệu chính này
không lớn, nên dƣới đây chng ta sẽ bỏ qua.
1.4. Hiệu ứng nhà kính và bộ thu phẳng
1.4.1. Hiệu ứng nhà kính
Bộ thu phẳng đƣc chế tạo da trên nguyên lý “hiệu ng nhà kính”. Nguyên
lý hoạt động nhƣ sau: Các loại kính xây dng cho các tia BXMT có bƣớc sóng <
0,7m truyền qua một cách dễ dàng, trong khi đó các bc xạ có > 0,7m (các tia
này còn đƣc gọi là tia nhiệt) th bị kính phn xạ trở lại.
Trƣớc hết ta kho sát một hộp thu nhiệt mặt trời nhƣ hnh 1.3. Mặt trên hộp
đƣc đậy bằng tấm kính (1). Thành xung quanh và đáy hộp có lớp vật liệu cách
nhiệt dày (2). Đáy trong ca hộp đƣc làm bằng tấm kim loại dẫn nhiệt tốt, mặt trên
ca nó ph một lớp sơn đen, hấp thụ nhiệt tốt và đƣc gọi là tấm hấp thụ (3).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
4
1
2
3
TÊm kÝnh
Líp vá c¸ch nhiÖt
TÊm hÊp thô
Tia s¸ng mÆt trêi
1
2
3
4
Hình 1.3. Sơ đồ hộp thu NLMT theo nguyên lý hiệu ứng nhà kính
Nhƣ đã nói ở trên, các tia BXMT có bƣớc sóng < 0,7m tới mặt hộp thu, đi
qua tấm kính ph phía trên (1), tới bề mặt tấm hấp thụ (3). Tấm này hấp thụ năng
lƣng BXMT và chuyển hoá thành nhiệt làm cho tấm hấp thụ nóng lên, khi đó nó
trở thành nguồn phát xạ th cấp phát ra các tia bc xạ nhiệt có bƣớc sóng >0,7m,
hƣớng về mọi phía. Các tia đi lên phía trên bị tấm kính ngăn lại, không ra ngoài
đƣc. Nhờ vậy, hộp thu liên tục nhận BXMT nên tấm hấp thụ đƣc nung nóng dần
lên và có thể đạt đến nhiệt độ hàng trăm độ. Nhƣ vậy năng lƣng nhiệt mặt trời bị
"giam" trong hộp, giống nhƣ một cái bẫy nhiệt - năng lƣng vào đƣc nhƣng không
thể ra đơc. Đó là nguyên lý “hiệu ng nhà kính”. Nhiệt độ ca tấm hấp thụ càng
cao, phát xạ nhiệt từ mặt hấp thụ càng lớn, cho đến khi năng lƣng mà tấm hấp thụ
nhận đƣc từ BXMT cân bằng với năng lƣng mất mát cho môi trƣờng xung quanh
th trạng thái cân bằng nhiệt đƣc thiết lập.
Bộ thu phẳng có cấu tạo da trên nguyên lý hiệu ng nhà kính nhƣ đã mô t
trên, nhƣng tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng nhiệt khác nhau phần thu nhiệt có thể
có các dạng kết cấu khác nhau.
1.4.2. Bộ thu năng lƣợng mặt trời phẳng
Bộ thu năng lƣng mặt trời có thể đƣc ng dụng trong nhiều mục đích khác
nhau nhƣ để sn xuất nƣớc nóng, sấy sn phẩm, chƣng cất nƣớc, v.v… Nó có thể
có nhiều hnh dạng khác nhau đƣc thiết kế cho phù hp với mục đích sử dụng.
Dƣới đây chng ta chỉ nghiên cu dạng phẳng, tc là dạng mà tấm hấp thụ là tấm
phẳng. Hnh 1.3 trên cũng chính là là sơ đồ cấu tạo ca một bộ thu NLMT hoạt
động theo nguyên lý hiệu ng nhà kính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Bộ thu phẳng có hnh khối hộp chữ nhật, trên cùng đƣc đậy bằng một hay
vài lớp kính xây dng trong suốt. Cũng có thể thay lớp kính này bằng các tấm trong
suốt khác nhƣ thuỷ tinh hữu cơ, polyester, v.v Đối với vật liệu ngoài thuỷ tinh tuy
có độ bền cơ học cao hơn, nhƣng độ già hoá lại nhanh, do đó hệ số truyền qua sau
khong 5 –10 năm có thể gim 5 10%.
Tấm hấp thụ là một tấm kim loại dẫn nhiệt tốt, mặt trên có ph một lớp sơn
hấp thụ ánh sáng màu đen. Lớp hấp thụ cần có hệ số hấp thụ càng cao càng tốt, ví
dụ > 85%, th hiệu suất bộ thu sẽ có thể có giá trị cao. Ngoài ra, tấm hấp thụ bằng
vật liệu kim loại còn để việc hàn các thành phần khác (ví dụ ống nƣớc bằng kim loại
nếu bộ thu dùng để đun nƣớc nóng) đƣc dễ dàng hơn.
Thành hộp xung quanh và đáy hộp là một lớp vật liệu cách nhiệt khá dày để
gim hao phí nhiệt từ tấm hấp thụ ra xung quanh. Vật liệu cách nhiệt thƣờng dùng
là “xốp bọt biển” (polystyrene) màu trắng rất nhẹ đƣc sn xuất dƣới dạng tấm hoặc
hạt, cũng có thể dùng vật liệu khác nhƣ bông thuỷ tinh, mt, gỗ khô, mùn cƣa,
Nếu cách nhiệt tốt th trong những ngày nắng, nhiệt độ tấm hấp thụ có thể đạt
đến 100 115
o
C hoặc cao hơn.
Tuỳ mục đích sử dụng mà ngƣời ta thiết kế bộ thu có thêm các thành phần
phụ khác và tấm hấp thụ có hnh dạng khác nhau nhƣ chng ta sẽ trnh bày trong
các phần sau.
Hiệu suất ca các bộ thu thông thƣờng trong khong 35 45%.
1.5. Một số ứng dụng năng lƣợng mặt trời
Từ sau các cuộc khng hong năng lƣng thế giới năm 1968 và 1973, NLMT
càng đƣc đặc biệt quan tâm. Các nƣớc công nghiệp phát triển đã đi tiên phong
trong việc nghiên cu ng dụng NLMT. Các ng dụng NLMT phổ biến hiện nay
bao gồm các lĩnh vc ch yếu sau:
1.5.1. Sản xuất nƣớc nóng bằng NLMT
Nƣớc nóng rất cần thiết cho sinh hoạt trong gia đnh, cơ quan và cũng rất cần
thiết cho các quá trnh sn xuất trong nhà máy, các dịch vụ trong các khách sạn, nhà
hàng, bệnh viện, v.v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Về cơ bn một thiết bị sn xuất nƣớc nóng là một bộ thu NLMT nói trên.
Trong thiết bị đun nƣớc, ngƣời ta hàn vào tấm hấp thụ một hệ thống ống kim loại
(nhƣ các ống bằng đồng hay ống nƣớc mạ kẽm, xem hnh 1.4) và sau đó cho nƣớc
chy qua hệ ống đó. Nhiệt từ tấm hấp thụ sẽ đƣc truyền qua thành ống vào nƣớc và
làm nƣớc nóng dần lên. Hnh 1.4 là sơ đồ một bộ thu để sn xuất nƣớc nóng.
Ban ngày khi có nắng, nhiệt độ tấm hấp thụ có thể đạt hơn 100
o
C. Để nƣớc
nóng có nhiệt độ cao (thông thƣờng khong 8085
o
C về mùa hè, 3545
o
C về mùa
đông) ngƣời ta cho nƣớc chy qua bộ thu nhiều lần theo các chu trnh đối lƣu t
nhiên hay đối lƣu cƣng bc.
1.5.1.1. Hệ thống sản xuất nƣớc nóng đối lƣu tự nhiên
Hnh 1.5 là sơ đồ một hệ thống sn xuất nƣớc nóng dùng nguyên lý đối lƣu
t nhiên. Nƣớc lạnh khi qua bộ thu nhiệt mặt trời sẽ nóng lên, khối lƣng riêng
gim nên chy lên phía trên. Phía dƣới áp các ống áp suất nƣớc bị gim nên nƣớc
lạnh lại chy vào. C nhƣ thế nƣớc sẽ t động chuyển động tuần hoàn theo chiều
mũi tên chỉ ra trên hnh 1.5. Kết qu là dòng nƣớc sẽ t chy qua bộ thu nhiều lần
và do đó nƣớc trong bnh cha (có lớp cách nhiệt tốt xung quanh) sẽ đạt đƣc nhiệt
độ cao.
Khi lấy nƣớc nóng trong bnh cha để sử dụng, nƣớc trong bnh vơi đi và
nƣớc lạnh t động chy bổ sung thêm vào.
4
1
2
3
5
N-íc nãng ra
N-íc l¹nh vµo
TÊm kÝnh
Líp vá c¸ch nhiÖt
TÊm hÊp thô
1
2
3
Tia s¸ng mÆt trêi
èng dÉn n-íc kim lo¹i
4
5
(a)
(b)
Hình 1.4- Sơ đồ một bộ thu để sản xuất nước nóng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Muốn có lƣng nƣớc nóng nhiều hơn ngƣời ta có thể sử dụng nhiều bộ thu
ghép song song nhƣ hnh 1.6. Thông thƣờng mỗi bộ thu có kích thƣớc 1 x 2 x 0,2 m
để việc chế tạo, vận chuyển và lắp đặt dễ dàng thuận li.
Ƣu điểm ca hệ thống đun nƣớc dùng đối lƣu t nhiên là việc chế tạo lắp đặt
bộ thu đơn gin, rẻ tiền. Tuy nhiên hệ thống này có nhƣc điểm là năng suất sn
xuất nƣớc nóng thấp. V vậy cấu hnh sn xuất nƣớc nóng dùng đối lƣu t nhiên phù
hp cho việc sn xuất nƣớc nóng dùng cho sinh hoạt trong các hộ gia đnh hay các
hộ sử dụng nƣớc nóng không nhiều lắm (khách sạn nhỏ, bệnh xá, trang trại,v.v ).
Hiệu suất bộ thu NLMT theo nguyên lý đối lƣu t nhiên chỉ đạt 3540%.
Tia sáng mặt trời
Bộ thu
1
2
3
4
1
2
3
3
4
Nƣớc nóng
sử dụng
Nƣớc lạnh
bổ sung
van
Vòng tuần hoàn đối lƣu t nhiên ca nƣớc
Đƣờng dẫn nƣớc
Thùng cha
Hình 1.5- Hệ sản xuất nước nóng NLMT sử dụng nguyên lý đối lưu tự nhiên
3
1
1
1
2
4
5
Nƣớc nóng
Nƣớc lạnh
Bộ thu
Bnh cha đƣc bo ôn
ống điều hoà áp suất
1
2
3
ống lấy nƣớc nóng có van
ống bổ sung nƣớc lạnh có van
4
5
Hình 1.6- Hệ thống sản xuất nước nóng đối lưu tự nhiên gồm nhiều bộ thu nối
song song