Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

thuyết trình lịch sử - khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ xix (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 44 trang )


TRƯỜNG THCS MỸ HỘI ĐÔNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ THAO GIẢNG
GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN BUÔL EM

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1:Ghép nội dung cột A với cột B và cột C sao cho phù hợp:
Cột A
(Khởi nghĩa)
Cột B
(Lãnh đạo)
Cột C
(Địa điểm)
Kết quả
I.Khởi nghĩa
Ba Đình
1. lãnh đạo là Phan
Đình Phùng và
Cao Thắng
a.Hưng Yên,
Hải Dương.
I- -
II.Khởi
nghĩa Bãy
Sậy
2. lãnh đạo là
Nguyễn Thiện
Thuật
b. Hà Tĩnh
II- -


III.Khởi
nghĩa Hương
Khê
3.lãnh đạo là
Phạm Bành và
Đinh Công Tráng.
c.Thanh Hóa III- -
1
b
3
c
2
a


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
Vương là cuộc khởi nghĩa nào?
A.Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).
B. Khởi nghĩa Bãy Sậy (1883-1892).
C.Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế
(tháng 7-1885).
D.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895).


BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI
THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Căn cứ Yên Thế:



Tỉnh
Bắc
Giang
Em hãy xác định vị trí
Yên Thế?


Lược đồ căn cứ Yên Thế


Địa hình Yên Thế


BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI
THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Căn cứ Yên Thế:
Em nhận xét như thế nào về địa hình
Yên Thế?
- Yên Thế nằm ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang,địa
hình hiểm trở.

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI
THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
2.Nguyên nhân:

Tình hình kinh tế- xã hội
của người dân dưới thời
Nguyễn?
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nông dân bỏ làng đi nơi khác, một
số lên Yên Thế lập làng.
- Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, Yên Thế trở
thành mục tiêu của chúng.
1.Căn cứ Yên Thế:
Tại sao nông dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh?


BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI
THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Căn cứ Yên Thế:
2.Nguyên nhân:
3.Diễn biến:
* Giai đoạn 1884-1892:
-Nhiều toán nghĩa quân hoạt
động riêng lẽ dưới sự chỉ huy
của Đề Nắm.


Hố Chuối
(12/1890)
Cao Thượng
(11/1890)
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế



Lính Pháp bị thương trong trận giao tranh với nghĩa quân Yên Thế


BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI
THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Căn cứ Yên Thế:
2.Nguyên nhân:
3.Diễn biến:
* Giai đoạn 1884-1892:
* Giai đoạn 1893-1908:
- Nghĩa quân vừa xây dựng
cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự
chỉ huy của Đề Thám.
- Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm
củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất.


HOÀNG HOA THÁM
(1858-1913)
-
Hoàng Hoa Thám người
làng Dị Chế, huyện Tiên
Lữ, Hưng Yên.Ông sinh ra
trong một gia đình nhà nho
nghèo.
-
Khi phong trào Yên Thế

bùng nổ, ông tham gia
nghĩa quân của Đề Nắm.
- Hoàng Hoa Thám có vóc
người vạm vỡ, tóc thường
cắt ngắn, nói năng nhỏ nhẹ,
sống kín đáo và giản dị.Có
sự can đảm, lòng kiên trì và
tài năng tác chiến khiến
Pháp nhiều phen khiếp đảm.


Nghĩa quân Yên Thế


Nghĩa quân Yên Thế


Vợ của Hoàng Hoa Thám
(Bà Ba Cẩn)


BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI
THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Căn cứ Yên Thế:
2.Nguyên nhân:
3.Diễn biến:
* Giai đoạn 1884-1892:
* Giai đoạn 1893-1908:

- Nghĩa quân vừa xây dựng
cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự
chỉ huy của Đề Thám.
- Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm
củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất.


S
.
Đ
à
S
.
Đ
u

n
g
S
.
L

c

N
a
m
S
.
T

h
ơ
n
g
S
.
C

u
S
.
H

n
g
S
.
L
ô
S
.
H

n
g
S
.
T
h
á

I

B
ì
n
h
B I ể n Đ ô n g
Hà Nội
Hà Nội
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Nhã Nam
Nhã Nam
Bố Hạ
Bố Hạ
Sơn Tây
Sơn Tây
HảI Phòng
HảI Phòng
Trung Quốc
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn X ơng
Phồn X ơng
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ
Hồ
Chuối

Chuối
N
ú
i

C
a
i

K
i
n
h
N
ú
i

T
a
m

Đ

o
Cao Th ợng
Cao Th ợng
1894
Lc cn c Yờn Th







BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI
THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Căn cứ Yên Thế:
2.Nguyên nhân:
3.Diễn biến:
* Giai đoạn 1884-1892:
* Giai đoạn 1893-1908:
- Nghĩa quân vừa xây dựng
cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự
chỉ huy của Đề Thám.
Vì sao Đề Thám giảng hòa
với Pháp lần thứ nhất?
- Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm
củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất.


Nhã Nam
Hữu Thượng
Yên Lễ
Mục Sơn


BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI

THẾ KỶ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884- 1913):
1.Căn cứ Yên Thế:
2.Nguyên nhân:
3.Diễn biến:
* Giai đoạn 1884-1892:
* Giai đoạn 1893-1908:
- Nghĩa quân vừa xây dựng
cơ sở,vừa chiến đấu dưới sự
chỉ huy của Đề Thám.
Vì sao Đề Thám lại chủ động
xin giảng hòa lần thứ hai?
Tranh thủ thời gian hòa hoãn lần hai, Đề Thám đã làm
những việc gì?
- Đề Thám 2 lần giảng hòa với Pháp nhằm
củng cố lại lại lượng và cơ sở vật chất.


Phồn Xương

×