Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài giảng Đồ Họa Kỹ Thuật Phạm Văn Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 39 trang )

Phần hai: Vẽ kỹ thuật cơ bản
Mở đầu
Đối tợng nghiên cứu của môn Vẽ kỹ thuật là các bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là một
phơng tiện thông tin kỹ thuật, là công cụ chủ yếu để diễn đạt ý đồ thiết kế, là tài liệu kỹ
thuật dùng để chỉ đạo sản xuất.
Mục đích của môn học vẽ kỹ thuật là tạo cơ sở, rèn kỹ năng đọc và thiết lập bản vẽ.
Nội dung của môn học vẽ kỹ thuật cơ bản bao gồm:
+ Các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật
+ Các hình biểu diễn: Hình chiếu cơ bản, hình chiếu riêng phần, hình chiếu
phụ, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo
+ Vẽ qui ớc ren và mối ghép ren .
Chơng trình đào tạo đợc thực hiện theo phơng pháp coi trọng thực hành nhằm từng bớc
rèn luyện năng lực lập và đọc các bản vẽ dới sự hớng dẫn của giảng viên.
Chơng 1
Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật
Tiêu chuẩn hoá là việc đề ra những qui định mà chúng ta bắt buộc phải tuân theo. Những
tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ, cách biểu diễn,
các ký hiệu và các quy ớc v.v cần thiết cho việc lập bản vẽ kỹ thuật.
1.1 Khổ giấy
Các khổ giấy chính đợc sử dụng theo bảng 1.1:
Bảng 1.1
93
140
15
30
20
8
8
32
10
10


(5) (6)
(8)
(7)
(9)
(2)
(1)
(3)
(4)
Kiểm tra
Ngờivẽ
Mép giấy
Ký hiệu khổ bản vẽ 44 24 22 12 11
Kích thớc giấy 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210
Ký hiệu khổ giấy
ISO 5457 (1999) A0 A1 A2 A3 A4
Ngoài các khổ giấy chính trong bảng 1.1 còn có các khổ giấy kéo dài (Xem TCVN 7285:
2003).
1.2 Khung bản vẽ và khung tên
Khung bản vẽ (Hình 1.1) là 1 hình chữ nhật, vẽ bằng nét liền đậm 0,7 mm, cách mép giấy
trái 20mm, cách 3 mép kia 10mm .
Hình 1.1
Khung tên (Hình 1.2) gồm các ô nhỏ trong phạm vi 140mm x 32mm, ghi các nội dung về
quản lý bản vẽ, đặt ở góc phải phía dới bản vẽ, có thể đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn của
bản vẽ. Riêng khổ A4 thì bắt buộc đặt cạnh dài khung tên theo cạnh ngắn tờ giấy.


Hình 1.2 Khung tên dùng trong nhà tròng
ô1: Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết
ô2: Vật liệu của chi tiết
ô3: Tỷ lệ bản vẽ

ô4: Ký hiệu bản vẽ
ô5: Họ và tên ngời vẽ
ô6: Ngày vẽ
ô7: Chữ ký ngời kiểm tra
ô8: Ngày kiểm tra
ô9: Tên trờng, khoa, lớp
1.3 Tỷ lệ (ISO 5455: 1979)
94
Mép giấy
Khung bản vẽ
Khung tên
Trong các bản vẽ kỹ thuật, tuỳ theo độ phức tạp và độ lớn của vật thể đợc biểu diễn và tuỳ
theo khổ giấy của bản vẽ mà chọn các tỷ lệ thích hợp. Các tỉ lệ u tiên sử dụng trình bày ở
bảng 1.2.
Bảng 1.2
Tỷ lệ thu nhỏ 1:2
1:50
1:5
1:100
1:10
1:200
1:20
1:500
1:50
1:1000
Tỷ lệ nguyên hình 1:1
Tỷ lệ phóng to 2:1
50:1
5:1
100:1

10:1
200:1
20:1
500:1
50:1
1000:1
Chú ý: Dù phóng to, thu nhỏ hay để nguyên hình, thì khi ghi kích thớc ta luôn ghi theo kích
thớc nguyên hình.
1. 4 Đờng nét (ISO128-20: 1996)
Chiều rộng của nét vẽ (d) đợc sử dụng theo dãy sau:
0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4; 2(mm).
Bảng 1.3
Nhóm
đờng nét
Chiều rộng nét S (mm)
Mảnh Đậm Rất đậm
1
2
3
4
5
0,18
0,25
0,35
0,5
0,7
0,35
0,5
0,7
1,0

1,4
0,7
1,0
1,4
2,0
2,0
Chiều rộng các nét vẽ rất đậm, đậm và mảnh lấy theo tỉ lệ 4:2:1. u tiên sử dụng nhóm 2 và
nhóm 3 (bảng 1.3).
Trên toàn bản vẽ chiều rộng nét phải đợc sử dụng thống nhất, sai lệch cho phép không vợt
quá 0,1d.
ứng dụng của đờng nét đợc trình bày trong bảng 1.4.

95
Hình 1.3: Ví dụ về sử dụng đờng nét
Bảng 1.4
Nét vẽ Tên gọi áp dụng
Nét liền đậm -Cạnh thấy, đờng bao thấy (ví dụ: A)
-Đờng đỉnh ren thấy, đỉnh răng thấy
`
Nét liền mảnh
-Đờng kích thớc, dóng kích thớc
-Đờng dẫn, thân mũi tên chỉ hớng
-Đờng gạch mặt cắt
-Đờng tâm ngắn, đờng chân ren thấy(B)
-Đờng bao mặt cắt chập
Nét lợn sóng -Giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu(C)
Nét đứt mảnh -Đờng bao khuất, cạnh khuất(E)
Nét gạch chấm
mảnh
-Đờng tâm(G)

-Đờng trục đối xứng
-Mặt chia của bánh răng
Nét gạch hai chấm
mảnh
-Đờng bao chi tiết lân cận
-Các vị trí đầu, cuối, trung gian của chi tiết
di động(K)
-Bộ phận của chi tiết nằm trớc mặt phẳng
cắt
1. 5 Chữ viết (TCVN 8-20: 2002)
1/ Khổ chữ và kiểu chữ
a/ Khổ chữ : chiều cao chữ hoa (h ) đợc lấy làm cơ sở, có những khổ chữ sau :
h = 1,8; 2,5 ; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20(mm).
96

Chữ thẳng đứng Chữ nghiêng
Hình 1.4
Chiều rộng của nét chữ (d) đợc xác định phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao chữ
b/ Kiểu chữ
Kiểu A đứng và nghiêng 75
o
với d=1/14h
Kiểu B đứng và nghiêng 75
o
với d=1/10h
Bảng 1.5 quy định kích thớc tơng đối của kiểu chữ .
Bảng 1.5
Thông số chữ viết Ký hiệu Kích thớc tơng đối
Kiểu A Kiểu B
Chiều cao chữ hoa

Chiều cao chữ thờng
Khoảng cách giữa các chữ
Khoảng cách giữa các từ
Chiều rộng nét chữ
h
c
a
e
d
14/14h
10/14h
2/14h
6/14h
1/14h
10/10h
7/10h
2/10h
6/10h
1/10h
1.6 Ghi kích thớc (TCVN 5705: 1993; ISO 129-1: 2004)
1.6.1 Quy định chung
+ Chỉ đợc dùng một loại đơn vị để ghi kích thớc. Thông thờng, không ghi đơn vị đo đối với
kích thớc dài và ngầm hiểu là mm. Ghi đơn vị góc là độ, phút, dây(ví dụ: 12
0
34

30

).
+ Tất cả các thông tin về mặt kích thớc phải đầy đủ và đợc trình bày trực tiếp trên một bản

vẽ trừ trờng hợp chúng đợc ghi trong tài liệu liên quan kèm theo.
+ Mỗi yếu tố hình học hoặc mối quan hệ giữa các yếu tố đó chỉ đợc ghi kích thớc một lần.
Không ghi các kích thớc có thể suy ra đợc.
1.6.2 Đờng kích thớc và đờng gióng:
a/ Đờng kích thớc: Vẽ bằng nét liền mảnh và giới hạn ở hai đầu bằng hai mũi tên, nếu
đờng kích thớc ngắn quá, mũi tên có thể đợc ghi ở ngoài hoặc thay bằng nét gạch chéo,
nếu có nhiều kích thớc nhỏ nối tiếp nhau thì dùng một chấm và một gạch chéo thay cho
mũi tên. Đờng kích thớc đợc kẻ song song, hoặc đồng tâm với phần tử đợc ghi kích thớc
(Tơng ứng khi phần tử đó là đờng thẳng hay cung tròn).
b/ Đờng gióng kích thớc: Vẽ bằng nét liền mảnh và vạch quá đờng kích thớc từ 2
đến 4mm (khoảng 8 lần độ dày nét vẽ). Đờng gióng thờng kẻ vuông góc với đờng kích th-
97
Hình 1-8: Ví dụ ghi kích thớc
20
ớc. Cho phép dùng các đờng trục, đờng tâm, đờng bao làm đờng gióng. Đối với những đ-
ờng bao kéo dài ở chỗ chuyển tiếp, đờng gióng phải đợc vẽ tại giao điểm của các đờng kéo
dài.
Hình 1.5: Đờng kích thớc là đ-
ờng thẳng đi qua tâm
Hình 1.6:Đờng kích thớc là đờng thẳng song
song với đoạn cần đo kích thớc
1.6.3 Chữ số kích thớc:
+ Nên dùng kiểu chữ thẳng đứng, ghi song song với đờng kích thớc, ở phía trên và
vào khoảng giữa đờng kích thớc, chiều cao con số không bé hơn 3,5mm.
+ Đối với kích thớc bé không đủ ghi con số cho phép ghi con số trên phần kéo dài
của đờng kích thớc.
+ Đối với các cung tròn lớn hơn 180
o
hay vòng tròn, phải ghi theo đờng kính.
+ Đối với các cung tròn nhỏ hơn hoặc bằng 180

0
, phải ghi theo bán kính.
+ Các chữ số kích thớc trên đờng kích thớc đợc ghi theo hớng trình bày ở hình1.8.
Hình 1.8
1.6.4 Các dấu và ký hiệu:
a/ Đờng kính: kí hiệu là , ví dụ: 120.
b/ Bán kính: kí hiệu là R, ví dụ : R15, R30.
c/ Hình cầu: kí hiệu là S, ví dụ : S18, SR12 .
d/ Hình vuông: kí hiệu là , ví dụ : 100, 125.

Hình 1.7: Đờng kích thớc chiều dài của cung tròn là cung tròn đồng tâm
98
Đ ờng kích th ớc
Đ ờng kích th ớc
Đ ờng gióng
Đ ờng kích th ớc
ng giúng
SR40
ỉ6
0
ỉ8
0
Ngời
quansát
Mặtphẳng
hìnhchiếu
Tiachiếu(ProjectionRay)

Hình 1.9: Ví dụ ghi kí hiệu cầu, vuông.


Hình 1.10 Ví dụ ghi kích thớc
Chơng 2
Các hình chiếu thẳng góc
2.1 Sáu hình chiếu cơ bản
Tởng tợng đặt vật thể trong một hình hộp chữ nhật sao cho các hớng cơ bản của vật thể
song song với các cạnh của hình hộp (hình 2.1). Chọn một hớng 1 làm hớng chiếu chính
(hớng từ trớc), tên gọi các hớng chiếu khác lấy hớng này làm chuẩn. Vật thể đợc chiếu
vuông góc theo các hớng 1, 2, 3, 4, 5, 6 lên
các mặt phẳng hình chiếu tơng ứng là các
mặt của hình hộp chữ nhật.
Hớngchiếu Têngọicủahìnhchiếu
1 Hình chiếu đứng- Hình chiếu từ trớc (Front)
2 Hình chiếu bằng- Hình chiếu từ trên (Top)
3 Hình chiếu cạnh- Hình chiếu từ trái- (Left)
4 Hình chiếu từ phải (Right)
5 Hình chiếu từ dới (Bottom)
6 Hình chiếu từ sau (Back)
99
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

Hình 2.1 Hình 2.2
2.1.1 Phơng pháp chiếu góc thứ nhất
Theo phơng pháp này, vật thể đợc đặt giữa ngời quan sát và mặt phẳng hình chiếu
(Hình 2.2). Gọi 1 là hình chiếu chính, các vị trí của các hình chiếu khác đợc xác định
bằng cách quay các mặt phẳng hình chiếu quanh các cạnh của hình lập phơng để sao cho
cùng chập vào mặt phẳng của hình chiếu chính 1 (hình 2.3). Hệ thống các hình chiếu này
còn gọi là hệ E.

H
ình 2.3
Các hình chiếu trong hệ E đợc bố trí nh hình 2.4.

100
Hình 2.4: Vị trí các hình chiếu
Hình 2.5: Ký hiệu hệ E
Front
Right
BackLeft
Top
Bottom
Nếu vì lý do nào đó mà cần đặt một hình chiếu sang vị trí khác thì cần phải có ghi chú.
2.1.2 Phơng pháp chiếu góc thứ 3(Hệ A)
Theo phơng pháp này, mặt phẳng hình chiếu (Plane of projection) đợc đặt giữa ngời quan
sát và vật thể (Hình 2.6). Gọi 1 là hình chiếu chính, các vị trí của các hình chiếu khác đợc
xác định bằng cách quay các mặt phẳng hình chiếu quanh các cạnh của hình lập phơng để
sao cho cùng chập vào mặt phẳng của hình chiếu chính 1 (hình 2.7).
Các hình chiếu đợc bố trí nh hình 2.8.


Hình 2.5 Hình 2.6



Hình 2.7
Hình 2.8: Vị trí các hình chiếu và ký hiệu hệ A
Một số chú ý khi chọn hình chiếu:
+ Hình chiếu đứng còn gọi là hình chiếu chính phải chọn sao cho thể hiện đợc nhiều nhất
hình dạng của vật thể, hoặc thể hiện vật thể ở vị trí làm việc, hay gia công, lắp ráp.
101
+ Trong thực tế, không cần thiết vẽ cả 6 hình chiếu. Số lợng hình chiếu của vật thể phải đủ
để xác định hình dạng và kích thớc vật thể nhng tránh lặp lại.
+ Ngoài ra ngời ta còn dùng thêm các hình biểu diễn khác( Hình cắt, mặt cắt) để giảm số l-
ợng hình biểu diễn và biểu diễn đợc rõ ràng hơn.
2.2 Hình chiếu riêng phần, hình chiếu phụ
Hình chiếu riêng phần là hình chiếu vuông góc một phần nhỏ của vật thể lên mặt phẳng
hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản, nó đợc giới hạn bởi nét lợn sóng.
Hình chiếu phụ là hình chiếu lên mặt phẳng không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ
bản, đợc dùng trong các trờng hợp hình chiếu cơ bản không biểu diễn đợc rõ ràng một bộ
phận nào đó của vật thể.
Hình chiếu phụ phải đặt đúng vị trí và hớng chiếu; Để thuận tiện, cho phép xoay hình
chiếu phụ về vị trí phù hợp với đờng bằng, trờng hợp này trên ký hiệu bằng chữ hoa của tên
hình chiếu phụ có vẽ mũi tên cong để biểu thị đã xoay.

Hình 2.9

102
A
A
A
Hình chiếu phụ
Hình chiếu

riêng phần
60
o
Hình chiếu
trục đo
Vật thể
O
o
X
o
Y
o
Z
o
A
o
B
o
C
o
A
B
C
O
X
Y
Z
H ớng chiếu
Mặt phẳng hình chiếu
Chơng 3

Hình chiếu trục đo
3.1 Khái niệm hình chiếu trục đo
Hình chiếu trục đo của một vật thể cũng là hình chiếu song song (hoặc vuông góc) của vật
thể đó. Trên hình chiếu trục đo, ngời ta có thể nhìn thấy cả 3 chiều của vật thể (hình 3.1).
Để hình chiếu trục đo biểu diễn đợc 3 chiều của vật thể thì hớng chiếu và mặt phẳng hình
chiếu đợc chọn sao cho qua phép chiếu, không có mặt nào của vật thể bị suy biến thành
một đờng. Trên hình vẽ 3.1, vật thể đợc gắn với một hệ trục toạ độ Đề-các vuông góc
O
o
X
o
Y
o
Z
o
thì hớng chiếu không đợc chọn song song với mặt toạ độ nào. OXYZ gọi là hình
chiếu trục đo của O
o
X
o
Y
o
Z
o
.
Hình 3.1
103
Hình 2.10 Vẽ 3 hình chiếu cơ bản và ghi kích thớc
X
AO

=100
Y
Ao
=80
Z
Ao
=40
Chọn hệ trục đo
Gắn hệ trục vào vật
X
Y
Z
X
Y
Z
3.2 Sơ lợc về cách dựng hình chiếu trục đo.
Góc giữa các trục đo:
Gọi góc giữa trục đo X và trục đo Z là , góc giữa trục đo Z và trục đo Y là , góc giữa
trục đo Y và trục đo X là . Tuỳ thuộc vào việc chọn hớng chiếu và mặt phẳng hình chiếu
ta nhận đợc OXYZ tơng ứng tức là với mỗi cách chọn mặt phẳng hình chiếu và hớng chiếu
ta có một bộ , , .
Hệ số biến dạng theo các trục:
Ta có các đoạn thẳng O
o
A
o
, O
o
B
o

, O
o
C
o
thuộc các trục tơng ứng X
o
, Y
o
, Z
o
. Các đoạn thẳng
OA, OB, OC là hình chiếu trục đo của các đoạn O
o
A
o
, O
o
B
o
, O
o
C
o
.
Tỉ số OA/O
o
A
o
gọi là hệ số biến dạng p của trục X
o

.
Tỉ số OB/O
o
B
o
gọi là hệ số biến dạng q của trục Y
o
.
Tỉ số OC/O
o
C
o
gọi là hệ số biến dạng r của trục Z
o
.
Nh vậy, với mỗi cách chọn mặt phẳng hình chiếu và hớng chiếu ta có một bộ p, q, r và ,
, tơng ứng. Tiêu chuẩn ISO và tiêu chuẩn Việt nam đa ra 6 bộ (, , , p, q, r) tơng úng
với 6 cách lựa chọn hớng chiếu. Ngời dùng chỉ cần chọn 1 bộ thích hợp với đặc điểm của
vật thể để vẽ.
Để vẽ hình chiếu trục đo của điểm A có toạ độ trong không gian A( X
Ao
Y
Ao
Z
Ao
)ta có thể
tiến hành nh hình 3.2 (Xác định A bằng cộng véc tơ).

Hình 3.2
104

O
O
M
P
Hình chiếu
trục đo
Vật thể
O
o
X
o
Y
o
Z
o
A
o
B
o
C
o
A
B
C
O
X
Y
Z
H ớng chiếu
Mặt phẳng hình chiếu

E
o
E
K
o
H
o
H
H
Qua O vẽ véc tơ OM theo hớng trục X, OM=100.p; Qua M vẽ véc tơ MP song song với trục
Y, MP=80.q; Qua P vẽ véc tơ PA song song với trục Z, PA=40.r.
Chú ý: Để thuận tiện, ngời ta thờng vẽ hình chiếu trục đo của 1 điểm căn cứ vào 1 điểm
khác đã đợc vẽ. Trên hình 3.3, giả sử ta đã vẽ đợc điểm A, nếu vẽ điểm E căn cứ vào điểm
A thì nhanh hơn việc là đi xác định các toạ độ trục đo của nó (Tức là so với gốc O): Qua A
kẻ //Z, lấy trên đó điểm E, với đoạn AE= A
o
E
o
ìr.
Vẽ hình chiếu trục đo của một đoạn thẳng:
+ Nếu đoạn thẳng trong không gian không song song với trục toạ độ nào, thì hình chiếu
trục đo của nó vẽ qua hình chiếu trục đo của hai điểm mút. Trên hình 3.3 đoạn K
o
H
o
không
song song với trục toạ độ nào, để vẽ hình chiếu trục đo của đoạn này, ta phải xác định từng
điểm K, H rồi nối với nhau.
+ Nếu đoạn thẳng trong không gian song song với trục toạ độ nào thì hình chiếu trục đo
của nó song song với hình chiếu trục đo của trục đó và có cùng hệ số biến dạng. Trên hình

3.3, đoạn A
o
E
o
// Z
0
nên AE//Z và AE=A
0
E
0
x r.
Hình 3.3
Vẽ hình chiếu trục đo của một đờng cong:
- Lấy 1 số điểm cần thiết, vẽ hình chiếu trục đo của chúng
- Xác định một số tiếp tuyến với đờng cong trong không gian(nếu có thể) và vẽ hình
chiếu trục đo của chúng.
- Nối gần đúng theo dạng đờng cong đã biết.
3.3 Các loại hình chiếu trục đo thờng dùng
Dựa vào phép chiếu đợc sử dụng ta chia ra:
1. Hình chiếu trục đo vuông góc, nếu dùng phép chiếu vuông góc.
2. Hình chiếu trục đo xiên góc, nếu dùng phép chiếu song song (Chiếu xiên).
Trong mỗi loại hình chiếu trục đo ấy lại chia ra 3 loại:
105
1
2
0

1
2
0


120
O
x
z
Y
d
d
d
1,22d
0,7d
X
Z
0
,
8
2
d
0
,
8
2
d
0,82d
d
0,58d
X
Z
a. Hình chiếu trục đo đều, nếu p=q=r
b. Hình chiếu trục đo cân, nếu 2 trong 3 hệ số biến dạng bằng nhau

c. Hình chiếu trục đo lệch, nếu pqr.
Trong thực tế thờng dùng 3 loại hình chiếu trục đo sau:
1. Hình chiếu trục đo vuông góc đều (Chiếu vuông góc)
2. Hình chiếu trục đo vuông góc cân (Chiếu vuông góc)
3. Hình chiếu trục đo xiên cân (Chiếu xiên góc)
3.3.1 hình chiếu trục đo vuông góc đều (VGĐ).
a) Các trục đo OX, OY, OZ đôi một hợp với nhau góc 120
o
(Hình 3.4).
b) Các hệ số biến dạng bằng nhau: p=q=r 0,82. Để thuận tiện khi vẽ, ngời ta (ISO) qui ớc
lấy p=q=r=1. Tuy nhiên khi sử dụng hệ số này phải ý thức rằng, ta đã phóng to hình lên
một hệ số k=1/0,82 1,22.

Hình 3.4 Hình 3.5
c) Một đờng tròn nằm trên mặt phẳng song song với mặt toạ độ thì hình chiếu trục đo
VGĐ của nó là 1 ellip (Hình 3.6).
- Nếu đờng tròn trong không gian // mặt toạ độ X
o
Y
o
thì hình chiếu trục đo VGĐ của nó
là ellip có trục dài vuông góc với trục đo Z. Nếu đờng tròn trong không gian //mặt toạ độ
Y
o
Z
o
thì hình chiếu trục đo VGĐ của nó là ellip có trục dài vuông góc với trục đo X. Nếu
đờng tròn trong không gian // mặt toạ độ Z
o
X

o
thì hình chiếu trục đo VGĐ của nó là ellip
có trục dài vuông góc với trục đo Y.
- Gọi đờng kính của các đờng tròn trên là d thì trục dài của ellip bằng 1,22d, trục ngắn
bằng 0,7d.
Có thể vẽ gần đúng các ellip trên bằng 4 cung tròn nối tiếp nh hình 3.5
106
a
b
a
b
A
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B

C
D
1.Định vị điểm A so với 1 góc khối hộp
thông qua toạ độ a, b
2.Định vị điểm B,C,D t ơng tự
3. Nối ABCD
4. Định vị A , B , C , D so với ABCD 5. Nối và tô đậm
Các thiết diện
1. Vẽ các thiết diện song
song với mặt toạ độ
2. Nối điểm góc các thiết diện
và hoàn thiện
Các mặt cắt
a
a
b
b
1
2
3

Hình 3.6
d) Một số ví dụ vẽ hình chiếu trục đo.
Hình 3.7 Phơng pháp tọa độ tơng đối vẽ hình chiếu trục đo của đờng cong phẳng
Hình 3.8 Phơng pháp lát cắt vẽ hình chiếu trục đo của vật có thiết diện phức tạp
Hình 3.9 Phơng pháp lát cắt vẽ giao tuyến hai mặt cong
107
Hình chiếu trục đo với p=q=r=0,82
Hình chiếu trục đo với qui ớc p=q=r=1
X

Z
Y
7
o
4
1
o
X
Z
Y
O
2
3
1
Hình 3.10 Phơng pháp hình hộp ngoại tiếp
3.3.2 Hình chiếu trục đo vuông góc cân (VGC)
a) Các trục đo: Góc XOY = Góc YOZ = 131
0
. Góc XOZ = 97
0
(hình 3.10)
b) Các hệ số biến dạng: p=r=0,94; q=0,47. Qui ớc lấy: p=r=1; q=0,5.
c) Hình chiếu trục đo của các đờng tròn (xem hình 3.11): 1 đờng tròn nằm trên mặt phẳng
song song với mặt toạ độ thì hình chiếu trục đo VGC của nó là 1 ellip.
- Nếu đờng tròn trong không gian //mặt toạ độ X
o
Y
o
thì hình chiếu trục đo VGC của nó là
ellip có trục dài vuông góc với trục đo Z.

- Nếu đờng tròn trong không gian //mặt toạ độ Y
o
Z
o
thì hình chiếu trục đo VGC của nó là
ellip có trục dài vuông góc với trục đo X.
- Nếu đờng tròn trong không gian //mặt toạ độ Z
o
X
o
thì hình chiếu trục đo VGC của nó là
ellip có trục dài vuông góc với trục đo Y.
- Gọi đờng kính của các đờng tròn trên là d, với qui ớc p=r=1, q=0,5 thì trục dài của các
ellip đều bằng 1,06d, trục ngắn của ellip 1 và 2 bằng 1/3 trục lớn, trục ngắn của ellip 3
bằng 9/10 trục lớn.
Hình 3.10 Hình 3.11
3.3.3 Hình chiếu trục đo xiên cân
a) Các trục đo: Góc XOY = Góc YOZ = 135
0
. Góc XOZ = 90
0
(hình 3.12)
b) Các hệ số biến dạng: p=r=1; q=0,5.
c) Hình chiếu trục đo của các đờng tròn (xem hình 3.13): Một đờng tròn nằm trên mặt
phẳng song song với mặt toạ độ X
o
Z
o
thì hình chiếu trục đo đứng cân của nó là một đòng
tròn. Đờng tròn nằm trên mặt phẳng song song với 2 mặt toạ độ kia thì hình chiếu trục đo

108
O
o
O
o
Y
o
Z
o
X
o
X
o
O
x
y
z
x
O
z
y
x
O
y
z
x
O
y
z
O

X
Z
Y
4
5
o
Hình 3.16 Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều
đứng cân của nó là một đòng ellip Gọi đờng kính của các đờng tròn trên là d thì trục dài
của các ellip đều bằng 1,06d, trục ngắn của các ellip bằng 0,33d.
Hình 3.12 Hình 3.13
3.4 Chọn loại hình chiếu trục đo
Hình chiếu trục đo vuông góc đều đơn giản và đẹp, ta nên chọn loại này để vẽ. Tuy nhiên
có một số vật thể, khi vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều thì có mặt bị suy biến thành đ -
ờng. Khi đó nên chọn hình chiếu trục đo vuông góc cân (hình 3.14).
Hình chiếu trục đo xiên cân thờng đợc sử dụng khi vẽ các vật thể có nhiều vòng tròn song
song với một mặt toạ độ (Hình 3.15).

Hình 3.14

Hình 3.15
109
Chơng 4
Mặt cắt, hình cắt
Trong kỹ thuật có nhiều vật thể có cấu tạo bên trong có các lỗ, rãnh, khoang rỗng. Nếu
dùng các hình chiếu để biểu diễn thì hình chiếu sẽ có nhiều nét đứt, khó đọc bản vẽ, các
cấu tạo bên trong thể hiện không đợc rõ ràng. Vì vậy trong vẽ kỹ thuật ngời ta dùng hình
cắt, mặt cắt để thể hiện cấu tạo bên trong của vật thể. Mặt cắt còn đợc dùng để biểu diễn
một thiết diện nào đó của vật thể (kể cả không có lỗ, rãnh) nhằm biểu diễn rõ ràng hình
dạng, kích thớc của thiết diện cắt.
4.1 Mặt cắt.

4.1.1 Định nghĩa mặt cắt
Mặt cắt là hình biểu diễn phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt khi tởng tợng dùng mặt
phẳng này cắt một vật thể (hình 4.1).
Hình biểu diễn này gồm:
110
(Mỗi ô 5mm)
A
A-A
A
4
5

4
5

4
5

- Đờng bao mặt cắt là các đờng giao tuyến của các mặt của vật thể với mặt
phẳng cắt
- Ký hiệu vật liệu trên phần diện tích đặc (Tuỳ theo vật liệu khác nhau mà vẽ
khác nhau).
Ký hiệu mặt cắt gồm 3 yếu tố: Vị trí cắt (vẽ bằng nét gạch dài chấm đậm ), hớng nhìn (vẽ
2 mũi tên chỉ) và tên gọi theo chữ cái hoặc chữ số (ví dụ A-A) (xem hình 4.1).


(TCVN7:1993 Kí hiệu vật liệu, ISO) qui định các kí hiệu vật liệu trên mặt cắt nh sau:
+ Các đờng gạch của mặt cắt phải kẻ bằng nét mảnh và nghiêng một góc thích hợp (thờng
nghiêng 45
0

) so với đờng bao chính hoặc đờng trục mặt cắt (hình 4.2).
Hình 4.2
+ Các đờng gạch trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể phải vẽ giống nhau.
+ Mặt cắt hẹp đợc tô kín.
+ Các đờng gạch trên hình cắt và mặt cắt của hai chi tiết kề nhau đợc vẽ theo phơng khác
nhau hoặc có khoảng cách khác nhau (hình 4.3).
+ Tuỳ theo vật liệu khác nhau mà vẽ gạch gạch khác nhau (Bảng 4.1)
Bảng 4.1
Hình 4.3
111
Hình 4.1
Kim loại
Đất thiên nhiên
(vẽ ở xung quanh
đ ờng bao mặt cắt)
Đá
Gạch các loại
Bê tông
Kính, vật liệu
trong suốt
Chất lỏng
Chất dẻo,vật liệu
cách điện, cách
nhiệt, cách ẩm,
vật liệu bịt kín
Bê tông cốt thép
Gỗ (các cung tròn
đ ợc vẽ bằng tay)
+ Đối với miền gạch gạch có diện tích lớn thì có thể chỉ kẻ một phần giới hạn nào đó dọc
theo đờng bao của miền đó.

4.1.2 Các loại mặt cắt
1/ Mặt cắt rời (hình 4.4)
Là mặt cắt đặt ở ngoài hình biểu diễn tơng ứng hoặc có thể đặt ở giữa phần cắt lìa của một
hình chiếu nào đó. Đờng bao của mặt cắt rời đợc vẽ bằng nét liền đậm.
Hình 4.4
2/ Mặt cắt chập (hình 4.5)
Là mặt cắt đợc xoay ra đặt ngay trên hình
chiếu tơng ứng. Đờng bao của mặt cắt chập
đợc vẽ bằng nét liền mảnh.
Hình 4.5: Mặt cắt chập
4.1.3 Các qui định về mặt cắt
-Mọi trờng hợp của mặt cắt đều phải ghi ký hiệu, trừ trờng hợp mặt cắt là hình đối xứng,
đồng thời trục đối xứng đặt trùng ký hiệu vị trí cắt (hình 4.6).
112
a) Mặt cắt rời đặt ở chỗ cắt lìa b) Mặt cắt rời
Kýhiệuvịtrícắt

Hình 4.6
-Trờng hợp mặt cắt không đối xứng và đặt ngay ở vị trí cắt (hình 4.7) hay đặt mặt cắt nh
hình 4.8 thì chỉ cần vẽ nét cắt, mũi tên chỉ hớng nhìn, không ghi tên mặt cắt.
Hình 4.7 Hình 4.8
-Nếu mặt cắt đã đợc xoay, thì phải ghi ký hiệu đã xoay ( mũi tên cong ) trên ký hiệu tên
mặt cắt.
Hình 4.9 Mặt cắt đã xoay B-B
-Nếu có một số mặt cắt trên vật thể giống nhau thì chỉ cần vẽ nét cắt tại một vị trí kèm theo
số lợng các mặt cắt đó, hoặc vẽ tất cả các nét cắt nhng cùng một ký hiệu chữ.
Hình 4.10: Các mặt cắt giống nhau Hình 4.11 Mặt cắt qua lỗ tròn xoay
-Nếu mặt phẳng cắt qua trục của lỗ tròn xoay, thì đờng bao của lỗ đợc vẽ đầy đủ.
4.2 Hình cắt
Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi tởng tợng cắt bỏ một phần vật

thể giữa mặt phẳng cắt và ngời quan sát.
Hình biểu diễn này bao gồm hình chiếu của phần vật thể còn lại + Mặt cắt.
113
A
A
A
A
B
B
A
-A
B-
B
A
A
A
A
A
A
A
A
A
-A
A
-A
A
A
A
A A
A-A

Thông thờng, ngời ta hay thay thế hình cắt vào vị trí của hình chiếu có cùng hớng chiếu.
Ký hiệu hình cắt cũng giống nh ký hiệu mặt cắt.
4.2.1 Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt (hình 4.12)

Hình 4.12a
Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với hớng chiéu đứng thì hình cắt nhận đợc là hình cắt đứng
(hình 4.12a).
Hình 4.12b
Hình 12c
Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với hớng chiéu bằng thì hình cắt nhận đợc là hình cắt bằng
(hình 4.12b).
114
B
B
B-B
C
C
C-C
Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với hớng chiéu cạnh thì hình cắt nhận đợc là hình cắt cạnh
(hình 4.12c).
4.2.2 Hình cắt sử dụng 2 mặt phẳng cắt song song- cắt bậc (Hình 4.13)

Hình 4.13
Hình cắt bậc thờng đợc dùng khi vật thể có các lỗ tròn xoay mà trục của chúng nằm song
song với mặt phẳng hình chiếu. Hoặc vật thể có các rãnh mà mặt đối xứng của chúng song
song với các mặt phẳng hình chiếu.
Các mặt cắt song song đợc nối tiếp nhau, không chồng lên nhau.
Khi vẽ hình cắt bậc, chú ý Không vẽ các mặt chuyển tiếp.
4.2.3 Hình cắt sử dụng 3 mặt phẳng cắt liên tiếp (Hình 4.14)
115

E
E
E-E

Hình 4.14
4.2.4 Hình cắt sử dụng 2 mặt phẳng cắt giao nhau- cắt xoay (hình 4.15)
Trong trờng hợp này, một mặt phẳng cắt đợc xoay tới vị trí song song với mặt phẳng hình
chiếu.
Hình 4.15
4.2.5 Hình cắt bán phần (hình 4.16)
Các chi tiết đỗi xứng có thể đợc vẽ một nửa là hình chiếu và một nửa là hình cắt (cùng 1 h-
ớng chiếu) hoặc mặt cắt. Các đờng khuất thuộc nửa này mà đã đợc biểu diễn thấy ở nửa kia
thì bỏ chúng đi. Thông thờng, nếu trục đối xứng thẳng đứng thì ngời ta đặt hình cắt ở bên
phải, nếu trục đối xứng nầm ngang thì ngời ta đặt hình cắt ở bên dới. Nếu có những đờng
nét của hình chiếu hay hình cắt trùng với trục đối xứng, thì phải dùng nét lợn sóng một
cách hợp lý để phân cách hình chiếu và hình cắt sao cho hình biểu diễn đợc rõ ràng và
không gây nhầm lẫn.
116
Gân
trợlực
Hình 4.16
4.2.6 Hình cắt cục bộ (riêng phần) (hình 4.17)
Hình 4.17
4.3 Qui định đặc biệt
+ Không cắt dọc các chi tiết xiết (bu lông, đai ốc, vòng đệm), trục đặc, vít, đinh tán, chốt,
bi.
+Khi cắt dọc (cắt theo trục phần tử hoặc theo chiều dài của chúng) vào nan hoa tay quay,
các thành mỏng, gân trợ lực thì vẽ đờng bao của chúng tại thiết diện đó và không gạch
gạch (hình 4.18).
+ Trong trờng hợp các chi tiết có dạng tròn xoay, chứa các phần tử phân bố đều cần biểu

diễn trên hình cắt nhng thực ra chúng không nằm ở vị trí của mặt phẳng cắt thì các phần tử
đó có thể đợc biểu diễn bằng cách quay đến vị trí mặt phẳng cắt, miễn là điều này không
gây nhầm lẫn, không cần ghi chú thêm điều gì (hình 4.19).
+ Khi dùng 2 mặt phẳng để cắt thì trên hình cắt không có đờng ranh giới phân biệt hình cắt
nhận đợc do cắt bằng mặt phẳng này với hình cắt nhận đợc do cắt bằng mặt phẳng kia.


Hình 4.18
117
I
I
TL

2:
1

×