Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

phân tích tình hình hoạt ðộng tài chính và một số giải pháp về tài chính tại công ty tnhh tm và xd hoàng nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 89 trang )


1

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH








PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI
CHÍNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TM & XD
HOÀNG NHÂN

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học
Ngành Quản Trị Kinh Doanh




GVHD: TS. Hạ Thò Thiều Dao
SVTH: Nguyễn Trường An
MSSV: 08B4010001









TP.HCM, 2010

i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số
liệu trong khóa luận được thực hiện tại Công Ty TNHH Thương Mại & Xây Dựng
Hoàng Nhân, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2010
Người thực hiện





NGUYỄN TRƯỜNG AN















ii


LỜI CẢM ƠN

Những năm tháng học tập tại nhà trường, thầy cô đã cũng cấp cho em những
kiến thức về mặt lý thuyết và những kinh nghiệm trong thực tiễn về chuyên ngành
Quản trị kinh doanh, đây là những điều kiện tốt để em công tác sau này của em
thuận lợi hơn.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô đã hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ, tận
tình hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập tại Trường. Đặc biệt em xin cảm ơn
Tiến só Hạ Thò Thiều Dao đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Phòng Kế hoạch, Phòng tài vụ và tập
thể công nhân viên Công ty TNHH Thương Mại & Xây Dựng Hoàng Nhân đã tạo
điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc tại Công ty để hoàn thành báo
cáo với chuyên đề : “Phân tích tình hình họat động tài chính và một số giải pháp về
tài chính tại Công ty TNHH Thương Mại & Xây Dựng Hoàng Nhân”
Kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, tiếp tục đóng góp nhiều hơn nữa
vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Kính chúc Quý Công ty TNHH Thương Mại & Xây Dựng Hoàng Nhân ngày
càng thành công và phát đạt hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn.


iii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



GIẤY XÁC NHẬN SỐ LIỆU

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Trường An
MSSV : 08B4010001
Khoá : 08HQT


1. Bộ phận tham gia xử lý số liệu



2. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật





3. Nhận xét chung








Đơn vị cung cấp số liệu







iv


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Trường An
MSSV : 08B4010001
Khoá : 08HQT


1. Lời nhận xét






2. Kết quả thực hiện khóa luận theo đề tài





3. Nhận xét chung








Giáo viên hướng dẫn






iiv

TS. HAÏ THÒ THIEÀU DAO

v



MỤC LỤC

Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Lời mở đầu 01
1. Lý do chọn đề tài 01
2. Mục tiêu đề tài 02
3. Phương pháp nghiên cứu 02
4. Phạm vi nghiên cứu 03
5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề 03
Chương 1: Tổng quan về phân tích tình hình tài chính 04
1.1. Khái niệm và ý nghóa của phân tích báo cáo tài chính 04
1.1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính 04
1.1.2 Ý nghóa phân tích báo cáo tài chính 04
1.2. Nội dung phân tích 05
1.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua BC HĐKD 05
1.2.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng CĐKT 05
1.2.2.1 Biến động về tài sản và nguồn vốn 05
1.2.2.2. Khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp 06
1.2.2.3. Khả năng thanh toán 06
1.2.3. Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục 06

vi

1.2.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 07
1.2.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 08

1.2.5.1 Phân tích kết cấu tài sản 08
1.2.5.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn 08
1.2.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 09
1.2.6.1. Phân tích tình hình thanh toán 09
1.2.6.2. Phân tích khả năng thanh toán 09
1.2.7. Phân tích tình hình luân chuyển vốn 11
1.2.7.1. Vốn cố đònh 11
1.2.7.2. Vốn lưu động 11
1.2.7.3. Toàn bộ vốn 12
1.2.7.4. Vốn chủ sở hữu 12
1.2.8. Phân tích khả năng sinh lời 12
1.2.8.1. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu trong kỳ 12
1.2.8.2. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động 13
1.2.8.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố đònh 13
1.2.8.4. Tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn 13
1.2.8.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 13
Chương 2: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM & XD Hoàng Nhân 15
2.1 - Lòch sử hình thành và phát triển 15
2.2. Thành tựu và mục tiêu 16
2.3. Lónh vực họat động 16
2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và chức năng các phòng ban 17
2.4.1. Hội đồng thành viên 17
2.4.2. Ban giám đốc công ty 17
2.4.3. Bộ phận Kỹ thuật- Kế hoạch 18

vii

2.4.4. Phòng tài vụ 16
2.5 Sơ đồ tổ chức Công ty 19
Chương 3: Phân tích tình hình hoạt động tài chính Công ty TNHH TM& XD

Hoàng Nhân 20
3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua BC KQKD 20
3.1.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận 20
3.1.2. Phân tích tốc độ tăng trưởng của doanh thu 26
3.2. đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán 27
3.2.1. Đánh giá biến động về tài sản và nguồn vốn 27
3.2.2. Đánh giá khả năng tự chủ về tài chính 28
3.2.3.Đánh giá khả năng thanh toán 29
3.3. Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục trong bảng cân
đối kế toán 31
3.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 33
3.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 35
3.5.1. Phân tích kết cấu tài sản 35
3.5.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn 41
3.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 43
3.6.1. Phân tích tình hình thanh toán 44
3.6.1.1.Phân tích các khoản phải thu 44
3.6.1.2. Số vòng vay các khoản phải thu 46
3.6.1.3. Kỳ thu tiền bình quân 46
3.6.2 Phân tích khả năng thanh toán 47
3.7. Phân tích tình hình luân chuyển vốn 49
3.7.1. Vốn cố đònh 49
3.7.2. Vốn lưu động 50

viii

3.7.3. Toàn bộ vốn 51
3.7.4. Vốn chủ sở hữu 52
3.8 Phân tích khả năng sinh lời 53
3.8.1. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 54

3.8.2. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn lưu động 54
3.8.3. Tiû suất lợi nhuận trên vốn cố đònh 54
3.8.4. Tiû suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn 54
3.8.5. Tỉ xuất lợi nhuận trên doanh thu 55
3.9. Nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp 56
3.9.1. Về tình hình tài sản 57
3.9.2. Về tình hình nguồn vốn 58
3.9.3. Về tình hình thanh toán 58
3.9.4. Về khả năng thanh toán 58
3.9.5. Về hiệu quả sử dụng vốn 59
3.9.6. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 59
Chương 4 : Một số kiến nghò về hoạt động tài chính của Công ty TNHH
TM&XD Hoàng Nhân. 61
4.2. Kiến nghò 61
4.2.1. Về tình hình tài sản 61
4.2.2. Về tình hình nguồn vốn 62
4.2.3. Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán 63
4.2.4. Về hiệu quả sử dụng vốn 63
4.2.5. Về tình hình lợi nhuận 64
4.1.5.1. Về doanh thu thuần 64
4.1.5.2. Về giá vốn hàng bán 64
4.1.5.3. Về chi phí quản lý doanh nghiệp 66

ix

4.2.6. Về công tác quản lý 66
4.2.6.1. Những chỉ tiêu có thể phân tích thường xuyên hàng tháng hàng q 66
4.2.6.2. Những chỉ tiêu tài chính có thể phân tích định kỳ hàng năm 67
Kết luận 69
Phụ lục

x


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 3.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận 20
Bảng 3.2. Phân tích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh 23
Bảng 3.3. Phân tích tốc độ tăng trưởng của doanh thu 26
Bảng 3.4 Kết cấu của tổng tài sản và tổng nguồn vốn 27
Bảng 3.5 Quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và tài sản 32
Bảng 3.6 Số liệu về nguồn vốn 34
Bảng 3.7 Phân tích kết cấu tài sản 39
Bảng 3.8 Phân tích kết cấu nguồn vốn 41
Bảng 3.9 Số liệu về các khoản thu 44
Bảng 3.10 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn cố đònh 49
Bảng 3.11 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động 50
Bảng 3.12 Phân tích tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn 51
Bảng 3.13 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn chủ sở hữu 52
Bảng 3.14 Phân tích các tỉ suất sinh lời 53








xi



DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Trang
Sơ đồ tổ chức Công ty 19

Khóa luận tốt nghiệp 1 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD: TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam sau khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch
tập trung bao cấp quan liêu sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động
theo cơ chế thị trường với sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng XNCH.
Các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính và chủ động trong kinh doanh. Họ phải tự
đề ra phương hướng, chiến lược phát triển kinh doanh sao cho có hiệu quả để đảm
bảo sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp mình. Để hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả thì vấn đề cơ bản nhất mà các doanh nghiệp luôn phải quan tâm là
tình hình tài chính.

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt
động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế,
của chính doanh nghiệp, từ đó, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn,
nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Một trong những hoạt
động quan trong đó là phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua
đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính, cũng như nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp.

Từ sự cần thiết khách quan của việc phân tích tình hình tài chính, từ vị trí
quan trọng của công tác tài chính trong doanh nghiệp, từ những kiến thứ đã học cũng

như những kiến thức thực tế trong qua trình thực tập tại Công ty TM & XD Hoàng
Nhân, tôi thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Phân tích hoạt động tài chính và
một số giải pháp về tài chính tại Cty TM & XD Hoàng Nhân” để đối chiếu giữa lý
Khóa luận tốt nghiệp 2 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD: TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
thuyết và thực tế, hoàn thành khóa học. Đồng thời qua đó rút ra bài học kinh nghiệm
về những hạn chế và cả những thành công của công tác tài chính của đơn vị, làm
phong phú thêm hành trang về chuyên môn quản trị tài chính mà tôi đã chọn làm
nghề nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng trong bài khóa luận là căn cứ vào
các tài liệu chuyên ngành tài chính kế toán được học tập trong thời gian qua. Và các
phương pháp được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là:
Phương pháp so sánh
So sánh số tuyệt đối
Là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những khoảng thời gian
khác nhau, so sánh mức độ thực tế đạt được với mức độ cần đạt được theo kế hoạch
đề ra để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối
lượng của chỉ tiêu kinh tế nào đó.
So sánh số tương đối
a. Số tương đối điều chỉnh: khi chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến kết quả của
một chỉ tiêu khác và kết của chỉ tiêu này sẽ dùng làm hệ số điều chỉnh cho chỉ tiêu
phân tích.
b. Số tương đối kết cấu: phản ảnh chênh lệch của từng bộ phận chiếm trong
tổng thể.
Số tương đối kết cấu =

c. Số tương đối động thái:
Số tương đối động thái =
gốc kỳđộ Mức

cứu nghiên kỳđộ Mức

Kỳ gốc có hai loại là kỳ gốc cố đònh và kỳ gốc liên hoàn.
Mức độ đạt được của bộ phận
Mức độ đạt được của tổng thể
Mức độ kỳ nghiên cứu
Mức độ kỳ gốc
Khóa luận tốt nghiệp 3 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD: TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Việc phân tích hoạt động tài chính tại Cty TM & XD Hoàng Nhân chủ yếu tập
trung vào việc nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính năm 2007, 2008 và 2009 mà
chi tiết là:
Các số liệu được sử dụng chủ yếu là những số liệu tổng hợp trên 2 tài liệu bao
gồm:
* Bảng cân đối kế toán
* Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Phần I: Báo cáo lãi – lỗ.
- Phần II: Tình hình thực hiện nghóa vụ với nhà nước.
- Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ.
* Và một số tài liệu chi tiết về các khoản phải thu, phải trả.
Dựa vào đó khóa luận tốt nghiệp này bao gồm bốn chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính.
Chương 2: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH TM & XD Hoàng Nhân.
Chương 3: Phân tích hoạt động tài chính Cty TNHH TM& XD Hoàng Nhân.
Chương 4 : Nhận xét và kiến nghị.
Do thời gian hạn hẹp và trình độ còn nhiều hạn chế, nên khoá luận còn những
thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý phê bình của TS. Hạ Thò Thiều Dao, và của
chị Tân, anh Dũng, cùng các cô chú anh chị khác trong Phòng Tài vụ và phòng Kế
hoạch của Cty TNHH TM& XD Hoàng Nhân. Em xin chân thành cảm ơn!

Ninh Thuận, tháng 10 năm 2010
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Trường An
LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam sau khi chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch
tập trung bao cấp quan liêu sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động
theo cơ chế thị trường với sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng XNCH.
Các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính và chủ động trong kinh doanh. Họ phải tự
đề ra phương hướng, chiến lược phát triển kinh doanh sao cho có hiệu quả để đảm
bảo sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp mình. Để hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả thì vấn đề cơ bản nhất mà các doanh nghiệp luôn phải quan tâm là
tình hình tài chính.

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt
động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế,
của chính doanh nghiệp, từ đó, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn,
nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Một trong những hoạt
động quan trong đó là phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua
đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính, cũng như nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp.

Từ sự cần thiết khách quan của việc phân tích tình hình tài chính, từ vị trí
quan trọng của công tác tài chính trong doanh nghiệp, từ những kiến thứ đã học cũng
như những kiến thức thực tế trong qua trình thực tập tại Công ty TM & XD Hoàng
Nhân, tôi thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Phân tích hoạt động tài chính và
một số giải pháp về tài chính tại Cty TM & XD Hoàng Nhân” để đối chiếu giữa lý
thuyết và thực tế, hoàn thành khóa học. Đồng thời qua đó rút ra bài học kinh nghiệm

về những hạn chế và cả những thành công của công tác tài chính của đơn vị, làm
phong phú thêm hành trang về chuyên môn quản trị tài chính mà tôi đã chọn làm
nghề nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng trong bài khóa luận là căn cứ vào
các tài liệu chuyên ngành tài chính kế toán được học tập trong thời gian qua. Và các
phương pháp được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là:
Phương pháp so sánh
So sánh số tuyệt đối
Là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những khoảng thời gian
khác nhau, so sánh mức độ thực tế đạt được với mức độ cần đạt được theo kế hoạch
đề ra để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối
lượng của chỉ tiêu kinh tế nào đó.
So sánh số tương đối
a. Số tương đối điều chỉnh: khi chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến kết quả của
một chỉ tiêu khác và kết của chỉ tiêu này sẽ dùng làm hệ số điều chỉnh cho chỉ tiêu
phân tích.
b. Số tương đối kết cấu: phản ảnh chênh lệch của từng bộ phận chiếm trong
tổng thể.
Số tương đối kết cấu =

c. Số tương đối động thái:
Số tương đối động thái =
gốc kỳđộ Mức
cứu nghiên kỳđộ Mức

Kỳ gốc có hai loại là kỳ gốc cố đònh và kỳ gốc liên hoàn.

Mức độ đạt được của bộ phận
Mức độ đạt được của tổng thể

Mức độ kỳ nghiên cứu
Mức độ kỳ gốc
Việc phân tích hoạt động tài chính tại Cty TM & XD Hoàng Nhân chủ yếu tập trung
vào việc nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính năm 2007, 2008 và 2009 mà chi tiết
là:
Các số liệu được sử dụng chủ yếu là những số liệu tổng hợp trên 2 tài liệu bao
gồm:
* Bảng cân đối kế toán
* Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Phần I: Báo cáo lãi – lỗ.
- Phần II: Tình hình thực hiện nghóa vụ với nhà nước.
- Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ.
* Và một số tài liệu chi tiết về các khoản phải thu, phải trả.
Dựa vào đó khóa luận tốt nghiệp này bao gồm bốn chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính
Chương 2: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH TM & XD Hoàng Nhân
Chương 3: Phân tích hoạt động tài chính Cty TNHH TM& XD Hoàng Nhân
Chương 4 : Nhận xét và kiến nghị

Do thời gian hạn hẹp và trình độ còn nhiều hạn chế, nên khoá luận còn những
thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý phê bình của TS. Hạ Thò Thiều Dao, và của
chị Tân, anh Dũng, cùng các cô chú anh chị khác trong Phòng Tài vụ và phòng Kế
hoạch của Cty TNHH TM& XD Hoàng Nhân. Em xin chân thành cảm ơn!


Ninh Thuận, tháng 10 năm 2010
Sinh viên thực hiện



Nguyễn Trường An
Khóa luận tốt nghiệp 4 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

1.1. Khái niệm và ý nghóa của phân tích báo cáo tài chính
1.1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung, kết
cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính. Từ đó, ta có thể so
sánh đối chiếu chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính
trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp khác, ở
phạm vi ngành, đòa phương, lãnh thổ, quốc gia… nhằm xác đònh thực trạng, đặc
điểm, xu hướng tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài
chính phục vụ cho việc thiết lập các giải pháp tài chính thích hợp, hiệu quả.
1.1.2. Ý nghóa phân tích báo cáo tài chính
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một
lượng vốn nhất đònh bao gồm: vốn cố đònh, vốn lưu động và các vốn chuyên
dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng
vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính,
tín dụng và chấp hành pháp luật.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các
nhà doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước thấy rõ thực trạng hoạt động
tài chính, xác đònh đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ của các nhân tố
đến tình hình tài chính. Do đó, phân tích tình hình tài chính là công cụ hết sức
quan trọng đối với người quản lý doanh nghiệp.
Mặc khác, báo cáo của doanh nghiệp còn được nhiều cá nhân tổ chức
quan tâm như chủ sở hữu vốn, khách hàng, nhà đầu tư…Tuy nhiên mỗi cá nhân,
tổ chức sẽ quan tâm đến những khía cạnh khác nhau khi phân tích báo cáo tài
chính. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính cũng sẽ có những ý nghóa khác nhau

đối với từng các nhân, tổ chức.
Khóa luận tốt nghiệp 5 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
Đối với nhà quản trò doanh nghiệp: phân tích báo cáo tài chính nhằm tìm
những giải pháp tài chính để xây dựng kết cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn thích hợp
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đúng pháp luật, hoàn thành
nghóa vụ tài chính và nâng cao hiệu quả, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.
Đối với chủ sở hữu: phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn
thành quả của các nhà quản lý về thực trạng tài sản, công nợ, nguồn vốn, thu
nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, sự an toàn, tiềm lực của đồng vốn
đầu tư vào DN.
Đối với các khách hàng, chủ nợ: phân tích báo cáo tài chính giúp đánh
giá đúng đắn khả năng đảm bảo đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp cũng như
khả năng và thời hạn thanh toán vốn + lãi suất của doanh nghiệp.
Đối với cơ quan quản lý chức năng như Thuế, thống kê, phòng kinh tế…:
phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính của
doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghóa vụ với nhà nước, những đóng góp hoặc
tác động của doanh nghiệp đến tình hình, chính sách kinh tế tài chính, xã hội.
1.2. Nội dung phân tích
1.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo HĐKD:
Đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn doanh nghiệp, của từng bộ
phận, lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch và năm trước nhằm thấy khái quát tình
hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên.
Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp so sánh.
1.2.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán
1.2.2.1 Biến động về tài sản và nguồn vốn
So sánh tổng số tài sản giữa cuối năm và đầu năm, đồng thời so sánh giá
trò và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài sản (tài sản lưu động, đầu tư ngắn
hạn và tài sản cố đònh, đầu tư tài chính) giữa đầu năm và cuối năm để đánh giá
sự biến động về qui mô doanh nghiệp và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng

đến tình hình trên.
Khóa luận tốt nghiệp 6 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
So sánh tổng nguồn vốn và các bộ phận cấu thành nguồn vốn (nợ phải trả
và nguồn vốn chủ sở hữu) giữa đầu năm với cuối năm để đánh giá mức độ huy
động vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh và những nguyên nhân ban đầu ảnh
hưởng đến tình hình trên.
1.2.2.2. Khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Tỷ suất tự tài trợ = x100%


Tỷ suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính. Từ đó, ta
thấy được khả năng chủ động của doanh nghiệp trong những hoạt động của
mình. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cả về số tuyệt đối và số tỷ trọng được đánh
giá tích cực.
1.2.2.3. Khả năng thanh toán



Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là công cụ đo løng khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng chứng tỏ tình hình thanh toán được cải thiện
tốt hơn. Thông thường hệ số này xấp xỉ bằng 2 được đánh giá là tốt.
1.2.3. Phân tích mối quan hệ và sự biến động của các khoản mục
 Cân đối 1
Nguồn vốn CSH (400)= (110)+ (120)+(140)+ (151)+ (152)+ (210)+ (220)+ (230)
Trong đó: Các mã số trong dấu ngoặc trên là mã số trong bảng cân đối kế
toán của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Để dễ xem xét kết cấu trên thì
tạm gọi các khoản mục bên trái bao gồm nguồn vốn chủ sỡ hữu và khoản mục bên
phải là các khoản mục (110), (120), (140), (152), (160), (210), (220), (230).

Có hai trường hợp:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Mức độ đạt được của bộ phận
Mức độ đạt được của tổng thể
Hệ số khả năng
Thanh toán hiện hành
=
Khóa luận tốt nghiệp 7 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
- Trường hợp 1: Vế trái (nguồn vốn chủ sở hữu) lớn hơn vế phải tức là nguồn
vốn thừa khi đó hoặc công ty đem cho vay hoặc bò đơn vò khác chiếm dụng.
- Trường hợp 2: Vế trái (nguồn vốn chủ sở hữu) nhỏ hơn vế phải tức là
nguồn vốn thiếu khi đó hoặc công ty đang đi vay hoặc có tình trạng chiếm dụng
vốn đơn vò khác.
 Cân đối 2
(400)+(311)+(312)+(320)=(110)+(120)+(140)+(152)+ (160)+ (210)+(220)+ (230)
Trong đó: Các mã số trong dấu ngoặc trên là mã số trong bảng cân đối kế
toán của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. Để dễ xem xét kết cấu trên
thì tạm gọi các khoản mục bên trái bao gồm các khoản mục (400), (311), (312),
(320) và khoản mục bên phải là các khoản mục (110), (120), (140), (152), (160),
(210), (220), (230).
Có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Vế trái lớn hơn vế phải tức là nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn
vốn đi vay chưa sử dụng hết vào quá trình sản xuất kinh doanh, để các đơn vò
khác chiếm dụng đồng nghóa với số vốn đi chiếm dụng nhỏ hơn bò chiếm dụng.
- Trường hợp 2: Vế trái nhỏ hơn vế phải tức là nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn
vốn đi vay không đủ trang trải cho những hoạt động chủ yếu, doanh nghiệp phải
đi chiếm dụng vốn các đơn vò khác đồng nghóa với số vốn đi chiếm dụng lớn hơn
bò chiếm dụng.

1.2.4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
Tổng nguồn vốn = Nguồn vốn thường xuyên + Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
- Nguồn vốn thường xuyên thường được dùng để trang trải hoặc bù đắp
cho tài sản dài hạn.
- Nguồn vốn tạm thời để bù đắp cho tài sản ngắn hạn.
Khóa luận tốt nghiệp 8 Phân tích báo cáo tài chính
GVHD : TS. Hạ Thò Thiều Dao SVTH: Nguyễn Trường An
* Nếu nguồn vốn thường xuyên lớn hơn tài sản dài hạn thì phần dư ra của
nguồn vốn thường xuyên dùng để bù đắp cho tài sản ngắn hạn dẫn đến những
thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
* Nếu nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn tài sản dài hạn dẫn đến kết quả
không thuận lợi cho kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.5. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn
1.2.5.1. Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu tài sản là đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành
nên tổng tài sản( cả số tuyệt đối và tương đối) từ đó thấy được tính hợp lý của
việc phân bố vốn và trình độ sử dụng vốn.
- Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kết cấu vốn hợp lý là: Tỷ trọng tài
sản dài hạn lớn hơn tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Nên tỷ trọng tỷ trọng dài hạn
tăng, tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm sẽ được đánh giá là tích cực.
- Đối với các doanh nghiệp thương mại, kết cấu vốn hợp lý là: Tỷ trọng
tài sản dài hạn nhỏ tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Nên tỷ trọng tài sản dài hạn giảm,
tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng sẽ được đánh giá là tích cực.

Tỉ suất đầu tư = x100%

Ở các doanh nghiệp sản xuất, tỷ suất đầu tư càng cao chứng tỏ doanh
nghiệp có chú ý đầu tư chiều sâu, trang bò cơ sở vật chất kỹ thuật. Việc đầu tư sẽ

đem lại hiệu quả cho việc sản xuất kinh doanh.
1.2.5.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn
Là đánh giá sự biến động các loại nguồn vốn cấu thành nên “tổng nguồn
vốn” nhằm thấy được tình hình huy động, sử dụng các loại nguồn vốn, mặt khác
thấy được thực trạng tài chính doanh nghiệp. Qua đó công ty sẽ có những chiến
lược phù hợp cho quá trình phát triển của công ty.

B Tài sản( I + II)
Tổng tài sản

×