Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

tái cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hatashi việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.16 KB, 41 trang )

 GVHD Th.S Phan Tú Anh
LỜI NÓI ĐẦU
Sự toàn cầu hóa và hội nhập hóa đó mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam
những cơ hội và thách thức mới. Trong hơn 20 năm đổi mới Đảng và Nhà Nước
đó chủ trương chuyển đổi cơ chế quản lý, từ nền kinh tế tập trung quan lieu bao
cấp sang nền kinh tế hàng hóa thị trường với nhiều thành phần kinh tế, dưới sự
điều tiết vĩ mô của Nhà Nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Mỗi doanh
nghiệp trở thành đơn vị kinh tế hạch toán độc lập. Để tồn tại và chiếm lĩnh được
thị trường trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường thì
yêu cầu cơ bản cần có để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh này
là mỗi doanh nghiệp phải đặt ra cho mình một mục tiêu và luôn phấn đấu đạt
được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Muốn đạt được điều đó đòi hỏi
mỗi doanh nghiệp phải có sức mạnh về tài chính cụ thể là vốn.
Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và
tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư
vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị
của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp, các Công ty phải
làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Chính vì vậy,việc thiết lập một
cơ cấu vốn tối ưu không chỉ đảm bảo khả năng thanh toán, đạt được hiệu quả sử
dụng vốn cao, mà còn giúp doanh nghiệp có cơ hội huy động vốn để phát triển
sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào lĩnh vực mới…
Tái cấu trúc vốn được xem là giải pháp hữu hiệu để tồn tại và phát triển
bền vững, khi mà đất nước đang trong giai đoạn chịu sự biến động rất lớn của
nền kinh tế thị trường nên rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không
chỉ để tồn tại, thắng trong cạnh tranh mà còn đạt được sự tăng trưởng vốn chủ
sở hữu.
Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam là một Công ty còng khụng nằm ngoài
vũng xoáy đó, là một Công ty vừa thực hiện chức năng sản xuất lại vừa kinh
doanh dịch vụ. Công ty đang có kế hoạch mở rộng hơn nữa hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình, thì giải pháp Tái cấu trúc vốn được coi là một vấn đề cấp
thiết đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp của Công ty.


Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 1
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình thực tế tại Công ty nhúm em xin
mạnh dạn chọn đề tài: “ Tái cấu trúc vốn tại Công ty Cổ Phần Hatashi Việt
Nam".
Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Hatashi Việt Nam
Chương II: Thực trạng cấu trúc vốn tại Công ty Cổ Phần Hatashi Việt
Nam.
Chương III: Đề xuất một số hướng tái cấu trúc vốn tại Công ty Cổ Phần
Hatashi Việt Nam.
Mặc dù được sự hướng dẫn tận tình của Giảng viờn Th.S Phan Tỳ Anh
nhưng do thời gian và trình độ nhân thức còn có hạn, chuyên đề của nhóm em
khụng tránh khỏi những thiếu sút, vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô và các bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn !
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 2
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT
NAM 5
1.1. Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty 5
1.1.1. Đặc điểm chung của Công ty 5
1.1.2. Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty 5
1.1.3. Ngành, nghề đăng ký kinh doanh của Công ty 6
1.2. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức của Công ty 7
1.2.1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức của Công ty 7
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty 8
1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 9
1.3.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty 9

1.3.2. Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty 10
1.3.3. Quy trình Công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 11
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2008 - 2009 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN
HATASHI VIỆT NAM 14
2.1. Đánh giá chung về cấu trúc vốn tại Công ty 14
2.2. Thực trạng tài sản và nguồn vốn tại Công ty 16
2.2.1. Về cơ cấu tài sản 19
2.2.2. Về cơ cấu nguồn vốn 22
2.3. Thực trạng Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 23
2.4. Các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng 28
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 3
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
2.4.1. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn và cơ cấu vốn 28
2.4.2. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 30
2.4.3. Nhóm các chỉ tiêu về khả năng sinh lời 31
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC VỐN TẠI CễNG
TY CỔ PHẦN HATASHI VIỆT NAM 33
3.1. Đánh giá chung về cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam
33
3.1.1. Những kết quả đạt được 33
3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân 33
3.2. Phương hướng của Công ty trong thời gian tới 34
3.2.1. Phương hướng của Công ty về sản xuất kinh doanh 34
32.2. Phương hướng của Công ty về cấu trúc vốn 35
3.3. Đề xuất một số hướng tái cấu trúc vốn tại Công ty Cổ phần Hatashi Việt
Nam 36
3.3.1. Bố trí cơ cấu vốn hợp lý 36
3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản lưu động – Vốn lưu động 36
3.3.2.1. Giảm chiếm dụng vốn và rút ngắn thời gian thu hồi Công nợ 37


3.3.2.2. Tăng doanh thu 38
3.3.3. Quản lý tốt chi phí 38
KẾT LUẬN 40
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 4
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN
HATASHI VIỆT NAM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
1.1.1. Đặc điểm chung của Công ty.
- Tên công ty: Công ty cổ phần Hatashi việt nam.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 12, ngõ 2, khu Hà Trì 4, phường Hà Cầu, Hà
Đông, Thành phố Hà Nội.
- Mã số thuế : 0500592410
Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam thành lập theo quyết định số 167QĐ-
UBND ngày 01/05/2002 của ủy ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội. Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội phép
được cấp theo quyết định số 3/GP-UBND ngày 15/09/2003.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Trải qua 7 năm vừa xây dựng vừa kinh danh. Công ty đã thay đổi nếp nghĩ,
cách làm; mở rộng sự hợp tác, liên doanh liên kết, đa dạng hoá ngành nghề, thu
hút các lực lượng, phát huy nội lực, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyđã
luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình và không ngừng phát triển. Để phát huy
được nhiệm vụ chức năng của mình ngay từ năm 2007 đã tập trung đầu tư lực
lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, các phương tiện thiết bị phục vụ sản
xuất; đồng thời xây dựng mở rộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng Công ty bề thế, khang
trang hơn. Công ty đã xây dựng được định hướng phát triển phù hợp với cơ chế
thị trường và định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước, lấy ngắn nuôi dài, đa
dạng hàng hoá, đa dạng ngành nghề; đồng thời mở rộng thị trường kinh doanh.

Từ năm 2007-2009 đã đầu tư mua sắm thiết bị máy móc hiện đại phục vụ
cho sản xuất, kinh doanh và xây dựng một phần để ngày càng tiếp cận những tiến
bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới của các nước tiên tiến, một phần tạo điều
kiện làm việc tiến tới cơ giới hoá trong sản xuất.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 5
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Ngoài việc đầu tư thiết bị, công nghệ, Công ty còn rất quan tâm đến đầu
tư đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề. Trong năm 2008, Công ty đã
đầu tư cho một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn
nghiệp vụ. Hiện nay đang có 12 cán bộ công nhân viên theo học các trường đại
học, trong đó có nhiều cán bộ học văn bằng 2; đồng thời Công ty đã tuyển dụng
hàng chục cán bộ, kỹ sư trẻ và công nhân bậc cao các nghề có đủ năng lực đảm
nhận các công việc, nhất là lĩnh vực sản xuất
Để mở rộng thị trường sản xuất còng như nâng cao trình độ đội ngũ cán
bộ, công nhân kỹ thuật các nghề. Công tyđã hợp tác liên danh với nhiều doanh
nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước để chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật của thế giới. Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật tư kỹ thuật và
thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất và kinh doanh dịch vụ và các ngành khác
theo yêu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước.
Trong những năm tới Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam sẽ tăng cường
thêm năng lực về mọi mặt để phù hợp với nhu cầu của thị trường. Với mục tiêu
là: “Năng suất Chất lượng - An toàn và Hiệu quả”.
Bảy năm hoạt động một chặng đường chưa phải là dài đối với sự phát triển
của Công ty. Song Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam đã có một sự chuyển biến
nhanh và bền vững.
Bằng ý chí quyết tâm cùng với nghị lực của Công ty vừa tổ chức sản xuất
vừa thương mại dịch vụ, và phát triển nhờ đường lối của Đảng, được sự quan tâm
tạo điều kiện của Bộ Công nghiệp cùng với sự giúp đỡ của UBND Quận Hai Bà
Trưng, Thành Phố Hà Nội…các cán bộ công nhân viên trong Công tyđã liên tục
phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách khắc nghiệt của kinh tế thị trường. Đến

nay Công ty đã phát triển mạnh và mở rộng được thị trường trong và ngoài nước.
1.1.3. Ngành, nghề đăng ký kinh doanh của Công ty.
- Sản xuất vành xe đạp, phụ tùng xe đạp, xe máy, mạ ni ken, đồ mộc, nước
tinh lọc;
-Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng;
-Sản xuất phân bón.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 6
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
- Sản xuất và xuất khẩu đồ nhựa;
- Sản xuất và mua bán hàng dệt may xuất khẩu;
- Đại lý ký gửi, gia công khung nhôm, sắt;
- Mua bán tư liệu tiêu dùng, sắt xây dựng;
- Mua bán hàng điện dân dụng và công nghiệp;
- Nhà hàng ăn uống;
- Kinh doanh vận tải hành khách và hàng hóa bằng xe ô tô;
- Cho thuê kho chứa hàng, văn phòng làm việc.
2.1. Đặc điểm và cơ cấu tổ chức của Công ty.
2.1.1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức của Công ty.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 7
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Ban kiểm soát
Phó giám đốc
Phụ trách sản xuất
Phó giám đốc
Phụ trách kinh doanh
Phòng
tổ chức
hành

chính
nhân sự
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
kinh
doanh
Phân
xưởng
ép phun
Phân
xưởng
thổi
chai
Phân
xưởng
cơ khí
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
- Đại hội cổ đông: Bao gồm các cổ đông của Công ty là cơ quan có thẩm
quyền cao nhất, quyết định các vấn đề quan trọng của Công ty như sửa đổi, bổ
sung điều lệ Công ty, quyết định phương hướng hoạt động của Công ty, thông
qua Báo cáo tài chính hàng năm, bầu hội đồng quản trị… Đại hội cổ đông họp
theo định kỳ hàng năm và có thể được triệu tập bất thường trong các trường hợp

theo quy định của Điều lệ Công ty.
-Hội đồng quản trị: Gồm 4 thành viờndụngĐại hội cổ đông bầu ra. Hội
đồng quản trị có nhiệm vụ triển khai thực hiện các Nghị quyết do Đại hội Cổ
đông đó đề ra. Hội đồng quản trị có quyền quyết định các vấn đề về: kế hoạch
phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm; xác định mục tiêu hoạt
động và mục tiêu chiến lược trên cơ sở các mục tiêu Đại hội Cổ đông đề ra; quyết
định cơ cấu tổ chức của Công ty; bổ nhiệm, bói nhiệm các chức danh Giám đốc,
phó Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty… Ngoài ra còn một số quyền và nghĩa
vụ khác theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Công ty.
-Ban Kiểm soát : Gồm 3 thành viên do Đại hội cổ đông bầu ra. Ban kiểm
soát có quyền: Được tham gia ý kiến chỉ định Công ty kiểm toán độc lập; thảo
luận các vấn đề với cơ quan kiểm toán về tính chất và phạm vi kiểm toán; Kiểm
tra các bỏo cỏo tài chính hàng quý, sỏu tháng hoặc 1 năm; Thảo luận các vấn đề
khó khăn, tồn tại của các cuộc kiểm tra…Ngoài ra Ban Kiểm soát còn có một số
quyền hạn và trỏch nhiệm khác theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Công ty.
-Giám đốc điều hành: Do Hội đồng quản trị chỉ định ra và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị về mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Giám đốc Công ty là thành viên của Hội đồng quản trị. Giám đốc điều
hành có quyền đề xuất với Hội đồng quản trị quyết định về cơ cấu tổ chức của
Công ty, đề xuất nhân sự bộ máy giúp việc và quyết định các vấn đề về hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc điều hành là đại diện pháp nhân của
Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 8
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
doanh do mình quyết định. Ngoài ra Giám đốc điều hành còn có một số quyền và
nghĩa vụ khác theo quy định tại Điều lệ hoạt động của Công ty.
-Phó Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm có trách nhiệm
giúp việc cho Giám đốc Công ty về điều hành một số mặt công tác theo phân
công của Giám đốc. Phó Giám đốc Công ty có quyền tham gia vào việc xây dựng
phương án sản xuất kinh doanh của Công ty; có quyền thay Giám đốc Công ty

quyết định các vấn đề liên quan theo phân công, ủy quyền của Giám đốc. Trực
tiếp phụ trách công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và là Chủ tịch Hội đồng bảo hộ
lao động; Có quyền đề nghị Giám đốc Công ty khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm,
miễn nhiệm với các chức danh cán bộ quản lý sản xuất…và một số quyền và
nghĩa vụ khác theo quy định của Công ty.
-Phòng Kinh doanh: Nhiệm vụ chính là khảo sát thị trường, tìm ra nguồn
hàng và đối tác cho Công ty, phòng kinh doanh còng đảm nhận cùng Giám đốc
đưa ra các văn bản điều hành trong việc nhập, xuất hàng, giá cả và phương thức
bán hàng kinh doanh hiệu quả nhất nhằm mở rộng mạng lưới thị trường với các
đối tác của Công ty.
-Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ tiếp nhận tài liệu đơn đặt hàng, lập kế
hoạch sản xuất và chiến lược kinh doanh, theo dõi các các yếu tố về nguyên phụ
kiện, năng suất lao động về xây dựng kế hoạch sản xuất và điều hành sản xuất.
- Phòng Kế toán: Thực hiện các chế độ hạch toán trong Công ty giám sát
vốn, theo dõi, cùng với phòng kinh doanh theo dõi quá trình nhập, xuất các mặt
hàng, theo dõi tài sản của Công ty từ đó tính toán được hiệu quả kinh doanh của
đơn vị mình.
Xưởng sản xuất chia làm các phân xưởng sau: Phân xưởng ép phun, phân
xưởng thổi chai, phân xưởngcơ khí.
1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty phải đảm nhận
những nhiệm vụ sau:
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 9
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
- Tổ chức kinh doanh theo đúng ngành nghề mục đích kinh doanh của Công
ty.
- Hoạt động phải tuân theo pháp luật.
- Chủ động tìm thị trường, tìm khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế với các
đối tác.

- Bảo tồn vốn phát triển thực hiện nhiệm vụ đối với Nhà Nước.
-Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo, không ngừng cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần cho các cán bộ công nhân viên, bảo vệ sản
xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh xã hội.
1.3.2. Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam là một đơn vị sản xuất, các mặt hàng
chủ yếu phục vụ cho các ngành công nghiệp và cho nhu cầu tiêu dùng.
TT Tên mặt hàng sản xuất kinh doanh
1 Chai nhựa PET
2 Chai nhựa HD
3 Chai nhựa PP
4 Chai nhựa LD
5 Chai nhựa LLD
Tuy mới hoạt động từ năm 1996 nhưng với sự cố gắng và nỗ lực của toàn
thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể về số
lượng và chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn luôn chú trọng đến công
tác phục vụ khách hàng và chất lượng sản phẩm. Các mặt hàng kinh doanh của
Công ty đa phần, đa dạng nhiều chủng loại. Do đó khi tổ chức sản xuất kinh
doanh Công ty cần phải nắm rõ được cơ cấu hoạt động của máy móc, thời gian
hoạt động của máy móc, mức tiêu hao vật tư của máy móc để giảm đến mức tối
đa hao hụt mất mát trong quá trình sản xuất.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 10
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Sản xuất đồ nhựa là một ngành nghề kinh doanh của Công ty và nó là một
ngành nghề đem lại lợi nhuận cao. Tỷ lệ phần trăm doanh thu hàng năm chiếm 35
- 50% tổng doanh thu. Xác định được tầm quan trọng của việc sản xuất kinh
doanh đồ nhựa, Công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản
phẩm. Đầu tư máy móc thiết bị cho sản xuất kinh doanh để đáp ứng kịp thời nhu
cầu của khách hàng.

Trong quá trình kinh doanh Công ty căn cứ vào từng thời điểm và chu kỳ
của các mặt hàng, đánh giá từng mặt hàng cung cấp cụ thể cho khách hàng nào.
Thị trường luôn luôn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong ngành và các hãng
nước ngoài. Vì vậy mà chiến lược kinh doanh của Công ty là các phương án kinh
doanh ngắn hạn trong điều kiện hiện có và có cung cấp các mặt hàng theo đơn đặt
hàng của khách hàng.
Nguồn hàng cung cấp cho Công ty về nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc
chủ yếu do các nhà sản xuất trong nước và ngoài nước.
1.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty được thực hiện trải
qua các giai đoạn khác nhau, từ đó để hoàn thiện ra sản phẩm chai nhựa. Nguyên
vật liệu chính là hạt nhựa PET, hạt nhựa HDPE được đưa về kho, qua quá trình
chế biến ép phun, tạo phôi rồi đến thổi và cuối cùng thu được thành quả là chai
nhựa.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 11
Hạt
nhựa
PET
ép
phun
phôi
Thổi
chai
nhựa
Đóng
gói,
KCS
sp
Nhập
kho

thành
phẩm
Tiêu
thụ
thành
phẩm
PX

khí
Hạt
nhựa
HDPE
Thổi
chai
nhựa
Đóng
gói,
KCS
sp
Nhập
kho
thành
phẩm
Tiêu
thụ
thành
phẩm
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Cổ phần Hatashi Việt Nam.

- Tạo phôi: Công nghệ ép phun, dùng khuôn ép phun, nguyên liệu là nhựa
PET. Sản phẩm sau quá trình ép phun chính là phôi cho quá trình sản xuất chai.
- Sản xuất chai: Dùng phôi của quá trình tạo phôi…Ra nhiệt, đưa vào dây
chuyền thổi ( phải dùng khuôn thổi). Rồi ra chai.
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2008 - 2009.
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009.
STT CHỉ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009
1 Vốn kinh doanh (1.000đ ) 19.786.287 20.265.112
2 Doanh thu BH và CCDV(1.000đ )
2.031.183.53
8 2.137.314.105
3 Lợi nhuận trước thuế (1.000đ ) 23.624.800 19.510.953
4 Thuế thu nhập doanh nghiệp (1.000đ ) 6.614.944 5.463.067
5 Lợi nhuận sau thuế (1.000đ ) 14.985.891 13.033.482
6
Thu nhập bình quân đầu người
(1.000đ/tháng) 1.650 1.850
Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính
Báo cáo tài chính năm 2008, 2009.
Qua bảng trên cho thấý, nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã qua hai năm có xu hướng giảm. Tuy
nhiên, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty tăng,sự tăng lên này chủ yếu do
Công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong đó:
Bảng 1.2: Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 12
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Đơn vị tính: (1.000)VNĐ.

CHỉ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009
Vốn sản xuất kinh doanh 19.786.287 20.265.112
Vốn cố định 4.866.892 5.970.497
Vốn lưu động 14.919.395 14.294.615
Vốn chủ sở hữu 45.082.759 55.293.070
Nợ ngắn hạn 131.296.267 163.854.562
Nợ khác 1.249.718 1.450.071
Tài sản cố định 4.866.892 5.970.497
Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính
Báo cáo tài chính năm 2008, 2009.
Do nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất kinh doanh các mặt hàng bằng
nhựa các loại nên phần lớn vốn sản xuất được đầu tư vào tài sản lưu động.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 13
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN HATASHI VIỆT NAM
2.1. Đánh giá chung cấu trúc vốn cuỷa Công ty.
Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam là một Công ty trong quá trình hoạt
động và phát triển đã bổ sung thêm nguồn vốn, nguồn vốn này của doanh nghiệp
đã được bảo toàn và phát triển qua các năm và nó chiếm một tỷ lệ đáng kể trong
tổng nguồn vốn.
Bảng 2.1: Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty
Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009.
Đơn vị tính:(1.000)VNĐ.
Năm Tổng nguồn vốn
kinh doanh
Vốn cố định Vốn lưu động
Trị giá
(Ä)

Tỷ trọng
(%)
Trị giá
(Ä)
Tỷ trọng
(%)
2008 19.786.287 4.866.892 24,6 14.919.39
5
75,4
2009 20.265.112 5.970.497 29,5 14.294.61
5
70,5
Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính
Báo cáo tài chính năm 2008, 2009.
Là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh nên cơ cấu vốn của doanh nghiệp mang đặc trưng của doanh nghiệp thực
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 14
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
hiện chủ yếu chức năng sản xuất kinh doanh, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn (75,4% năm 2008 - 70,5% năm 2009).
Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong năm 2008, tổng nguồn vốn kinh doanh
của Công tylà 19.786.287 đồng, trong đó vốn cố định là 4.866.892 đồng chiếm
24,6%, vốn lưu động là 14.919.395 đồng chiếm 75,4% trong tổng nguồn vốn
kinh doanh. Năm 2009, tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty là 20.265.112
đồng, trong đó vốn cố định là 5.970.497 đồng chiếm 29,5%, vốn lưu động là
14.294.615 đồng chiếm 70,5% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty. Sự
thay đổi trong cơ cấu vốn ta có thể thấy rõ hơn tỷ trọng của từng loại vốn còng
như sự thay đổi của cơ cấu vốn trong biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam
từ năm 2008-2009.

Qua đó ta thấy Công ty đã bảo toàn được vốn nhưng cần phải có các biện
pháp thích hợp để phát triển nguồn vốn.
Bảng 2. 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009.
Đơn vị tính:(1.000)VNĐ.
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Tổng doanh thu 2.031.183.538 2.137.314.105
Các khoản giảm trừ 4.300 1.098.765
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 15
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Doanh thu thuần 2.031.179.238 2.136.215.340
Doanh thu hoạt động tài chính 786.639 1.093.055
Tổng chi phí 2.008.343.977 2.117.798.642
Tổng lợi nhuận 23.621.900 19.509.753
Vốn kinh doanh 19.786.287 20.265.112
Vốn cố định 4.866.892 5.970.497
Vốn lưu động 14.919.395 14.294.615
Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009.
Theo Dupont có:
ROI =
Lợi nhuận ròng
=
Lợi nhuận ròng
x
Doanh thu
Tổng số vốn Doanh thu Tổng số vốn
Còng theo số liệu ta có:
ROI
2008

=23.621.900 / 177.628.744 = (23.621.900 /2.031.179.238) x
(2.031.179.238/177.628.744 ) = 0,133.
ROI
2009
=19.509.753 /220.594.615 = (19.509.753/2.136.215.340) x
(2.136.215.340/220.594.615) = 0,088.
Như vậy,từ năm 2008 đến năm 2009, lợi nhuận công ty giảm từ
23.621.900 đồng xuống19.509.753 đồng, tài sản đầu tư tăng từ 177.628.744 đồng
lên 220.594.615 đồng. Nhưng trên thực tế, chỉ số ROI lại giảm từ 0,133 xuống
0.088, chứng tỏ đã có sự đầu tư không đúng mức về vốn còng như về khả năng
sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tuy nhiên, để xem xét, đánh giá một cách chi tiết, ta phải nghiờn cứu cụ
thể hơn, sâu hơn.
2.2.Thực trạng tài sản và nguồn vốn tại Công ty.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 16
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán
của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam năm 2009
Đơn vị tính: (1.000 Đồng)
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu năm Số cuối năm
Phần 1 : Tài sản
A.TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn
100 172.491.852 214.074.206
I. Tiền
110 9.206.315 37.833.033
1. Tiền mặt tại quỹ ( gồm cả ngân phiếu) 111 616.523 859.223
2. Tiền gửi ngân hàng 112 8.589.792 36.973.811
3. Tiền đang chuyển 113

II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 120
1. Đầu tư chưng khoán ngăn hạn 121
2. Đầu tư ngắn hạn khác 128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129
III. Các khoản phải thu 130 68.226.789 75.101.117
1. Phải thu của khách hàng 131 50.037.887 43.166.327
2. Trả trước cho người bán 132 238.700 328.507
3. Thuế GTGT được khấu trừ 133
4. Phải thu nội bộ 134 8.980.318 29.361.778
-Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc 135
-Phải thu nội bộ khác 136 8.980.318 29.361.778
5. Các khoản phải thu khác 138 8.969.885 2.244.505
6. Dự phòng phải thu khó đòi 139
IV. Hàng tồn kho
140 94.809.469 100.233.733
1. Hàng mua đang đi đường 141
2. Nguyên liệu,Vật liệu tồn kho 142
3. Công cu,dụng cụ trong kho 143 1.579.593 3.491.035
4. Chi phí SXKD dở dang 144
5. Thành phần tồn kho 145
6. Hàng hoá tồn kho 146 96.041.457 96.742.689
7. Hàng gửi đi bán 147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -2.811.581
V. Tài sản lưu động khác 150 249.278 906.322
1. Tạm ứng 151 146.782 343.893
2. Chi phí trả trước 152 102.496 562.429
3. Chi phí chờ kết chuyển 153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 17
 GVHD Th.S Phan Tú Anh

5. Các khoản cầm cố,ký quỹ 155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trước 162
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 5.136.892 6.523.497
I. Tài sản cố định
210 4.866.892 5.970.497
1. Tài sản cố định hữu hình 211 4.866.892 5.970.197
- Nguyên giá 212 9.178.387 11.247.008
- Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -4.311.495 -5.276.511
2. TSCĐ đi thuê TC 214
3. Tài sản cố định vô hình 217
II. Các khoản đầu tư TC dài hạn 220 270.000 553.000
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 270.000 553.000
2. Góp vốn liên doanh 222
3. Đầu tư dài hạn khác 228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn khác 229
III. Chi phí xây dựng dở dang 230
IV. Các khoản ký quỹ, ký ước dài hạn 240
Tổng cộng tài sản
250 177.628.744 220.597.703
A. Nợ phải trả
300 132.545.985 165.304.633
I. Nợ ngắn hạn
310 131.296.267 163.854.562
1. Vay ngắn hạn 311 50.000.000 50.000.000
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3. Phải trả cho người bán 313 57.116.634 51.912.893
4. Người mua trả tiền trước 314 117.912 11.207.114
5. Thuế và các khoản phải nộp NN 315 14.208.393 -1.906.247

6. Phải trả công nhân viên 316 799.825 2.292.243
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 8.980.318 49.916.243
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 73.185 432.462
II. Nợ dài hạn
320
1. Vay dài hạn 321
2. Nợ dài hạn 322
III. Nợ khác
330 1.249.718 1.450.071
1. Chi phí phải trả 331 1.249.718 1.450.071
2. Tài sản thừa chờ xử lý 332
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 18
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400 45.082.759 55.293.070
I. Nguồn vốn- Quỹ
410 44.207.195 54.323.683
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 19.786.287 20.265.112
2. Quỹ đầu tư phát triển 414 8.625.978 18.214.327
3. Quỹ dự phòng tài chính 415 1.846.104 3.095.228
4. Lợi nhuận chưa phân phối 416 13.879.163 12.679.352
5. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 417 69.664 69.664
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 875.564 969.387
1. Quỹ khen trưởng, phúc lợi 422 875.564 969.387
2. Quỹ quản lý của cấp trên 423
3. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424
4. Nguồn kinh phí đã hoàn thành TSCĐ 427
Tổng cộng nguồn vốn
430 177.628.744 220.597.703
Các chỉ tiêu ngoài bảng CĐKT

1. Tài sản thuê ngoài A01
2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ A02 784.959 2.340.579
3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhật ký gửi A03
4. Nợ khó đòi đã xử lý A04 4.320 4.320
5. Nguồn vốn vay bằng ngoại tệ A05
6. Ngoại tệ các loại A06
7. HM kinh phí còn lại A07
8. Nguồn vốn KHCB hiện có A08 1.999.274 1.016.904
- Nguồn vốn KHCB ngân sách A81 783 783
- Nguồn vốn KH tự bổ xung A82 1.998.491 1.016.121
9. Tài sản thế chấp, chứng từ có giá trị A09 44.928.630 58.625.675
- Thẻ tiết kiệm A91 14.543.003 22.931.509
- Trái phiếu A92 11.476.000 15.016.184
- Kỳ phiếu A93 16.780.127 9.240.482
- Hồ sơ bất động sản A94 966.500 3.985.500
- Bảo lãnh ngân hàng A95 890.000 2.640.000
- Tiền gửi ghi danh A96 273.000 4.812.000
2.2.1. Về cơ cấu tài sản
Qua bảng cân đối kế toán năm 2009 ta thấy tổng số tài sản hiện có của
Công ty đang quản lý và sử dụng là 220.597.703.000 đồng, tăng tuyệt đối so với
năm 2008 là 42.968.959.000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng tương đối là 24,19%.
Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty tăng lên nhiều so với năm
2008. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể duy trì và mở rộng thị
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 19
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
trường, để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp cùng ngành khác thì việc
mở rộng quy mô vốn kinh doanh là điều hợp lý và tất nhiên.
Tuy nhiên để đánh giá thực trạng cơ cấu vốn của Công ty ta không chỉ
dừng lại ở quy mô vốn kinh doanh mà vẫn nắm được sự biến động của tài sản
cùng những yếu tố tác động đến sự biến đổi này.

Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009
Đơn vị tính:1.000 ĐVN
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2009/2008
Giá trị
(∆)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(∆)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(∆)
Tỷ lệ
(%)
A. TSLĐ & ĐTNH
172.491.85
2
97,11 214.074.206 97,04 41.582.354 24,11
I. Tiền
9.206.315 5,18 37.833.034 17,15 28.626.719 310,95
II. Đầu tư
- - - - - -
III. Các khoản phải
thu
68.226.789 38,41 75.101.117 34,04 6.874.327 10,08
IV. Hàng tồn kho
94.809.469 53,38 100.233.733 45,44 5.424.264 5,72
V. TSLĐ khác

249.278 0,14 906.322 0,41 657.044 263,58
B. TSCĐ & ĐTDH
5.136.892 2,89 6.523.497 2,96 1.386.605 26,99
I. Tài sản cố định
4.866.892 2,74 5.970.497 2,71 1.103.605 22,68
II. Đầu tư TCDH
270.000 0,15 553.000 0,25 283.000 104,81
III. Chi phí XDCB
- - - - -
IV. Các khoản ký
quỹ ký cược dài hạn
- - - - -
Tổng tài sản
177.628.74
4
100 220.597.703 100 42.968.959 24,19
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 20
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính
Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009.
Bảng cơ cấu tài sản cho thấy, mức tăng năm 2009 so với năm 2008 là
42.968.959.000

đồng là khá cao và là điều kiện tốt để Công ty mở rộng phạm vi
hoạt động của mình.
Năm 2008 Công ty đầu tư 97,11% tổng tài sản vào tài sản lưu động trong
khi đó tài sản cố định là 2,89% và năm 2009 tỷ trọng tương ứng là 97,04%và
2,96%. Đối với doanh nghiệp như Công ty Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam
thì tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tài sản cố định bởi lẽ chu
kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty ngắn, số vòng quay lớn do đó mà cần nhiều

tài sản lưu động. So với những doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì tài sản
lưu động chiếm trên 90% tổng tài sản là hợp lý. Việc đầu tư vào tài sản lưu động
sẽ tạo vốn cho hoạt động kinh doanh đồng thời giải quyết nhanh khâu thanh toán
còng như trả nợ vay. Đến năm 2009 tỷ trọng tài sản lưu động vẫn chiếm chủ yếu
trong tổng tài sản, chiếm 97,04% và tài sản cố định là 2,96%. Đây là dấu hiệu
chứng tỏ Công ty đã chú trọng hơn đến việc đầu tư vào tài sản cố định tuy nhiên
việc điều chỉnh này là rất ít, không đáng kể và không làm thay đổi cơ cấu vốn.
Từ số liệu bảng 2.4, ta thấy so với năm 2009 lượng tiền và tài sản lưu động
khác tăng lên rất nhanh (lượng tiền tăng 28.626.719.000

đồngvới mức tăng tương
đối là 310,95% và tài sản lưu động khác tăng là 657.044.000 đồng tương ứng với
tỷ lệ tăng là 263,58%). Điều này cho thấy tốc độ tăng của các khoản mục này là rất
lớn, song do tỷ trọng của chúng chiếm trong tổng tài sản lưu động khá nhỏ nên
mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự biến động của tài sản lưu động là không lớn.
Sở dĩ năm 2009 Công ty có lượng tiền và tài sản lưu động khác tăng như vậy là do
đã giảm được tỷ trọng của các khoản phải thu và hàng tồn kho và do việc mở rộng
quy mô kinh doanh.
Trong cơ cấu tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và
hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2008 các khoản phải thu chiếm 38,41% và
hàng tồn kho chiếm 53,38% tổng tài sản và con số tương ứng của năm 2009 là
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 21
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
34,04% và 45,44%. Nếu chỉ xét riêng trong cơ cấu tài sản lưu động thì năm 2008
riêng 2 khoản phải thu và hàng tồn kho đã chiếm tỷ lệ 94,52% và 81,90% trong
năm 2009.
Số liệu trên bảng 2.4, ta thấy tốc độ tăng của các khoản phải thu là 10,08%
nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản lưu động là 24,11%. Và tốc độ tăng của hàng tồn
kho giữ ở mức 5,72% điều này chứng tỏ Công ty có xu hướng giảm lượng hàng
tồn kho nhằm tránh ứ đọng vốn.

Như vậy, sự biến động của tài sản lưu động chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố:
tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác. Nhìn chung sự
biến động này là tương đối tốt song Công ty cần phải quan tâm nhiều hơn nữa
trong việc giảm các khoản phải thu và hàng tồn kho vì xét trong 1 quá trình lâu
dài thì 2 khoản này có tác động rất mạnh mẽ đến tài sản lưu động đồng thời nó
còng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn tài sản lưu động ngày càng tốt hơn.
Trong cơ cấu tài sản, tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng rất
nhỏ mặc dù đầu tư vào năm 2009 tăng tuyệt đối so với năm 2008 là
1.386.605.000 đồng với tỷ lệ tương đối là 26,99%. Qua khảo sát tình hình, tài
sản cố định tăng là do Công ty trang bị mới một số lượng lớn các máy móc thiết
bị và phương tiện vận tải phục vụ cho nhu cầu của Công ty (Phương tiện vận tải
tăng 2.355.707.000 đồng thiết bị, dụng cụ quản lý tăng 72.252.000 đồng). Bên
cạnh việc tăng tài sản cố định thì hoạt động đầu tư tài chính dài hạn của Công ty
còng tăng rõ rệt. Cụ thể: Năm 2008 Công ty đầu tư vào chứng khoán 270.000.000
đồng (chiếm 0,15% tổng tài sản) và đến năm 2009 con số này đã tăng lên là
553.000.000

đồng (chiếm 0,25% tổng tài sản).
2.2.2. Về cơ cấu nguồn vốn.
B ảng 2.5 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Hatashi Việt Nam
từ năm 2008-2009.
Đơn vị tính:(1.000) ĐVN
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh2009 / 2008
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 22
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
Giá trị
(∆)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị

(∆)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(∆)
Tỷ lệ
(%)
A. Nợ phải trả
132.545.985 74,62 165.304.633 74,93 32.758.648 24,71
I. Nợ ngắn hạn
131.296.267 73,92 163.854.562 74,28 32.558.295 24,80
II. Nợ dài hạn
- - - - - -
III. Nợ khác
1.249.718 0,7 1.450.071 0,66 200.354 16,03
B. Nguồn vốn CSH
45.082.759 25,38 55.293.070 25,07 10.210.311 22,65
I. Nguồn vốn KD, quỹ
44.207.195 24,89 54.323.683 24,63 10.116.487 22,88
II. Nguồn KF, quỹ khác
875.564 0,49 969.387 0,44 93.823 10,72
Tổng nguồn vốn
177.628.744 100 220.597.703 100 42.968.959 24,19
Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính
Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009.
Qua số liệu trên (bảng 2.5) năm 2009, so với năm 2008 nguồn vốn tăng
42.968.959.000 đồng mức tăng tương đối là 24,19%. Sự tăng, giảm nguồn vốn
chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Nếu như
nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp
có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối

với chủ nợ là rất cao. Ngược lại nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số
nguồn vốn thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính là rất thấp.
Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng nợ phải trả và tỷ trọng nguồn vốn
chủ sở hữu qua 2 kỳ kế toán là không có sự thay đổi đáng kể. Năm 2008 nợ phải
trả chiếm 74,62% và nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 25,38% tổng nguồn vốn,
chứng tỏ khả năng đảm bảo về mặt tài chính của Công ty là thấp, tổng số nợ phải
trả quá cao. Năm 2009 số nợ của Công ty vẫn đạt 74,93% trong khi nguồn vốn
chủ sở hữu là 25,07%. Mức độ tăng giữa 2 năm lần lượt là 24,71%và 22,65%.
Mặc dù vốn chủ sở hữu của Công ty đã tăng được 10.210.311 đồng là một con số
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 23
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
đáng mừng nhưng kéo theo đó là sự gia tăng của nợ phải trả là 32.758.648 đồng.
Tuy nhiên, đây còng không phải là dấu hiệu xấu vì các khoản nợ ngắn hạn.
Nhưng bên cạnh đó Công ty còng cần có chính sách thích hợp để đảm bảo khả
năng thanh toán các khoản nợ, vay ngắn hạn (vì thời hạn của chúng rất ngắn).
2.3. Thực trạng Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 2.6: Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần
Hatashi Việt Nam từ năm 2008-2009.
Đơn vị tính: (1.000)Đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
So sánh 2009/2008
Giá trị
(Ä)
Tỷ lệ
%
1.DTBH và cung cấp dịch vụ
2.031.183.538 2.137.314.105 106.130.567 5,23
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
4.300 1.098.765 1.094.465 25.552,67
3. DTT về BH và CCDV

2.031.179.238 2.136.215.340 105.036.102 5,17
4. Giá vốn hàng bán
1.965.562.830 2.018.924.167 63.361.337 2,71
5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
65.616.408 117.291.173 51.674.765 78,75
6. Doanh thu hoạt động tài chính
786.639 1.093.055 306.416 38,95
7. Chi phí hoạt động tài chính
3.669.633 1.713.241 (1.956.392) (53,31)
-Lãi vay Ngân hàng 3.669.633 1.557.307 (2.112.326) (57,56)
-Phí bảo lãnh Ngân hàng 0 155.934 155.934
8. Chi phí bán hàng
25.362.940 86.797.720 61.434.780 242,22
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
13.748.574 10.363.514 (3.385.060) (24,62)
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
23.621.900 19.509.753 (4.112.147) (17,41)
11. Thu nhập khác
19.264 1.200 (18.064) (93,77)
12. Chi phí khác
16.364 0 (16.364) (100)
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 24
 GVHD Th.S Phan Tú Anh
13. Lợi nhuận khác
2.900 1.200 (1.700) (58,62)
14. Tổng lợi nhuận trước thuế
23.624.800 19.510.953 (4.113.847) (17,41)
15. Thuế thu nhập DN phải nộp
6.614.944 5.463.067 (1.151.877) (17,43)
16. Thuế thu nhập DN bổ sung

2.023.965 1.014.404 (1.009.561) (19,88)
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
14.985.891 13.033.482 (1.952.409) (13,03)
Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009.
Qua số liệu ở (Bảng 2.6) ta thấy, lợi nhuận trước thuế của Công ty năm
2009 giảm so với năm 2008, đã giảm 4.113.847.000

đồng với tỷ lệ giảm tương
ứng là 17,41% đồng thời kéo theo lợi nhuận sau thuế còng giảm 1.952.409.000
đồng tương ứngvới tỷ lệ giảm là 7,17%. Tuy nhiên nếu chỉ nhìn vào sự biến động
của tổng lợi nhuận không thể giúp chúng ta đánh giá chính xác là tình hình biến
động đó là tốt hay chưa tốt, vì mức lợi nhuận mà Công ty thu được cuối cùng là
tổng hợp lợi nhuận của tất cả các hoạt động, bao gồm 3 khoản lợi nhuận là lợi
nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt
động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động khác.
Ta thấy lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty năm
2008 là 65.616.408.000 đồng, năm 2009 là 117.291.173.000 đồng. Năm 2009 so
với năm 2008 lợi nhuận gộp tăng 51.674.000 với tốc độ tăng tương ứng là
78,75%. Cụ thể, tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 là
2.031.183.538.000 đồng năm 2009 là 2.137.314.105.000 đồng, năm 2009 tăng
106.130.567.000 đồng với tỷ lệ tăng 5,23% so với năm 2008. Mặc dù doanh thu
năm 2009 cao hơn doanh thu năm 2008 nhưng lợi nhuận hoạt động kinh doanh
vẫn giảm có nghĩa doanh thu không phải là nguyên nhân gây nên sự giảm sút của
lợi nhuận kinh doanh. Trong khi các khoản giảm trừ tuy có tăng (tăng
1.094.465.000 đồng) nhưng tỷ trọng của các khoản giảm trừ không đáng kể trong
tổng doanh thu.
Chuyên đề: Tái cấu trúc quy trình kinh doanh Trang 25

×