Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CẤU TRÚC dữ LIỆU và GIẢI THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.76 KB, 4 trang )

CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
( Data structures and Algorithms )
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
- Mã môn học: CNPM1206
- Số đvht: 4
- Loại môn học: (bắt buộc hay tự chọn): Chuyên ngành bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Nhập môn tin học
- Phân bổ giờ đối với các hoạt động:
 Giảng lý thuyết : 44 tiết
 Thực hành, thí nghiệm : 15 tiết
 Tự học : 60 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Công nghệ phần mềm
1. Mục tiêu của môn học
- Trang bị những kiến thức cơ bản về thuật toán, độ phức tạp thuật toán và phương
pháp phân tích, thiết kế và đánh giá thuật toán.
- Hiểu và cài đặt các cấu trúc dữ liệu quan trọng và những thuật toán thông dụng trên
các cấu trúc dữ liệu
2. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trang bị những kiến thức cơ bản phương pháp phân tích, thiết kế và đánh giá giải
thuật. Các phương pháp biểu diễn dữ liệu liên tục, các phương pháp biểu diễn rời rạc trên
những cấu trúc dữ liệu cụ thể như : mảng, danh sách, cây, ngăn xếp, hàng đợi và đồ thị.
3. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Những khái niệm cơ bản
1.1.Thuật toán và giải thuật
1.2. Độ phức tạp thuật toán
1.3. Khái niệm về cấu trúc dữ liệu
1.4. Mối liên hệ giữa cấu trúc dữ liệu và giải thuật
1.5. Một số giải thuật cơ bản
Chương 2: Duyệt và đệ qui
2.1. Thuật toán duyệt


2.2. Thuật toán đệ qui
2.3. Thuật toán quay lui
2.4. Thuật toán nhánh cận
2.5. Một số thuật toán duyệt quan trọng
Chương 3: Ngăn xếp- Hàng đợi – Danh sách liên kết
3.1. Ngăn xếp
3.2. Hàng đợi
3.3. Danh sách liên kết đơn
3.4. Danh sách liên kết kép
3.5. Một số ứng dụng của Ngăn xếp-Hàng đợi
Chương 4: Cây nhị phân
4.1. Những khái niệm cơ bản
4.2. Các thao tác trên cây nhị phân
4.3. Các phương pháp duyệt cây nhị phân
4.4. Cây nhị phân tìm kiếm
4.5. Một số ứng dụng của cây nhị phân
Chương 5: Đồ thị
5.1. Biểu diễn đồ thị
5.2. Tìm kiếm trên đồ thị
5.3. Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton
5.4. Các bài toán tối ưu trên đồ thị
Chương 6: Sắp xếp và tìm kiếm
6.1. Sắp xếp đơn giản
6.2. Sắp xếp nhanh
6.3. Tìm kiếm tuần tự
6.4. Tìm kiếm nhị phân
6.5. Tìm kiếm trên cây
5.Học liệu
Học liệu bắt buộc
[1] Đinh Mạnh Tường, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà

nội, 2008.
[2] Đỗ Xuân Lôi. Cấu trúc dữ liệu và giaiir thuật. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà nội,
2002.
[3] N. Knuth, The Art of programming, Vol 1, 2, 3. Published in John Wiley & Sons,
2002.
6.Hình thức tổ chức dạy học:
Thời gian Nội dung
Hình thức tổ chức dạy-học
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
trước khi lên lớp
Ghi
chú
Giờ lên lớp
Thực
hành,
thí
nghiệm
(đã
Tự
học,
tự
nghiên
cứu

thuyết
Hướng
dẫn
Bài
tập

Thảo
luận
Tuần 1:
Chương 1:
3 6
Đọc [3]
Tuần 2: Chương 2: 3 3 6
Đọc [3]
Tuần 3: TT 3 6
Tuần 4: TT 3 6
Tuần 5: Chương 3: 3 6
Đọc [1]
Chương 1-5
Tuần 6: TT 3 3 6
Tuần 7: TT 3 3 6
Tuần 8: Kiểm tra
1
3
6
Tuần 9: Chương 4: 3 6
Đọc [3]
Tuần 10: TT 3 6
Tuần 11: TT 3 6
Tuần 12: Chương 5: 3 3 6 Đọc [3]
Tuần 13: TT 3 6
Tuần 14: TT 3 3 6 Đọc [3]
Tuần 15: Chương 6 3 6 Đọc [3]
7.Thang điểm đánh giá:
8.Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
8.1 Các loại điểm kiểm tra và hình thức đánh giá:

- Tham gia học tập trên lớp: (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…);
- Phần tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn của giảng viên: (hoàn thành tốt nội dung,
nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân: thực hành; thí nghiệm; bài tập
nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì,…);
- Hoạt động theo nhóm: chia lớp theo nhóm (mỗi nhóm 3 sinh viên)
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: Thi viết
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: Thi viết
8.2 Trọng số các loại điểm kiểm tra:
- Tham gia học tập trên lớp: 10 %
- Thực hành/Thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận: 10 %
- Kiểm tra giữa kỳ: 20 %
- Kiểm tra cuối kỳ: 60 %

×