Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

các khía cạnh nguyên lí kế toán giá, bộ chứng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.94 MB, 9 trang )

1
LOGO
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁNNGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
NỘI DUNG
Chương 1 - Những vấn đề chung về kế toán
1
Chương 2 - Chứng từ kế toán và kiểm kê
2
Chương 3 – Tính giá các đối tượng
33
Chương 4 – Tài khoản và ghi sổ kép
44
Chương 5 - Tổng hợp – cân đối kế toán - BCTC
35
Chương 6 - Sổ kế toán – Các hình thức kế toán
46
Chương 7 – Các quá trình kinh doanh chủ yếu
7
LOGO
Chương 1Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
NỘI DUNG
Khái niệm – Phân loại kế toán
Giả thuyết kế toán
Các nguyên tắc cơ bản
Luật kế toán - Chuẩn mực
Đối tượng kế toán


Phương pháp kế toán
Hệ thống BCTC
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
2
Khái niệm – Phân loại kế tốn
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới
hình thức giá trò, hiện vật và thời gian lao động
(BCKT)
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Xử lý, ghi nhận thơng tin
Ngun tắc, chuẩn mực
KếKế tốntốn thựcthực hiệnhiện cáccác bbướcước
Đo lường
Đối tượng kế tốn
Truyền đạt, cung cấp thơng tin
Hệ thống báo cáo tài chính
Khái niệm – Phân loại kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Khái niệm – Phân loại kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Hoạt động kinh doanh
Người ra quyết định
Đo lường
Ghi chép
Xử lý

Lưu trữ
Thơng tin
Báo cáo
KẾ TỐN
Thực hiện quyết định
Nhu cầu thơng tin
Thơng tin
Khái niệm – Phân loại kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Kế toán tài chính
a
KếKế toántoán quảnquản tròtrò
b
Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính bằng BCTC cho đối tượng có
nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vò kế toán.
Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trò và quyết đònh kinh
tế, tài chính trong nội bộ đơn vò kế toán
3
Khái niệm – Phân loại kế toán
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Tiêu chí Kế toán tài chính Kế toán quản trị
Phạm vi, mục đích Bên ngoài Nội bộ
Không gian, thời gian Quá khứ
Toàn bộ
Tương lai
Từng bộ phận

Tính pháp lệnh,
chính xác
Bắt buộc
Khách quan
Không bắt buộc
Chủ quan
Hình thức báo cáo Tổng quát Chi tiết
Giả thuyết
thước đo
tiền tệ
Giả thuyết
kỳ kế toán
Giả thuyết về
thực thể kinh doanh
Các giả thuyết kế toán
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
1
Giả thuyết về thực thể
kinh doanh
Thực hiện kế toán các
hoạt động của doanh
nghiệp tách rời khỏi các
hoạt động của chủ sở
hữu doanh nghiệp và độc
lập khỏi hoạt động của
tất cả các doanh nghiệp
và tổ chức kinh tế khác.
2
Giả thuyết thước đo

tiền tệ
Kế toán sử dụng trước
hết thước đo tiền tệ quốc
gia (đồng Việt Nam) để
thu thập và trình bày
thông tin trong các báo
cáo tài chính.
3
Giả thuyết kỳ kế toán
Xuất phát từ nhu cầu
thông tin một cách
thường xuyên của các
nhà quản lý về tình hình
kinh doanh của DN, kế
toán phân cắt quá trình
kinh doanh thành những
khoảng thời gian bằng
nhau để lập báo cáo, gọi
là kỳ kế toán.
Các giả thuyết kế toán
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Các nguyên tắc kế toán
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
7 Nguyên tắc kế toán
4
 Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến doanh thu,
chi phí, tài sản, nợ phải trả phải được ghi nhận tại thời điểm

phát sinh
 Phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau, khi
ghi nhận 1 khoản doanh thu phải ghi nhận 1 khoản chi phí
tương ứng tạo ra doanh thu
 Giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc là giá
được xác đònh tại thời điểm ghi nhận. Giá gốc không được
điều chỉnh.
Các ngun tắc kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
 Nhất qn
Mọi chính sách và phương pháp kế toán áp dụng phải
thống nhất ít nhất trong 1 kỳ kế toán năm
 Thận trọng
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trò của các tài sản và các
khoản thu nhập;
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trò của các khoản nợ phải
trả và chi phí;
Các ngun tắc kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
 Trọng yếu
Thơng tin kế tốn là trọng yếu nếu thiếu thơng tin hoặc
thơng thiếu chính xác có thể ảnh hưởng đáng kể đến
BCTC
 Hoạt động liên tục
Doanh nghiệp hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động

bình thường trong tương lai gần.
Các ngun tắc kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Ví dụ 1:
-
- Ngày 7/9, bán hàng cho Công ty B 800 triệu đồng
chưa thu tiền, giá vốn là 700 triệu đồng.
-
- Ngày 20/9 Thu tiền hàng của Công ty B bằng tiền
mặt 700 triệu đồng.
-
Yêu cầu:
-
1) Doanh thu và chi phí giá vốn được ghi nhận vào
thời điểm nào?
-
2) Khi phát sinh các nghiệp vụ trên, nếu kế toán chỉ
ghi nhận doanh thu mà không ghi nhận chi phí giá
vốn?
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Các ngun tắc kế tốn
5
Ví dụ 2:
-
- Ngày 8/9, Nhập kho hàng hóa trò giá 100 triệu
đồng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí
vận chuyển hàng về kho chi bằng tiền mặt 1 triệu
đồng

-
- Ngày 31/12, Lô hàng ngày 8/9 vẫn tồn kho, giá
trên thò trường lô này trò giá 150 triệu đồng
-
Vậy kế toán có được phép điều chỉnh cho lô hàng này
vào thời điểm ngày 31/12 trò giá 150 triệu hay
không?
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Các ngun tắc kế tốn
Luật kế tốn - Chuẩn mực
 Luật kế tốn
Là một văn bản pháp quy do quốc hội ban hành trong đó
quy đònh về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế
toán, người làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán.
 Chuẩn mực kế tốn
Theo Luật Kế tốn, CMKT gồm những nguyên tắc và
phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán & lập BCTC.
Theo quan điểm kế tốn quốc tế, CMKT chính là những quy
định, hướng dẫn cần tơn trọng khi thực hiện các cơng việc kế
tốn và khi trình bày các thơng tin trong các BCTC đám bảo
tính minh bạch.
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Đối tượng kế tốn
Company Logo
MỤC TIÊU
NGUỒN TÀI
TRỢ
TÀI SẢN

KINH DOANH
HUY ĐỘNG
ĐẦU TƯ
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
NV
NV
Đối tượng kế tốn
Company Logo
VỐN BẰNG TIỀN
VỐN DỰ TRỮ
CHO SẢN XUẤT
Q TRÌNH
CUNG CẤP
Q TRÌNH
BÁN HÀNG
Q TRÌNH
SẢN XUẤT
VỐN THÀNH
PHẨM
NV
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
6
Đối tượng kế tốn
Đối tượng nghiên cứu của kế tốn là q trình
kinh doanh dưới góc độ vốn kinh doanh và sự
tuần hồn, chu chuyển của vốn kinh doanh
trong mối quan hệ giữa 2 mặt độc lập nhưng
thống nhất và cân bằng nhau về lượng.
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung

Tài sản
Nguồn vốn
Sự vận động của tài sản
Ví dụ 1:
Góp vốn thành lập Công ty TNHH bằng tiền mặt 500
triệu đồng.
Ví dụ 2:
Chi tiền mặt mua hàng hóa 100 triệu đồng.
Đối tượng kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
TSDH khác…
TÀI SẢN
Tài sản là nguồn lực do DN
kiểm sốt và có thể thu được
lợi ích kinh tế trong tương lai
Tiền
Hàng tồn kho
Phải thu
Phải thu DH
TSCĐ
Đầu tư DH
Đầu tư…
Đối tượng kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nợ phải trả
Là nghóa vụ hiện tại của

doanh nghiệp phát sinh từ
giao dòch sự kiện đã qua
mà doanh nghiệp phải
thanh toán từ nguồn lực
của mình.
NPT = N
ợ DH + Nợ NH
Nguồn vốn
Nguồn hình thành tài sản
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở
hữu, chênh lệch đánh giá
lại tài sản, chênh lệch tỷ
giá hối đoái, quỹ đầu tư
phát triển, quỹ dự phòng
tài chính, lợi nhuận chưa
phân phối, quỹ khen
thưởng phúc lợi.
Đối tượng kế tốn
GV. Phạm Thị Hồng Qun – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
7
Lợi
nhuận
Chi
phí
Doanh
thu
Đối tượng kế toán
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế

Chương 1 - Những vấn đề chung
Đối tượng kế toán
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Đối tượng kế toán
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
TÀI
SẢN
NGUỒN
VỐN
TSNH + TSDH = NPT + VCSH
Quy trình kế toán
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Quá trình kinh doanh
Nhận biết
các giao
dịch
Xử lý,
phản
ánh
Các
BCTC
Những người sử
dụng BCTC
Ghi sổ kế
toán
Khóa sổ,
tính số dư

Lập chứng
từ gốc
8
Các phương pháp kế toán
04 Ph04 Phươươngng pháppháp kếkế toántoán
Phương pháp kế toán là
cách thức và thủ tục cụ
thể để thực hiện từng nội
dung công việc kế toán
Chứng từ
Tính giá
Tài khoản
Tổng hợp
Cân đối
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
PP thông tin và
kiểm tra về sự hình
thành các nghiệp
vụ kinh tế trong
đơn vị.
PP thông tin và kiểm
tra sự hình thành và
phát sinh chi phí liên
quan hoạt động của
đơn vị.
PP thông tin và
kiểm tra về sự vận
động của vốn trong
đơn vị.

PP thông tin và kiểm tra
khái quát nhất về vốn
kinh doanh, KQKD và
việc tạo ra tiền từ HĐKD
của đơn vị.
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Hệ thống báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
1
Bảng cân đối kế toán (Bảng tổng kết tài sản) thể hiện
sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của một đơn vị
vào một thời điểm cụ thể hay nói cách khác là sự cân
đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn trong một đơn
vị. Nó cho chúng ta biết về hiện trạng nguồn lực kinh tế
của một đơn vị vào một thời điểm cũng như cơ cấu tài
trợ vốn của đơn vị.
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo kết quả kinh doanh
2
Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin
về kết quả kinh doanh trong một kỳ của đơn vị.
Khoản mục Số tiền

1. Doanh thu bán hàng
2. Giá vốn hàng bán
3. Chi phí kinh doanh và quản lý
4. Chi phí lãi vay
5. Lợi nhuận trước thuế
6. Thuế TNDN
7. Lợi nhuận sau thuế
A
B
C
D
E
F
G
GV. Phạm Thị Hồng Quyên – Khoa KTTC – ĐH Kinh tế
Chương 1 - Những vấn đề chung
Hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Báo cáo luồng tiền) cho
biết các luồng tiền vào và ra trong một kỳ của đơn vị,
từ đó biết được đơn vị tạo ra bao nhiêu tiền, sử dụng
bao nhiêu? Và tiền được tạo ra từ hoạt động nào, sử
dụng vào hoạt động nào?
Khoản mục Số tiền
Hoạt động kinh doanh
Hoạt động đầu tư
Hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền tồn đầu tháng

Tiền tồn cuối tháng
9
LOGO

×