Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.66 KB, 35 trang )



1
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………3
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU……………………………………………4
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ
giới………………………………………………………………………….… 5
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ
giới…………………………………………………………………………… 5
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp xây lắp và
thi công cơ giới…………………………………………………………………7
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới… …10
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp và thi
công cơ giới………………………………………………………………… 14
Phần 2 : Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Xí nghiệp xây lắp
và thi công cơ giới……………………………………………………………17
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản
xuất công nghiệp - Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới………………… 17
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản
xuất công nghiệp - Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới………………… 19
2.2.1 Các chính sách kế toán chung……………………………………….….19
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán……………………….….19
2.2.3 Tổ chức vận dung hệ thống sổ sách kế toán………………………….…20
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán………………………… 22
2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo…………………………………….22
2.3 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể……………………………….….24
2.3.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp……………………………………… 24
2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp…………………………………… 26
2.3.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công………………………………… 28


2.3.4 Kế toán vốn bằng tiền……………………………………………………30


2
Phần 3 : Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Xí
nghiệp xây lắp và thi công cơ giới………………………………………… 32
3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ
giới…………………………………………………………………………… 32
3.1.1 Ƣu điểm………………………………………………………………… 32
3.1.2 Nhƣợc điểm………………………………………………………………33
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ
giới…………………………………………………………………………… 34
3.2.1 Ƣu điểm …………………………………………………………………34
3.2.2 Nhƣợc điểm…………………………………………………………… 34





















3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



























BHYT
Bảo hiểm y tế
BHXH
Bảo hiểm xã hội
SXKD
Sản xuất kinh doanh
BHT
Bảng tổng hợp
KPCĐ
Kinh phí công đoàn
XD
Xây dựng
NVL
Nguyên vật liệu
KT
Kế toán
CPSXC
Chi phí sản xuất chung
GTGT
Giá trị gia tăng
N-X-T
Nhập-Xuất-Tồn
TSCĐ
Tài sản cố định
TH
Trƣờng hợp
SDMTC
Sử dụng máy thi công

NCTT
Nhân công trực tiếp
BTH
Bảng tổng hợp
CTGS
Chứng từ ghi sổ
TGNH
Tiền gửi ngân hàng


4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

SƠ ĐỒ
TRANG
Sơ đồ 1 : Quy trình công nghệ
9
Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy quản lý
13
Sơ đồ 3 : Tổ chức bộ máy kế toán
17
Sơ đồ 4 :Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
21
Sơ đồ 5 : Quy trình kế toán trên máy
23
Sơ đồ 6 : Quy trình ghi sổ kế toán chi phí NVL
25
Sơ đồ 7 : Quy trình ghi sổ kế toán chi phí NCTT
28
Sơ đồ 8 : Quy trình ghi sổ kế toán chi phí SDMTC

29
Sơ đồ 9 : Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt
30
Sơ đồ 9 : Quy trình ghi sổ kế toán TGNH
31
BẢNG BIỂU
TRANG
Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2008 - 2010
14
Bảng 2 : Một số chỉ tiêu tài chính năm 2010
15














5
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
XÍ NGHIỆP XÂY LẮP VÀ THI CÔNG CƠ GIỚI


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp xây lắp và thi công
cơ giới
Một số thông tin về xí nghiệp như sau :
- Tên đơn vị: Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất
công nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới.
- Địa chỉ : Số 150 ngõ 72 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
- Số điện thoại: 048587490 - 045584472
- Mã số thuế : 0101058736001

Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí
nghiệp xây lắp và thi công cơ giới là đơn vị xây lắp công nghiệp và dân
dụng trực thuộc công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp, đƣợc thành lập
theo quyết định số 05/QĐ/TCLĐ ngày 13/4/2006 đƣợc Sở kế hoạch và đầu
tƣ cấp ngày 12/5/2006 với giấy đăng ký hoạt động chi nhánh số
0113012186.

Tiền thân của chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công
nghiệp – Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới là công trƣờng thi công xây
lắp I đƣợc thành lập ngày 13/10/1969. Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kì này
là xây dựng các nhà máy thuộc các công trình của nhà nƣớc. Thời kỳ này
xí nghiệp có tên là Công Trƣờng Xây Dựng, các công trình do nhà nƣớc
giao đều đƣợc thi công xây dựng hoàn thành theo tiến độ và chất lƣợng của
công trình. Chế độ của ngƣời lao động đƣợc hƣởng theo thời kỳ bao cấp,
do đó sẽ không khuyến khích công nhân làm việc, năng suất lao động chƣa
cao.


6
Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VI năm 1986 đã khẳng định chuyển

đổi từ thời kỳ bao cấp sang cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc
là một yêu cầu tất yếu trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Vì là
giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên xí nghiệp đƣợc giao nhiệm
vụ xây dựng các nhà máy đƣợc đầu tƣ chiều sâu và mở rộng trong nội bộ.

Kể từ năm 1988 đến nay, với đƣờng lối đổi mới của Đảng, xí nghiệp
vẫn là doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động theo luật doanh nghiệp. Nhiệm vụ
chủ yếu là xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, san lấp mặt
bằng, xây lắp đƣờng điện đến 35KV, sản xuất và lắp dựng kết cấu thép. Để
có đƣợc công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên xí nghiệp phải tự tìm
việc bằng các hình thức quảng bá thƣơng hiệu của mình trên các phƣơng
tiện thông tin đại chúng, tham gia đấu thầu các công trình xây dựng theo
quy định của pháp luật, mở rộng thị trƣờng, giữ uy tín với các bạn hàng.

Đến thời điểm từ 01/04/2006 thực hiện theo lộ trình của công ty
chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nƣớc sang công ty cổ phần xí nghiệp là
một thành viên của Công ty cổ phần Xây lắp và Sản xuất công nghiệp,
hạch toán phụ thuộc và thực hiện theo luật doanh nghiệp. Nhiệm vụ chủ
yếu vẫn đi theo các mặt hàng truyền thống. Đồng thời mở rộng ngành nghề
kinh doanh nhƣ: Lắp đặt thiết bị công nghệ, điện nƣớc đo lƣờng, sản xuất
kết cấu thép, tấm lợp, phụ kiện, mua bán xuất nhập khẩu… Bằng sự lỗ lực
của xí nghiệp và sự giúp đỡ của các ngành có chức năng, các đơn vị bạn,
công ty đã đấu thầu nhiều hạng mục công trình nhằm đảm bảo đủ việc làm
cho các cán bộ công nhân viên của xí nghiệp để gây chữ tín trên thị trƣờng
với các hạng mục công trình có chất lƣợng cao, tích lũy cho sự phát triển
tƣơng lai.





7
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp xây
lắp và thi công cơ giới
Chi nhánh Công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí
nghiệp xây lắp và thi công cơ giới là một trong những xí nghiệp thuộc
Công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp. Do đặc điểm của nền
kinh tế thị trƣờng, để đáp ứng cấp thiết trong việc sản xuất kinh doanh nên
công việc hạch toán tại Xí nghiệp là hạch toán độc lập, chịu sự giám sát
của tổng Công ty. Trong quá trình hoạt động xí nghiệp phải tự tìm nguồn
vốn, khách hàng và tự mình ra quyết định trong ký hợp đồng, hoạt động
theo quy chế của Công ty và trong khuôn khổ pháp luật.

Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là xây dựng
cơ bản do vậy chức năng, và nhiệm vụ chính của xí nghiệp là thiết kế, chế
tạo, và thi công xây lắp các công trình, hạng mục công trình và sản xuất
sản phẩm cơ khí.

Hoạt động xây dựng :
- Các công trình xây dựng công nghịêp nhƣ : Xây dựng kho tàng, nhà máy,
đƣờng giao thông , đƣờng điện cao thế, hạ thế, đƣờng ống cấp thoát
nƣớc…
- Các công trình dân dụng : Xây dựng nhà ở, khách sạn, trƣờng học…

Hoạt động sản xuất kết cấu thép :
- Sản xuất khung nhà théo kiểu tệp 720m
2
-900m
2
các nhà thép tiêu chuẩn
độ 9m-36m, và các nhà thép không theo tiêu chuẩn…

- Sản xuất các bộ phận bán lẻ cảu nhà thép theo đơn đặt hàng.
- Tôn tráng kẽm và tôn màu mái lợp…
- Đà giáo thép , cốp pha, cột chống thép.




8
Ngoài ra, xí nghiệp còn tham gia sản xuất vật liệu xây dựng, kết
cấu thép, kinh doanh vật tƣ và tham gia đấu thầu nhiều công trình lớn và
đã hoàn thành bàn giao, đấu thầu những hạng mục công trình có chất lƣợng
cáo đƣợc các đối tác đánh giá cao nhƣ :
- Nhà máy sản xuất gạch Granit, công ty Hồng Hà
- Nhà máy long vũ liên doanh Hàn Quốc - Việt Nam
- Tháp nƣớc liên doanh, sản xuất ô tô Hoà Bình.
- Xây dựng trạm biến thế treo.
- Xây dựng nhà máy PS Flex Việt Trì
- Sản xuất và lắp dựng trƣờng điện 35 KW Hoà Bình – Sơn La - Yên Bái,
đƣờng dây 500 KW Quảng Nam…

Doanh nghiệp xây lắp thƣờng có địa bàn hoạt động rộng, sản phẩm
xây lắp cố định tại nơi sản xuất thƣờng diễn ra ngoài trời, chịu sự tác động
trực tiếp của khí hậu, thời tiết nên việc thi công ở mức độ nào đó mang tính
thời vụ. Các điều kiện để sản xuất nhƣ: xe, máy, nhân công, thiết bị,
phƣơng tiện thi công, phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Do đặc
điểm này nên trong quá trình thi công cần quản lý lao động, vật tƣ chặt
chẽ, thi công nhanh đúng tiến độ khi điều kiện môi trƣờng thời tiết thuận
lợi.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp :
- Diện thi công phân tán, địa điểm sản xuất xây dựng các công trình

giao thông thƣờng xuyên phân tán. Do đó làm cho việc tổ chức thi công
gặp nhiều khó khăn và phức tạp cho việc kiểm tra, lãnh đạo, bố trí sửa
chữa thiết bị máy móc trong quá trình thi công.

- Địa điểm sản xuất và lực lƣợng công nhân của công ty luôn luôn
phân tán và thƣờng xuyên biến động: Địa điểm sản xuất xây dựng phụ
thuộc vào vị trí xây dựng công trình. Vì vị trí công trình cố định cho nên
ngƣời lao động và công cụ lao động luôn luôn phải di động từ công trình
này tới công trình khác. Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng có tính


9
chất thƣờng xuyên biến đổi, thiếu tính ổn định. Vì vậy mà gây khó khăn
nhiều cho công tác chuẩn bị thi công và gây tốn kém trong việc xây dựng
các công trình tạm thời nhƣ: Nhà cửa, kho tàng, bến bãi Di chuyển
ngƣời và thiết bị máy móc thi công sản xuất gây khó khăn về đời sống sinh
hoạt của cán bộ công nhân viên.

- Sản xuất ngoài trời nên chịu ảnh hƣởng lớn bởi điều kiện tự nhiên
nơi xây dựng công trình nhƣ: Địa hình, thời tiết, khí hậu, thuỷ văn và kể cả
điều kiện kinh tế xã hội. Đặc điểm này làm cho các doanh nghiệp hoạt
động trong ngành xây lắp không thể lƣờng hết đựơc các khó khăn sinh ra,
từ đó dẫn đến làm giảm hiệu quả lao động và làm gián đoạn quá trình sản
xuất lên ảnh hƣởng đến tiến độ thi công công trình và giá thành công tác
xây lắp. Chính vì vậy mà mỗi công trình ở những địa bàn khác nhau có
những điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội khác nhau mà đòi hỏi công ty
phải đƣa ra các phƣơng án tổ chức thi công hợp lý nhƣ: Phƣơng án bố trí
mặt bằng thi công, phƣơng án thi công theo mùa để tránh tổn thất do thời
tiết gây nên, phƣơng án tận dụng vật liệu, lao động và các dịch vụ khác tại
địa phƣơng.


Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ











Tiếp thị đấu thầu
Ký kết hợp đồng
Tổ chức thi công
Lập kế hoạch thi công
Thực hiện xây lắp
Bàn giao nghiệm thu công trình
Thu hồi vốn


10
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới
Chi nhánh công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp – Xí
nghiệp xây lắp và thi công cơ giới là một trong 7 xí nghiệp trực thuộc
Công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp, xí nghiệp có 15 đội trực
tiếp sản xuất, có 126 cán bộ công nhân viên, trong đó có 26 nhân viên quản
lý, còn lại là công nhân lao động bao gồm: Công nhân cơ khí, công nhân
xây dựng. Do đặc điểm sản xuất và tính chất tổ chức sản xuất mang tính

chuyên môn hóa nên mô hình tổ chức sản xuất của xí nghiệp là mô hình
trực tuyến tham mƣu theo chiều dọc.
Để việc kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt, xí nghiệp đã đƣa
chế độ kế toán mới vào áp dụng. Xí nghiệp có một bộ máy quản lý gọn nhẹ
theo chế độ một thủ trƣởng. Đứng đầu là Giám đốc xí nghiệp, tiếp đến là 2
Phó Giám đốc và bên dƣới là các phòng ban, các tổ đội sản xuất.

Bộ máy quản lý này được phân công chức năng, nhiệm vụ cụ thể
như sau:
- Giám đốc : Là ngƣời có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất, là
ngƣời quyết định chỉ đạo xuống các phòng ban, xƣởng sản xuất. Giám đốc
là ngƣời trực tiếp công tác tổ chức cán bộ, công tác tài chính và tham gia
tìm kiến thị trƣờng ký kết hợp đồng xây dựng. Chịu trách nhiệm trƣớc
Giám đốc Công ty về hoạt động SXKD tại đơn vị.

- Phó giám đốc phụ trách thi công: Là ngƣời tham mƣu, giúp giám
đốc điều hành việc thi công của các công trình xây dựng, kế hoạch kỹ thuật
và an toàn, tiếp thị đầu thầu và dự thầu, trực tiếp phụ trách các đội công
trình…
- Phó giám đốc phụ trách hành chính: Giúp Giám đốc quản lý khối
cơ quan gián tiếp, việc nội chính của cơ quan, phụ trách việc bảo vệ an
ninh, y tế thanh tra, công tác khoa học kỹ thuật sáng kiến cải tiến, và là
ngƣời trực tiếp phụ trách phân xƣởng cơ khí xây dựng…


11
- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý theo dõi công tác tiếp nhận lao
động dài hạn, ngắn hạn. Hƣớng dẫn và giải quyết các thủ tục về việc nghỉ
việc, nghỉ chế độ, đào tạo nghành nghề, rèn luyện thi nâng bậc, tay nghề,
nâng bậc lƣơng định kỳ theo sự phân cấp quản lý cán bộ và lao động để

trình Giám đốc duyệt. Theo dõi việc thực hiện các hình thức trả lƣơng,
thực hiện kế hoạch quỹ lƣơng và thanh toán lƣơng, BHXH, BHYT để đảm
bảo quyền lợi cho ngƣời lao động. Phối hợp với các phòng ban chức năng
để mở lớp hoặc cử cán bộ của đơn vị đi học nghiệp vụ để nâng cao trình độ
chuyên môn và năng lực quản lý của cán bộ. Theo dõi và quản lý văn
phòng phẩm, dụng cụ văn phòng của xí nghiệp, quản lý mọi họat động về
thủ tục hành chính của xí nghiệp.

- Phòng quản lý sản xuất: Tập hợp, xây dựng các dự án kinh tế, kế
hoạch SXKD nhằm đảm bảo giữ vững, phát triển SXKD của đơn vị. Tổng
hợp, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giúp Giám đốc điều hành và
chấn chỉnh trong SXKD. Hƣớng dẫn các đội thi công trong việc lập thanh
quyết toán các công trình XD phù hợp với định mức, tiêu chuẩn của Nhà
nƣớc. Tập hợp, thẩm định và xem xét trình Giám đốc các dự án đầu tƣ,
mua sắm Tài sản, xây dựng mới hoặc cải tạo nâng cấp văn phòng cơ quan.
Thƣờng xuyên tiếp cận thị trƣờng nắm bắt các thông tin để kịp thời đƣa
vào SXKD tại đơn vị.

- Phòng Tài chính kế toán: Lập kế hoạch tài chính đối với đơn vị
theo tình hình SXKD. Theo dõi và quản lý tài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo
an toàn và phát triển vốn phục vụ cho SXKD. Báo cáo Giám đốc về tình
hình biến động vốn, điều tiết vốn giữa các đội, cá nhân trong toàn đơn vị.
Phối hợp với các phòng ban chức năng chấn chỉnh các thông tin kinh tế
đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị. Lập các biểu mẫu thống nhất để việc
xem xét, kiểm tra số liệu đƣợc nhanh và chính xác giúp Giám đốc có điều
kiện điều hành SXKD có hiệu quả. Lập báo cáo theo quý, năm để đánh giá
kết quả SXKD và uốn nắn những tồn tại cần khắc phục. Hƣớng dẫn công


12

tác hạch toán kế toán, xây dựng và quản lý giá thành chủ yếu, tham mƣu
giúp Giám đốc đánh giá năng lực hiệu quả kinh tế và định hƣớng phát triển
của đơn vị. Phối hợp với các đơn vị trong việc kiểm tra, thực hiện nghĩa vụ
nộp Ngân sách và các cơ quan Nhà nƣớc. áp dụng việc hạch toán theo
đúng quy định của cấp trên và Bộ tài chính đã ban hành.

- Các đội sản xuất : Đội xây dựng, xây lắp điện : Tham gia đấu thầu
và xây dựng các công trình nhƣ nhà xƣởng, nhà máy, đƣờng điện từ 35Kv
đến 500KV…Thực hiện việc xây dựng theo đúng quy trình quản lý XDCB
của Nhà nƣớc. Luôn bám sát thị trƣờng, kết hợp với chủ đầu tƣ để việc
thanh quyết toán công trình đƣợc nhanh gọn. Tổ chức thực hiện thi công và
chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về chất lƣợng, tiến độ công trình. Kết quả
của sản xuất, thi công quyết định sự tồn tại lâu dài của xí nghiệp.

Vì vậy việc duy trì hoạt động và hoạt động có hiệu quả là yêu cầu
quan trọng và là nhiệm vụ chung của các phòng ban trong xí nghiệp.
















13

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý


Giám đốc




P. Giám đốc thi công P. Giám đốc hành chính




P. Hành P. Tài P. Kỹ
chính chính thuật




Đội xây Đội xây …… Đội XD Đội XD ……
lắp điện lắp điện số1 số 2
số I số II










14
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp
và thi công cơ giới
Bảng 1:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ 2008 - 2010
ĐVT: 1.000.000đ
STT
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1


Sản lƣợng (công trình)
- Xây lắp
- Sản xuất cơ khí
52.023
40.850
11.173
62.050
49.000
13.050
72.650
57.500
15.150

2
Doanh thu
- Xây lắp
- Sản xuất cơ khí
48.560
38.980
9.580
60.000
50.000
10.000
71.230
60.030
11.200
3
Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh
520
750
820
4
Nộp ngân sách Nhà Nƣớc
2.950
3.350
3.830
5
Số lƣợng lao động
265
297
310







Qua bảng kết quả hoạt động SXKD của Xí nghiệp từ 2008 – 2010 :
- Doanh thu xây lắp của năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là
10.030.000.000đ, tăng hơn so với năm 2008 là 21.050.000.000đ.
- Doanh thu sản xuất cơ khí năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là
1.200.000.000đ, tăng hơn so với năm 2008 là 1.620.000.000đ
- Tổng doanh thu năm 2010 tăng hơn so với 2009 là 11.230.000.000đ, tăng
hơn so với 2008 là 22.670.000.000đ.
- Lợi nhuận từ SXKD năm 2010 tăng hơn so với 2009 là 70.000.000đ, so
với 2008 là 300.000.000đ.
Chứng tỏ xí nghiệp kinh doanh có lãi, nhận đƣợc nhiều công trình
xây dựng, chất lƣợng công trình đạt tiêu chuẩn nên đcƣợc khách hàng tín
nhiệm. Cũng qua bảng kết quả trên, năm 2010 Xí nghiệp nộp Ngân sách
Nhà nƣớc là 3.830.000.000đ tăng so với 2009 là 480.000.000đ, so với


15
2008 là 880.000.000đ. tổng số lao động tại Xí nghiệp ngày càng tăng thêm,
năm 2010 tăng 13 ngƣời so với 2009, tăng 45 ngƣời so với 2008.

Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính năm 2010:

Chỉ tiêu
Đơn
vị tính
Năm 2010


1. Cơ cấu tài sản


- Tài sản cố định/ Tổng tài sản
%
17,58
- Tài sản lƣu động/ Tổng tài sản
%
63,72
2. Cơ cấu nguồn vốn


- Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn
%
63,75
- Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
%
36,22
3. Khả năng thanh toán


- Khả năng thanh toán hiện hành
Lần
1,11
- Khả năng thanh toán nhanh
Lần
0,62
4. Tỷ suất lợi nhuận



- Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản
%
6,03
- Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần
%
4,57
- Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu
%
15,17

Qua một số chỉ tiêu tài chính cơ bản trên, có thể đánh giá tình hình
tài chính xí nghiệp là tƣơng đối tốt ở mức độ an toàn, đảm bảo đƣợc khả
năng thanh toán nợ phải trả cũng nhƣ nợ vay đến hạn.
Đối với chỉ số khả năng thanh toán hiện hành là 1,11 lần điều này thể
hiện công ty đã tài trợ tài sản ngắn hạn bằng một phần vốn dài hạn. Khả
năng có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán trong ngắn hạn vì toàn bộ tài sản


16
ngắn hạn có thể đƣợc chuyển thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ
ngắn hạn.
Khả năng thanh toán nhanh là 0,62 điều này chứng tỏ xí nghiệp không có
khả năng thanh toán một lúc những hợp đồng tại thời điểm lập báo cáo,
những những khoản vay nợ và lãi lại đƣợc thanh toán nhiều kỳ trong năm.
Mặt khác còn phản ảnh khả năng sử dụng vốn linh hoạt trong đầu tƣ, tỷ lệ
dự trữ tiền mặt ít, tỷ lệ tiền gửi cao.
Về cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng nợ là 63,75% trong tổng nguồn vốn, xí
nghiệp đã sử dụng nhiều nợ trong đầu tƣ hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm gia tăng suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Tỷ suất lợi nhuận của
vốn chủ sở hữu đạt khá cao 15,17% điều này mang lại nhiều lợi ích cho

các cổ đông.





















17
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN XÍ
NGHIỆP XÂY LẮP VÀ THI CÔNG CƠ GIỚI

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức xản xuất kinh doanh trong ngành xây lắp đã
ảnh hƣởng tới mô hình tổ chức kế toán của đơn vị. Để đảm bảo cơ cấu bộ

máy kế toán của xí nghiệp hợp lý gọn nhẹ và có hiệu quả. Xí nghiệp áp
dụng bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Hình thức này rất phù hợp
để việc kiểm tra, chỉ đạo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc dễ dàng đáp
ứng đƣợc yêu cầu quản lý. Sơ đồ bộ máy kế toán đƣợc trình bày nhƣ sau:


Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.


Kế toán trƣởng




Thủ quỹ KT tổng hợp KT thanh toán KT CPSXC
KT đội XD KT giá thành KT công nợ KT NVL
KT thuế KT tiền lƣơng








18
Chức năng , nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận kế toán:
- Kế toán trƣởng : là ngƣời đứng đầu tại phòng kế toán, điều hành
bộ máy kế toán trong doanh nghiệp, kiểm tra, hạch toán kế toán của các kế
toán viên, tổng hợp toàn bộ số liệu thu thập đƣợc, xử lý lập báo cáo tài

chính và cung cấp thông tin lên cấp trên.
- Kế toán TSCĐ : Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động của TSCĐ
trong phân xƣởng và toàn xí nghiệp, tính khấu hao và phân bổ vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ của xí nghiệp.
- Kế toán NVL : Có nhiệm vụ theo dõi và ghi chép tình hình nhập –
xuất- tồn vật tƣ trong kỳ, hàng tháng cung cấp thông tin cho kế toán
trƣởng.
- Kế toán tiền lƣơng : Tính lƣơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, và các
khoản phụ cấp khác cho từng phân xƣởng lập bảng thanh toán lƣơng, bảng
phân bổ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
- Kế toán thanh toán : Theo dõi các khoản thu, chi tiền măt, tiền gửi
ngân hàng, tập hợp số liệu và theo dõi tổng hợp.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tổng hợp số
liệu từ phong kế toán ở các khâu cung cấp tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất
của xí nghiệp và tính giá thành sản phẩm.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và tiêu thụ sản phẩm:
theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho thành phẩm. Tổng hợp tất cẩ các
số liệu do bộ phận kế toán khác chuyển lên để lập báo báo quyết toán.
- Nhân viên phân xƣởng : Ghi chép và tổng hợp số liệu về chi phí
liên quan đến hoạt động sản xuất của phân xƣởng và báo cáo lại cho phòng
kế toán.







19
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới

2.2.1 Các chính sách kế toán chung :
- Đối tƣợng hạch toán: Công trình và hạng mục công trình.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng : Việt Nam đồng
- Sổ sách kế toán: Chứng từ ghi sổ.
- Phƣơng pháp tính giá thành hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên.
- Phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho: Đích danh (nhập xuất thẳng).
- Phƣơng pháp kê khai thuế: Theo phƣơng pháp khấu trừ.

2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ:
Chứng từ kế toán là phƣơng tiện chứng minh tính hợp pháp của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời là phƣơng tiện thông tin về kết quả
của một nghiệp vụ kinh tế. Trong bất kỳ một đơn vị nào, vận dụng chế độ
chứng từ kế toán là một khâu đầu tiên trong tổ chức hạch toán kế toán.
Các chứng từ xí nghiệp sử dụng :
Chứng từ về lao động tiền lương :
- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán lƣơng.
- Bảng thanh toán tiền thƣởng.
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng
- Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH.

Chứng từ về hàng tồn kho :
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa.
- Bảng kê mua hàng.
- Biên bản kiểm kê NVL, CCDC…
- Bảng phân bổ NVL, CCDC.




20
Chứng từ về tiền tệ :
- Phiếu thu.
- Phiếu chi.
- Giấy đề nghị tạm ứng.
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng.
- Giấy đề nghị thanh toán.
- Bảng kiểm kê quỹ.
- Bảng kê chi tiền.
…………

2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán:
Hiện tại xí nghiệp đang sử dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi
sổ. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Tách rời việc
ghi sổ theo trình tự thời gian và theo hệ thống trên hai quyển sổ tổng hợp
riêng là Sổ đăng ký chứng từ và Sổ cái TK.Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh đều phải lập Chứng từ ghi sổ để làm căn cứ ghi Sổ cái.

Hình thức Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ chủ yếu sau :
- Sổ thẻ kế toán chi tiết : đƣợc mở theo yêu cầu quản lý của đơn vị.
- Chứng từ ghi sổ : thực chất là sổ định khoản theo kiểu tờ rơi đƣợc lập
trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, đƣợc
lập hàng ngày hoặc định kỳ.
- Sổ đăng ký chứng từ : thƣờng do kế toán tổng hợp thực hiện đăng ký sau
khi tiếp nhận Chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái các TK.









21

Sơ đồ 4 :Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

























Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra




Chứng từ kế toán
Sổ đăng ký chứng từ
CTGS
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết


Sổ quỹ
BTH chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
SỔ CÁI
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp
chi tiết


22
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:

Xí nghiệp sử dụng hầu hết các tài khoản theo hệ thống tài khoản của
Bộ tài chính :
- Đối với doanh thu : Sử dụng TK511, TK811, TK 711
- Đối với chi phí : Sử dụng TK621, TK622, TK623, TK627,…
- Đối với hàng tồn kho : Sử dụng TK152, TK153,…
……
Tuy nhiên để phù hợp với hoạt động kinh doanh, một số TK kế toán
áp dụng tại xí nghiệp đƣợc chi tiết nhƣ sau :
TK 1521 – Nguyên vật liệu chính
TK1526 – Thiết bị xây dựng cơ bản dở dang
……
2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán:
Áp dung tất cả các mẫu sổ sách báo cáo theo chế độ kế toán của bộ
Tài Chính. Hiện nay, xí nghiệp lập đủ 4 báo cáo tài chính theo quy định
hiện hành của hệ thống kế toán Việt Nam đó là:
- Bảng cấn đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo lƣu chuyển tiền mặt.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.












23
Do nhu cầu về cung cấp và thu thập thông tin ngày càng nhanh và
kịp thời, xí nghiệp sử dụng kế toán trên máy vi tính. Nhờ vậy công tác kế
toán đƣợc nhanh chóng , kịp thời. Phần nào đã đáp ứng đƣợc nhu cầu sử
dụng thông tin và giảm đáng kể phần công việc kế toán trong xí nghiệp.

Sơ đồ 5: Sơ đồ quy trình trên máy tính

























Các NV kinh tế phát sinh
Nhập dữ liệu
Lên sổ báo cáo:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ cái, sổ chi tiết
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo tài chính
In các tài liệu và lƣu dữ
Khóa sổ chuyển kỳ sau



24
2.3 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể :
2.3.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp:
Tài khoản sử dụng : TK 621 – chi phí NVL trực tiếp.
Quá trình hạch toán NVL trực tiếp đƣợc thực hiện theo một trình tự
thống nhất nhƣ sau:
Mua vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh
Khi thực hiện xong khâu mua vật tƣ, kế toán căn cứ vào chứng từ
nhƣ: Hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho vật tƣ để làm cơ sở hạch toán nhập
vật tƣ.
Phiếu nhập kho của đơn vị đƣợc lập trên cơ sở hàng hóa vật tƣ thực
tế đƣợc nhập tại kho của công trƣờng đã có đầy đủ chữ ký xác nhận của
ngƣời liên quan.Căn cứ vào phiếu nhập kho về thép, xi măng, bê tông tƣơi
… kế toán lên bảng kê nhập.

Xuất vật tư, hàng hóa cho sản xuất kinh doanh
Quá trình xuất vật tƣ, hàng hóa cũng đƣợc thực hiện theo trình tự

thống nhất :
Xí nghiệp căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán hạch toán xuất kho vật
tƣ cho đối tƣợng sử dụng. Sau đó kế toán tổng hợp 2 phiếu xuất vào tháng
11 và tháng 12 để lên bảng kê xuất. Cuối kỳ kế toán căn cứ vào tình hình
nhập kho và xuất kho của nguyên vật liệu để lên bảng tổng hợp Nhập –
Xuất – Tồn.

Nhƣ vậy căn cứ vào bảng kê Nhập – Xuất – Tồn vật tƣ, kế toán biết
toàn bộ lƣợng vật tƣ tồn đầu kỳ, lƣợng vật tƣ nhập, xuất trong kỳ và lƣợng
vật tƣ còn lại cuối kỳ. Đồng thời bảng kê này sẽ phân định theo chủng loại
và kiểm tra chính xác số lƣợng, giá trị của vật tƣ, từ đó việc kiểm soát chi
phí sẽ chặt chẽ hơn. Sau mỗi lần nhập, xuất vật tƣ, kế toán lập sổ chi tiết
các tài khoản đối với mỗi vật tƣ lập một sổ riêng. Căn cứ vào chứng từ


25
gốc, sổ chi tiết, bảng kê kế toán lập chứng từ ghi sổ. Kế toán lập sổ cái tài
khoản 621 để theo dõi chi phí NVL trực tiếp.

Đối với việc hạch toán NVL tại chi nhánh công ty cổ phần xây lắp
và sản xuất công nghiệp - Xí nghiệp xây lắp và thi công cơ giới thì kế toán
sau khi đã làm xong các công việc nhƣ trên sẽ lập phiếu hạch toán kết
chuyển chi phí NVL trực tiếp sang chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.


Sơ đồ 6 : Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán NVL


















Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ thẻ chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ cái TK 621
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ

×